1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi Vật lí 12 số 003

4 270 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Vật lí 12 năm 2011 Đề số 3 Câu I.81: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có k = 200(N/m), m = 100(g). Khi vật ở li độ - 4(cm) thì có vận tốc 50(cm/s). Hãy tính cơ năng của dao động? A) 0,1725(J) B) 0,345(J) C) 0,213(J) D) 0,3619(J) Câu I.82: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có k = 200(N/m), m = 100(g). Khi vật ở li độ - 4(cm) thì có vận tốc 50(cm/s). Tính biên độ của dao động? A) 2,73(cm) B) 4,15(cm) C) 8,3(cm) D) 6,15(cm) Câu I.83: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có k = 200(N/m), m = 100(g). Khi vật ở li độ - 4(cm) thì có vận tốc 50(cm/s). Tính tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng? A) 2,102(m/s) B) 0,972(m/s) C) 1,857(m/s) D) 1,672(m/s) Câu I.84: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có k = 200(N/m), m = 100(g). Khi vật ở li độ - 4(cm) thì có vận tốc 50(cm/s). Khi vật có li độ bằng -3(cm) thì có độ lớn vận tốc bằng A) 1,318(m/s) B) 2,091(m/s) C) 1,734(m/s) D) 1,285(m/s) Câu I.85: ( Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì chu kì riêng của con lắc là T 1 . Treo vật m vào lò xo k 2 thì chu kì riêng của con lắc là T 2 . Nếu mắc nối tiếp hai lò xo trên rồi treo vật m vào thì chu kì dao động riêng của con lắc bằng A) 2 2 2 1 TTT += B) 21 TTT += C) 2 2 2 1 21 TT TT T + = D) 2 2 2 1 1 TT T + = Câu I.86: ( Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì chu kì riêng của con lắc là 3(s). Ghép nối tiếp lò xo k 1 với k 2 rồi treo vật m vào thì chu kì riêng của hệ là 5(s). Nếu treo vật m vào lò xo k 2 thì chu kì riêng của con lắc là A) 2,4(s) B) 4(s) C) 8(s) D) 2(s) Câu I.87: (Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì chu kì riêng của con lắc là T 1 . Treo vật m vào lò xo k 2 thì chu kì riêng của con lắc là T 2 . Nếu mắc song song hai lò xo k 1 và k 2 với nhau rồi treo vật m vào thì chu kì riêng của hệ bằng A) 2 2 2 1 TTT += B) 21 TTT += C) 2 2 2 1 21 TT TT T + = D) 2 2 2 1 1 TT T + = Câu I.88: ( Ban A) Nếu ghép nối tiếp hai lò xo k 1 và k 2 rồi treo vật m vào thì chu kì riêng của hệ là 1(s). Nếu ghép song song hai lò xo k 1 và k 2 rồi treo vật m vào thì chu kì riêng của hệ là 0,48(s). Biết k 1 > k 2 , khi treo vật m vào lò xo k 1 thì chu kì riêng của con lắc bằng bao nhiêu? A) 0,6(s) B) 0,8(s) C) 1,48(s) D) 0,52(s) Câu I.89: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại vị trí có gia tốc trọng trờng là g. Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng 0 l . Công thức tính tần số góc của con lắc khi dao động điều hòa là A) 0 l g = B) g l 0 = C) 0 l g = D) g l 0 = Câu I.90: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại vị trí có gia tốc trọng trờng là g. Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng 0 l . Công thức tính chu kì của con lắc khi dao động điều hòa là A) g l T 0 2 = B) 0 2 l g T = C) g l T 0 2 = D) 0 2 l g T = Câu I.91: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có g = 10(m/s 2 ). Tại vị trí cân bằng lò xo dãn 1(cm). Lấy 10 2 , tính tần số riêng của con lắc? A) 10(Hz) B) 20(Hz) C) 40(Hz) D) 5(Hz) Câu I.92: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ) ở nơi có g = 10(m/s 2 ). Biết k = 100(N/m), m = 100(g), chiều dài tự nhiên của lò xo l 0 = 30(cm) và lò xo dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Tính độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng? A) 4(cm) B) 3(cm) C) 2(cm) D) 1(cm) Câu I.93: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ) ở nơi có g = 10(m/s 2 ). Biết k = 100(N/m), m = 100(g), chiều dài tự nhiên của lò xo l 0 = 30(cm) và lò xo dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Tính chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo khi đang dao động? A) 34(cm) và 26(cm) B) 31(cm) và 26(cm) C) 35(cm) và 27(cm) D) 35(cm) và 26(cm) 1 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.94: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ). Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng 0 l , trong đó Al 0 ( A là biên độ dao động ). Tính lực đàn hồi cực đại trong quá trình con lắc dao động điều hòa? A) )( 0max lAkF = B) )( 0max AlkF = C) 0 max =F D) )( 0max lAkF += Câu I.95: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ). Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng 0 l , trong đó Al 0 ( A là biên độ dao động ). Tính lực đàn hồi cực tiểu trong quá trình con lắc dao động điều hòa? A) )( 0min lAkF = B) )( 0min AlkF = C) 0 min =F D) )( 0min lAkF += Câu I.96: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ). Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng 0 l , trong đó Al 0 ( A là biên độ dao động ). Tính lực đàn hồi cực tiểu trong quá trình con lắc dao động điều hòa? A) )( 0min lAkF = B) )( 0min AlkF = C) 0 min =F D) )( 0min lAkF += Câu I.97: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ) ở nơi có g = 10(m/s 2 ). Biết k = 100(N/m), m = 100(g), chiều dài tự nhiên của lò xo l 0 = 30(cm) và lò xo dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên điểm treo khi đang dao động? A) 5(N) B) 4(N) C) 1(N) D) 400(N) Câu I.98: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ) ở nơi có g = 10(m/s 2 ). Biết k = 100(N/m), m = 100(g), chiều dài tự nhiên của lò xo l 0 = 30(cm) và lò xo dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Tính lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên điểm treo khi đang dao động? A) 3(N) B) 0(N) C) 4(N) D) 1(N) Câu I.99: Công thức tính độ lớn của lực kéo tại li độ góc về của con lắc đơn khối lợng m chiều dài l là A) sin.mgF = B) cos.mgF = C) tan.mgF = D) mgF = Câu I.100: Chu kì của con lắc đơn dao động điều hòa là A) l g T 2= B) g l T 2 1 = C) g l T 2= D) l g T 2 1 = Câu I.101: Chu kì của con lắc đơn dao động điều hòa không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A) Chiều dài của con lắc B) Khối lợng con lắc C) Gia tốc rơi tự do D) Vĩ độ địa lí Câu I.102: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 thì tại li độ góc có độ lớn vận tốc là A) )cos(cos 0 = glv B) )cos1(2 0 = glv C) )cos1( 0 = glv D) )cos(cos2 0 = glv Câu I.103: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ A) )cos(cos 0 = glv B) )cos1(2 0 = glv C) )cos1( 0 = glv D) )cos(cos2 0 = glv Câu I.104: Một con lắc đơn khối lợng 100(g) có chiều dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ 8 0 ở nơi có gia tốc trọng trờng là 10(m/s 2 ). Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi ở li độ 6 0 ? A) 0,23(m/s) B) 0,31(m/s) C) 0,18(m/s) D) 0,41(m/s) Câu I.105: Một con lắc đơn khối lợng 100(g) có chiều dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ 8 0 ở nơi có gia tốc trọng trờng là 10(m/s 2 ). Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng? A) 0,23(m/s) B) 0,11(m/s) C) 0,34(m/s) D) 0,41(m/s) Câu I.106: Một con lắc đơn khối lợng 100(g) có chiều dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ 8 0 ở nơi có gia tốc trọng trờng là 10(m/s 2 ). Tính độ lớn lực kéo về tác dụng lên con lắc khi ở li độ 6 0 ? A) 0,2(N) B) 0,3(N) C) 0,1(N) D) 0,4(N) 2 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.107: Một con lắc đơn lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 . Hãy tính lực căng của sợi dây ở li độ góc ? A) )cos2cos3( 0 = mgF C B) )cos3cos2( 0 = mgF C C) )cos2cos3(2 0 = mgF C D) )cos3cos2(2 0 = mgF C Câu I.108: Một con lắc đơn khối lợng 100(g) có chiều dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ 8 0 ở nơi có gia tốc trọng trờng là 10(m/s 2 ). Tính độ lớn lực của sợi dây khi con lắc khi ở li độ 6 0 ? A) 4(N) B) 3(N) C) 2(N) D) 1(N) Câu I.109: Công thức tính thế năng của con lắc đơn dao động điều hòa là A) )cos1( = mglW t B) )cos1(2 = mglW t C) )cos1( 2 1 = mglW t D) )cos1( = glW t Câu I.110: Một con lắc đơn khối lợng 100(g) có chiều dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ 8 0 ở nơi có gia tốc trọng trờng là 10(m/s 2 ). Tính thế năng của con lắc khi ở li độ 6 0 ? A) 4,29(mJ) B) 3,29(mJ) C) 3,11(mJ) D) 4,11(mJ) Câu I.111: Công thức nào dới đây không dùng để tính cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa? A) )cos1( 2 1 2 += mglmvW B) )cos1( 0 = mglW C) max 2 2 1 mvW = D) )cos1( 2 1 0 = mglW Câu I.112: Một con lắc đơn khối lợng 100(g) có chiều dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ 8 0 ở nơi có gia tốc trọng trờng là 10(m/s 2 ). Tính cơ năng của con lắc? A) 4,12(mJ) B) 3,46(mJ) C) 5,84(mJ) D) 2,87(mJ) Câu I.113: Một con lắc đơn khối lợng 100(g) có chiều dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ 8 0 ở nơi có gia tốc trọng trờng là 10(m/s 2 ). Tính động năng của con lắc ở li độ 6 0 ? A) 2,55(mJ) B) 1,45(mJ) C) 3,26(mJ) D) 4,76(mJ) Câu I.114: Công thức tính li độ dài s theo li độ góc )(rad của một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa là A) .2ls = B) .ls = C) .3ls = D) .4ls = Câu I.115: Một con lắc đơn dài 60(cm) dao động điều hòa với biên độ góc 8 0 thì sau 2 chu kì viên bi của con lắc sẽ đi đợc quãng đờng là A) 58(cm) B) 53(cm) C) 64(cm) D) 67(cm) Câu I.116: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trờng là g với biên độ góc 0 . Tính gia tốc của con lắc ở li độ dài s? A) s g l a = B) 0 s l g a = C) s l g a = D) 0 s g l a = Câu I.117: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40(N/m), m = 100(g). Bỏ qua ma sát. Ngời ta kéo viên bi của con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng ngang sao cho lò xo dãn 4(cm) rồi thả vật không vận tốc ban đầu. Chọn chiều dơng của trục tọa độ trùng với h- ớng chuyển động ban đầu của vật và gốc thời gian khi thả vật? Hãy viết phơng trình dao động của con lắc? A) ))(20cos(4 cmtx = B) ))( 2 20cos(4 cmtx += C) ))(20cos(4 cmtx = D) ))(20cos(4 cmtx += Câu I.118: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100(N/m), m = 100(g). Bỏ qua ma sát và lấy 10 2 . Ngời ta kéo viên bi của con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng ngang sao cho lò xo dãn 5(cm) rồi thả vật không vận tốc ban đầu. Chọn chiều dơng của trục tọa độ trùng với hớng chuyển động ban đầu của vật và gốc thời gian khi vật có li độ lớn nhất? Hãy viết phơng trình dao động của con lắc? A) ))( 2 10cos(5 cmtx += B) ))(10cos(5 cmtx = C) ))(10cos(5 cmtx += D) ))( 2 10cos(5 cmtx += 3 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.119: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 400(N/m), m = 100(g). Bỏ qua ma sát và lấy 10 2 . Ngời ta kéo viên bi của con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng ngang sao cho lò xo dãn 2(cm) rồi thả vật không vận tốc ban đầu. Chọn chiều dơng của trục tọa độ trùng với hớng chuyển động ban đầu của vật và gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng của trục tọa độ? Hãy viết phơng trình dao động của con lắc? A) ))( 2 20cos(2 cmtx += B) ))(20cos(2 cmtx = C) ))( 2 20cos(2 cmtx += D) ))( 2 20cos(2 cmtx = Câu I.120: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40(N/m), m = 100(g). Bỏ qua ma sát và lấy 10 2 . Ngời ta kéo viên bi của con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng ngang sao cho lò xo dãn 4(cm) rồi thả vật với vận tốc ban đầu bằng )/(380 scm . Chọn chiều dơng của trục tọa độ trùng với hớng chuyển động ban đầu của vật và gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ? Hãy viết phơng trình dao động của con lắc? A) ))( 2 20cos(8 cmtx += B) ))( 2 20cos(4 cmtx += C) ))( 2 20cos(34 cmtx += D) ))( 2 20cos(34 cmtx = 4 . Vật lí 12 năm 2011 Đề số 3 Câu I.81: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có k = 200(N/m), m = 100(g). Khi vật ở li độ - 4(cm) thì có vận tốc 50(cm/s) 26(cm) C) 35(cm) và 27(cm) D) 35(cm) và 26(cm) 1 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.94: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ( đầu trên cố định, đầu dới treo vật nặng ). Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng. I.86: ( Ban A) Treo vật m vào lò xo k 1 thì chu kì riêng của con lắc là 3(s). Ghép nối tiếp lò xo k 1 với k 2 rồi treo vật m vào thì chu kì riêng của hệ là 5(s). Nếu treo vật m vào lò xo k 2

Ngày đăng: 07/06/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w