Vật lí 12 năm 2011 Đề số 4 Câu I.121: Một con lắc dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì thì biên độ giảm 8%. Vậy sau mỗi chu kì thì năng lợng của dao động giảm A) 15,36% B) 0,64% C) 6,4% D) 12% Câu I.122: Một con lắc dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì thì năng lợng giảm 12%. Vậy sau mỗi chu kì thì biên độ giảm A) 5,13% B) 6,19% C) 7,11% D) 5,67% Câu I.123: Một con lắc lò xo có k = 100(N/m), m = 100(g) dao động dới tác dụng của ngọai lực ( ) )(40cos10 NtF = . Con lắc trên dao động với chu kì: A) 0,2(s) B) 0,05(s) C) 0,1(s) D) 0,4(s) Câu I.124: Một con lắc đơn dài 0,3(m) đợc treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đờng ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng bao nhiêu thì biên độ của con lắc sẽ lớn nhất? Biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5(m). Lấy g = 9,8(m/s 2 ) A) 60(km/h) B) 11,5(km/h) C) 40,9(km/h) D) 12,5(km/h) Câu I.125: Một con lắc lò xo có k = 40(N/m), m = 100(g) dao động dới tác dụng của ngọai lực ( ) )(cos10 NtF = . Con lắc trên dao động cộng hởng khi bằng: A) 20(rad/s) B) 10(rad/s) C) 40(rad/s) D) 30(rad/s) Câu I.126: Một con lắc đơn ở trên mặt đất có chu kì 4(s). Hỏi khi đa lên mặt trăng thì có chu kì bằng bao nhiêu? Biết gia tốc trên Mặt đất gấp 6 lần gia tốc trên Mặt trăng. A) 9,8(s) B) 1,63(s) C) 24(s) D) 0,67(s) Câu I.127: Một con lắc đơn ở trên mặt đất có chu kì T 1 . Hỏi đa con lắc đơn đó lên độ cao h so với mặt đất thì có chu kì T 2 bằng bao nhiêu? Biết bán kính Trái đất là R? A) 12 T hR R T + = B) 12 T R hR T + = C) 12 T hR h T + = D) 12 T R h T = Câu I.128: Một con lắc đơn ở trên Mặt đất có chu kì là T khi đa lên độ cao 40(km) so với mặt đất thì có chu kì 6(s). Biết bán kính Trái Đất là 6400(km). Hãy tính chu kì T? A) 6,037(s) B) 6,108(s) C) 5,963(s) D) 5,712(s) Câu I.129: Hãy chọn câu sai khi nói về dao động cơ học A) Dao động tắt dần có năng lợng và biên độ giảm dần theo thời gian B) Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của ngọai lực C) Biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngọai lực và độ chênh lệch giữa tần số của ngọai lực với tần số riêng D) Xảy ra cộng hởng cơ khi tần số của ngoại lực lớn hơn tần số riêng của dao động. Câu I.130: ( Ban A) Một con lắc đơn đợc treo vào thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc đơn có chu kì 3(s). Hỏi khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2(m/s 2 ) thì con lắc đơn có chu kì bằng bao nhiêu? Biết g = 10(m/s 2 ) A) 2,614(s) B) 3,312(s) C) 2,739(s) D) 3,286(s) Câu I.131: ( Ban A) Một con lắc đơn đợc treo vào trần một cái ôtô. Khi ôtô đứng yên thì con lắc đơn có chu kì 3(s). Hỏi khi ôtô chuyển động trên mặt đất nằm ngang với gia tốc 2(m/s 2 ) thì con lắc đơn có chu kì bằng bao nhiêu? Biết g = 10(m/s 2 ) A) 2,971(s) B) 3,012(s) C) 2,814(s) D) 3,121(s) 1 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.132: ( Ban A) Một con lắc đơn có khối lợng 100(g),tích điện )(10.2 4 Cq = . Khi cha đa vào trong điện trờng đều thì có chu kì riêng là 3(s). Hỏi khi đa con lắc đơn trên vào điện trờng đều có cờng độ điện trờng )/(2500 mVE = thì có chu kì bằng bao nhiêu? Biết gia tốc g = 10(m/s 2 ) và vectơ điện trờng E hớng thẳng đứng từ dới lên. A) 3,67(s) B) 4,24(s) C) 3,45(s) D) 2,67(s) Câu I.133: ( Ban A) Một con lắc đơn có khối lợng 100(g),tích điện )(10.2 4 Cq = . Khi cha đa vào trong điện trờng đều