Vật lí 12 năm 2011 Đề số 2 Câu I.41: Một dao động điều hòa có phơng trình ))( 4 10cos(4 cmtx = . Khi li độ bằng 2(cm), hãy tính vận tốc? A) )/(320 scmv = B) )/(320 scmv = C) )/(20 scmv = D) )/(20 scmv = Câu I.42: Một dao động điều hòa có phơng trình ))( 4 10cos(4 cmtx = . Khi vận tốc bằng 20(cm/s), hãy tính li độ tại vị trí đó? A) )(32 cmx = B) )(2 cmx = C) )(32 cmx = D) )(2 cmx = Câu I.43: Một dao động điều hòa có phơng trình )cos( += tAx thì độ lớn cực đại của vận tốc là A) Av .4 max = B) Av .5,0 max = C) Av 2 max = D) Av = max Câu I.44: Một dao động điều hòa có chu kì 0,628(s) và biên độ bằng 6(cm). Hãy tính vận tốc cực đại? A) 6(cm/s) B) 60(cm/s) C) 12(cm/s) D) 120(cm/s) Câu I.45: Một dao động điều hòa có tần số )( 20 Hzf = dao động trên đọan thẳng dài 8(cm). Tính tốc độ của dao động khi đi qua vị trí cân bằng? A) 320(cm/s) B) 160(cm/s) C) 80(cm/s) D) 40(cm/s) Câu I.46: Một chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ 40(cm/s). Biết chu kì dao động là 0,314(s), hãy tính biên độ dao động? A) 4(cm) B) 3(cm) C) 2(cm) D) 1(cm) Câu I.47: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hòa A) Khi chất điểm đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chuyển động chậm dần, độ lớn vận tốc giảm và độ lớn li độ tăng. B) Tại vị trí cân bằng li độ bằng không, tốc độ đạt cực đại và gia tốc bằng không. C) Tại vị trí biên độ lớn gia tốc cực đại, độ lớn li độ lớn nhất và vận tốc bằng không. D) Trong quá trình dao động thì vectơ gia tốc luôn cùng hớng với vectơ vận tốc. Câu I.48: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lợng m dao động điều hòa thì có tần số góc A) m k = B) m k 2= C) k m 2= D) k m = Câu I.49: Một con lắc lò xo có hệ số đàn hồi 40(N/m), khối lợng 100(g). Tính tần số góc của con lắc khi dao động điều hòa? A) 100(rad/s) B) 10(rad/s) C) 40(rad/s) D) 20(rad/s) Câu I.50: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có tần số góc là )/(10 srad , khối lợng 200(g). Lấy 10 2 , hãy tính độ cứng của lò xo? A) 200(N/m) B) 400(N/m) C) 100(N/m) D) 300(N/m) Câu I.51: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lợng m dao động điều hòa thì có tần số A) k m f 2 1 = B) k m f = C) m k f = D) m k f 2 1 = Câu I.52: Một con lắc lò xo có độ cứng bằng 400(N/m) và khối lợng bằng 100(g). Lấy 10 2 , tính tần số dao động riêng của con lắc lò xo? A) 20(Hz) B) 10(Hz) C) 40(Hz) D) 5(Hz) Câu I.53: Một con lắc lò xo có khối lợng 200(g) và tần số dao động riêng bằng 20(Hz). Lấy 10 2 , tính hệ số đàn hồi của lò xo A) 3200(N/m) B) 1600(N/m) C) 320(N/m) D) 160(N/m) 1 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.54: Một lò xo có độ cứng k, khi treo vật m 1 = 100(g) thì có tần số dao động riêng là 20(Hz). Nếu thay vật m 1 trên bằng vật m 2 = 400(g) thì tần số dao động riêng của con lắc bằng bao nhiêu? A) 40(Hz) B) 80(Hz) C) 5(Hz) D) 10(Hz) Câu I.55: Nếu đồng thời tăng độ cứng của lò xo lên gấp 2 lần và giảm khối lợng 8 lần thì tần số dao động riêng của con lắc A) giảm 2 lần D) tăng 2 lần C) tăng 4 lần D) tăng 8 lần Câu I.56: Một lò xo có độ cứng k, khi treo lần lợt vật m 1 và m 2 thì tần số dao động riêng của con lắc lò xo lần lợt là f 1 và f 2 . Khi treo cùng lúc cả hai vật m 1 và m 2 thì tần số dao động riêng của con lắc là A) 2 2 2 1 fff += B) 21 fff += C) 2 2 2 1 fff += D) 2 2 2 1 21 ff ff f + = Câu I.57: Một lò xo có độ cứng k, khi treo vật m 1 thì có tần số