thì có chu kì riêng là 3(s). Hỏi khi đa con lắc đơn trên vào điện trờng đều có cờng độ điện trờng )/(2500 mVE = thì có chu kì bằng bao nhiêu? Biết gia tốc g = 10(m/s 2 ) và vectơ điện trờng E nằm ngang. A) 3,12(s) B) 2,12(s) C) 3,84(s) D) 2,84(s) Câu I.134: ở cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn thứ nhất có chu kì 0,6(s), con lắc đơn thứ hai có chu kì 0,8(s). Hãy tính chu kì của con lắc đơn thứ ba? Biết chiều dài con lắc đơn thứ ba bằng tổng chiều dài hai con lắc đơn trên. A) 1(s) B) 1,4(s) C) 0,2(s) D) 0,53(s) Câu I.135: ở cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn thứ nhất có chu kì 0,6(s), con lắc đơn thứ hai có chu kì 0,8(s). Hãy tính chu kì của con lắc đơn thứ ba? Biết chiều dài con lắc đơn thứ ba bằng hiệu chiều dài hai con lắc đơn trên. A) 1(s) B) 1,4(s) C) 0,2(s) D) 0,53(s) Câu I.136: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng cùng tần số )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx có biên độ đợc tính theo công thức A) )cos(2 2121 2 2 2 1 += AAAAA B) )cos(2 2121 2 2 2 1 ++= AAAAA C) )sin(2 2121 2 2 2 1 ++= AAAAA D) )sin(2 2121 2 2 2 1 += AAAAA Câu I.137: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng cùng tần số )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx có pha ban đầu đợc tính bằng công thức A) 2211 2211 coscos sinsin tan AA AA + = B) 2211 2211 coscos sinsin tan AA AA + = C) 2211 2211 coscos sinsin tan AA AA + + = D) 2211 2211 coscos sinsin tan AA AA = Câu I.138: Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng cùng tần số )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx lớn nhất khi hai dao động x 1 và x 2 A) cùng pha B) ngợc pha C) lệch pha 4 D) vuông pha Câu I.139: Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phơng cùng tần số )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx nhỏ nhất khi hai dao động x 1 và x 2 A) cùng pha B) ngợc pha C) lệch pha 4 D) vuông pha Câu I.140: Hai dao động )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx cùng pha khi A) )21( 21 k+= B) 2 )21( 21 k+= C) 2 21 k= D) 2 21 k= Trong đó k là số nguyên Câu I.141: Hai dao động )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx ngợc pha khi A) )21( 21 k+= B) 2 )21( 21 k+= C) 2 21 k= D) 2 21 k= Trong đó k là số nguyên 2 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.142: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 2 4cos(4 1 cmtx += và ))(4cos(3 2 cmtx += là A) ))(4,04cos(5 cmtx += B) ))(7,04cos(5 cmtx += C) ))(2,04cos(6 cmtx += D) ))(4,04cos(6 cmtx += Câu I.143: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 42 cos(5 1 cmtx += và ))( 4 3 2 cos(5 2 cmtx += là A) ))( 22 cos(5 cmtx += B) ))( 2 cos(25 cmtx = C) ))( 22 cos(25 cmtx += D) ))( 42 cos(25 cmtx += Câu I.144: Tốc độ cực đại của vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa ))( 62 5 cos(3 1 cmtx += và ))( 32 5 cos(3 2 cmtx = là A) 33,32(cm/s) B) 46,89(cm/s) C) 37,81(cm/s) 31,24(cm/s) Câu I.145: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 3 10cos(4 1 cmtx += và ))(10cos(2 2 cmtx += là A) ))( 2 10cos(32 cmtx += B) ))( 2 10cos(32 cmtx = C) ))( 2 10cos(25 cmtx += D) ))( 4 10cos(25 cmtx += Câu I.146: Dao động tổng hợp của hai dao động ))( 2 5 sin(6 1 cmtx = và ))( 2 5 cos(6 2 cmtx = là A) ))( 42 5 cos(6 cmtx = B) ))( 42 5 cos(26 cmtx += C) ))( 42 5 cos(6 cmtx += D) ))( 42 5 cos(26 cmtx = Câu I.147: Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Tính thời gian ngắn nhất khi vật đi từ li độ 2(cm) đến li độ 32 (cm)? A) )( 120 1 s B) )( 12 1 s C) )( 60 1 s D) )( 6 1 s Câu I.148: Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Hãy tính vận tốc trung bình của vật, khi vật mất thời gian ngắn nhất để đi từ li độ 2(cm) đến li độ -2(cm) A) 0,8(m/s) B) 2,4(m/s) C) 160(m/s) D) 80(m/s) Câu I.149: ( Ban A) Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Hãy tính quãng đờng mà vật đi đợc kể từ thời điểm t = 0 cho đến thời điểm t = 1,15(s)? A) 184(cm) B) 176(cm) C) 180(cm) D) 172(cm) Câu I.150: ( Ban A) Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Với khỏang thời gian 0,025(s) bất kì trong thời gian dao động, hãy tính quãng đờng ngắn nhất mà vật đi đợc? A) )(22 cm B) 2,34(cm) C) )(24 cm D) )(8 cm 3 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.151: ( Ban A) Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = . Với khỏang thời gian 0,025(s) bất kì trong thời gian dao động, hãy tính quãng đờng dài nhất mà vật đi đợc? A) )(22 cm B) 4(cm) C) )(24 cm D) )(8 cm Câu I.152: Một vật dao động điều hòa với phơng trình ))( 3 20cos(4 cmtx = thì động năng và thế năng của vật biến thiên với chu kì A) 0,4(s) B) 0,2(s) C) 0,1(s) D) 0,05(s) Câu I.153: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 8f 1 thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số A) 16f 1 B) 8f 1 C) 4f 1 D) 2f 1 Câu I.154: Dao động tổng hợp của hai dao động là ))( 3 10cos(8 cmtx += , biết dao động thành phần thứ nhất có phơng trình ))( 3 2 10cos(5 1 cmtx = . Hãy xác định phơng trình của dao động thành phần thứ hai? A) ))( 3 10cos(13 2 cmtx += B) ))( 3 2 10cos(13 2 cmtx = C) ))( 3 10cos(3 2 cmtx += D) ))( 3 2 10cos(3 2 cmtx = Câu I.155: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Tính độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng? A) 1(cm) B) 2,5(cm) C) 2(cm) D) 1,5(cm) Câu I.156: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng. Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính biên độ của dao động? A) 1(cm) B) 2,5(cm) C) 2(cm) D) 1,5(cm) Câu I.157: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên điểm treo? A) 1,8(N) và 0(N) B) 1,8(N) và 0,2(N) C) 1,6(N) và 0,2(N) D) 1,6(N) và 0(N) Câu I.158: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính chiều dài tự nhiên của lò xo? A) 19(cm) B) 19,5(cm) C) 20(cm) D) 20,5(cm) Câu I.159: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính tốc độ cực đại của vật? A) 30(cm/s) B) 60(cm/s) C) 40(cm/s) D) 50(cm/s) Câu I.160: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định đầu dới treo vật nặng có khối lợng 100(g), biết độ cứng của lò xo là 40(N/m). Lấy g = 10(m/s 2 ). Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 19,5(cm) đến 23,5(cm). Tính cơ năng của dao động? A) 8(mJ) B) 10(mJ) C) 12(mJ) D) 14(mJ) 4 VËt lÝ 12 n¨m 2011 5 . Vật lí 12 năm 2011 Đề số 4 Câu I .121 : Một con lắc dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì thì biên độ giảm 8%. Vậy. 2,971(s) B) 3, 012( s) C) 2,814(s) D) 3 ,121 (s) 1 Vật lí 12 năm 2011 Câu I.132: ( Ban A) Một con lắc đơn có khối lợng 100(g),tích điện )(10.2 4 Cq = . Khi cha đa vào trong điện trờng đều thì có. là số nguyên Câu I.141: Hai dao động )cos( 111 += tAx và )cos( 222 += tAx ngợc pha khi A) )21( 21 k+= B) 2 )21( 21 k+= C) 2 21 k= D) 2 21 k= Trong đó k là số nguyên 2 Vật lí 12