dao động riêng là 30(Hz), khi treo cả hai vật m 1 và m 2 thì có tần số dao động riêng là 24(Hz). Nếu chỉ treo vật m 2 vào lò xo trên thì có tần số bằng bao nhiêu? A) 38(Hz) B) 40(Hz) C) 64(Hz) D) 6(Hz) Câu I.58: Chu kì riêng của con lắc lò xo đợc tính bằng công thức A) k m T 2= B) m k T 2= C) k m T = D) m k T = Câu I.59: Một con lắc lò xo có chu kì riêng )( 10 sT = , khối lợng 200(g) thì độ cứng của lò xo bằng A) 80(N/m) B) 800(N/m) C) 400(N/m) D) 40(N/m) Câu I.60: Nếu giữ nguyên độ cứng của lò xo và tăng khối lợng của viên bi gấp 4 lần thì chu kì riêng của con lắc lò xo A) tăng 4 lần B) giảm 4 lần C) tăng 2 lần D) giảm 2 lần Câu I.61: Lúc đầu con lắc lò xo có tần số )( 10 Hz , sau đó tăng khối lợng vật nặng thêm 300(g) thì chu kì riêng của con lắc lò xo là )( 5 s . Tính độ cứng của lò xo? A) 100(N/m) B) 200(N/m) C) 400(N/m) D) 40(N/m) Câu I.62: Một lò xo có độ cứng k, khi treo lần lợt vật m 1 và m 2 thì chu kì dao động riêng của con lắc lò xo lần lợt là T 1 và T 2 . Khi treo cùng lúc cả hai vật m 1 và m 2 thì chu kì dao động riêng của con lắc là A) 2 2 2 1 TTT += B) 21 TTT += C) 21 TTT += D) 2 2 2 1 21 TT TT T + = Câu I.63: Một lò xo có độ cứng k, khi treo vật m 1 thì có chu kì 3(s), khi treo cùng lúc cả hai vật m 1 và m 2 thì có chu kì 5(s). Nếu chỉ treo vật m 2 thì có chu kì riêng bằng A) 2,4(s) B) 4(s) C) 5,8(s) D) 2(s) Câu I.64: Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì lực kéo về A) Luôn hớng về vị trí cân bằng B) Luôn hớng ra xa vị trí cân bằng C) Luôn có độ lớn AkF . = D) Là một hằng số không đổi 2 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.65: ( Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì tần số riêng của con lắc là f 1 . Treo vật m vào lò xo k 2 thì tần số riêng của con lắc là f 2 . Nếu mắc nối tiếp hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì tần số dao động riêng của con lắc bằng A) 21 fff += B) 2 2 2 1 fff += C) 2 2 2 1 1 ff f + = D) 2 2 2 1 21 ff ff f + = Câu I.66: ( Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì tần số riêng của con lắc là f 1 . Treo vật m vào lò xo k 2 thì tần số riêng của con lắc là f 2 . Nếu mắc song song hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì tần số dao động riêng của con lắc bằng A) 21 fff += B) 2 2 2 1 fff += C) 2 2 2 1 1 ff f + = D) 2 2 2 1 21 ff ff f + = Câu I.67: ( Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì tần số riêng của con lắc là 60(Hz). Lấy lò xo k 1 mắc nối tiếp với lò xo k 2 rồi treo vật m vào thì tần số riêng của con lắc là 48(Hz). Nếu treo vật m vào lò xo k 2 thì tần số dao động riêng là A) 108(Hz) B) 12(Hz) C) 80(Hz) D) 76,8(Hz) Câu I.68: ( Ban A) Lấy hai lò xo k 1 nối tiếp k 2 rồi treo vật m vào thì tần số dao động riêng của con lắc là 24(Hz). Lấy hai lò xo k 1 mắc song song k 2 rồi treo vật m vào thì tần số dao động riêng là 50(Hz). Biết k 1 > k 2 , nếu treo vật m vào lò xo k 1 thì tần số riêng bằng bao nhiêu? A) 40(Hz) B) 30(Hz) C) 26(Hz) D) 74(Hz) Câu I.69: Công thức nào dới đây dùng để tính động năng của con lắc lò xo A) W đ = 2 2 1 mv B) W đ = mv 2 1 C) W đ = 2 mv D) W đ = 2 2 1 kv Câu I.70: Một con lắc lò xo có khối lợng 200(g). Hãy tính động năng của con lắc tại vị trí mà nó có vận tốc bằng 40(cm/s) A) 0,016(J) B) 0,16(J) C) 0,032(J) D) 0,32(J) Câu I.71: Công thức nào dới đây dùng để tính thế năng của con lắc lò xo dao động điều hòa A) kxW t 2 1 = B) 2 2 1 kxW t = C) 2 kxW t = D) 2 2kxW t = Câu I.72: Trong các công thức sau đây thì công thức nào không dùng để tính cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa A) 2 2 1 kAW = B) 22 2 1 2 1 mvkxW += C) 22 2 1 AmW = C) 22 2 1 2 1 mvkAW += Câu I.73: Chọn câu sai sau đây khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa A) Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là F = -kx, trong đó x là li độ của vật m; k là độ cứng của lò xo; dấu trừ chỉ vectơ lực luôn luôn hớng về vị trí cân bằng. B) Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chuyển động chậm dần, độ lớn li độ tăng dần, động năng giảm và thế năng tăng ( có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng) C) Khi vật đi từ vị trí biên vào vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần ( độ lớn vận tốc tăng ), độ lớn li độ giảm, động năng tăng và thế năng giảm ( có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng ) D) Khi động năng tăng thì cơ năng tăng và ngợc lại 3 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.74: Chọn câu sai sau đây khi nói về năng lợc của con lắc lò xo dao động điều hòa A) Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng của biên độ dao động và đợc bảo tòan. B) Động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số gấp hai lần tần số của dao động. C) Gọi cơ năng của con lắc là W và con lắc dao động với phơng trình )cos( += tAx thì động năng và thế năng của con lắc lần lợt có biểu thức W đ = )(sin 2 +tW và W t = )(cos 2 +tW D) Gọi chu kì của con lắc là T thì động năng và thế năng biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T Câu I.75: Một con lắc lò xo có k = 200(N/m) ở li độ x = - 4(cm) thì có thế năng A) 0,016(J) B) 0,16(J) C) 0,32(J) D) 0,032(J) Câu I.76: Một con lắc lò xo có khối lợng 200(g) dao động điều hòa với phơng trình ))( 4 20cos(2 cmtx += thì có cơ năng A) 0,016(J) B) 0,16(J) C) 0,32(J) D) 0,032(J) Câu I.77: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Khi động năng gấp n lần thế năng thì vật có li độ A) n A x = B) 1 2 + = n A x C) 1+ = n A x D) n A x 2 = Câu I.78: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 8(cm). Xác định li độ ở vị trí thế năng gấp 3 lần động năng A) )(32 cmx = B) )(4 cmx = C) )(3 cmx = D) )(34 cmx = Câu I.79: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phơng trình )cos( += tAx , hãy xác định vận tốc của vật tại vị trí mà thế năng gấp n lần động năng A) n A v = B) 1+ = n A v C) 1 2 + = n A v D) 1+ = n A v Câu I.80: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phơng trình ))(30cos(4 cmtx = . Hãy tính vận tốc của vật tại vị trí mà động năng gấp 8 lần thế năng? A) )/(80 scmv = B) )/(240 scmv = C) )/(280 scmv = D) )/(40 scmv = 4 . . = D) Là một hằng số không đổi 2 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.65: ( Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì tần số riêng của con lắc là f 1 . Treo vật m vào lò xo k 2 thì tần số riêng của con lắc. tần số dao động riêng bằng 20(Hz). Lấy 10 2 , tính hệ số đàn hồi của lò xo A) 3200(N/m) B) 1600(N/m) C) 320(N/m) D) 160(N/m) 1 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.54: Một lò xo có độ cứng k, khi treo vật. vật m 1 thì có tần số dao động riêng là 30(Hz), khi treo cả hai vật m 1 và m 2 thì có tần số dao động riêng là 24(Hz). Nếu chỉ treo vật m 2 vào lò xo trên thì có tần số bằng bao nhiêu? A)