Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 Ngày soạn: / /2010 Tiết 3 Ngày giảng: /./2010 Đ3. Hình thang cân 1 Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 1.2. Kỹ năng: - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang cân. - Vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân vào tính toán, chứng minh. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Có kỹ năng nhận dạng hình thang cân ở các dạng khác nhau. 1.3. Giáo dục: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh. 2 Chuẩn bị : - Giáo viên: Phấn mầu, thớc thẳng, thớc đo góc, thớc tam giác vuông, bảng phụ - Học sinh: Thớc đo góc, thớc kẻ, bài tập về nhà. 3 Ph ơng pháp: Phơng pháp: Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại 4 Tiến trình dạy 4.1. ổ n định : Lớp trởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao của hình thang - HS2: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh nh thế nào? 4.3. Bài mới : Giáo viên và Học sinh Bài ghi Hoạt động 1: Định nghĩa -GV hớng dẫn HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa (vừa nói, vừa vẽ) y x C D B A Tứ giác ABCD là hình thang cân. GV hỏi: Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? HS trả lời: Tứ giác là hình thang cân (đáy AB, CD) == BAhoaởcDC CDAB // GV hỏi: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB; CD) thì ta có thể kết luận gì về các góc của hình thang cân. 1. Định nghĩa ?1 Hình thang ABCD (AB//CD) có à D = à C ( à A = à B ) a)Định nghĩa: B A D C à à à à + ABCD (AB / /CD) + D = C ( A = B ) hình thang ABCD cân Chú ý: ABCD (AB = CD) là hình thang cân thì: à D = à C ( à A = à B ) Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 1 Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 -HS: 0 180=+=+ == DBCA DCvaứBA - HS lần lợt trả lời. - GV cho HS thực hiện ?2 SGK (sử dụng SGK) GV: Gọi lần lợt ba HS, mỗi HS thực hiện một ý, cả lớp theo dõi nhận xét. HS lần lợt trả lời. a) + Hình 24a là hình thang cân. Vì có AB // CD do )80(180 00 ===+ BAvaứCA + Hình 24b không phải là hình thang cân vì khng phải là hình thang. + Hình 24c là hình thang cân vì + Hình 24b là hình thang cân vì b) + Hình 24a: 0 100=D + Hình 24c 0 70=N + Hình 24d 0 90=S c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. ?2 a) Hình thang cân: ABCD; KINM; PQST. b) ABCD: à C = à D =100 0 KINM: à N = à M = 70 0 PQST: Hoạt động 2. Tính chất - GV: Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân. - HS: trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. - GV: Đó chính là nội dung định lí 1 tr72. Hãy nêu định lí dới dạng GT, KL (ghi lên bảng) GV yêu cầu HS, trong 3 phút tìm cách chứng minh định lí, sau đó gọi HS chứng minh miệng. - GV tứ giác ABCD sau đó là hình thang cân không ?vì sao? D C B A (AB//DC; 0 90D ) HS: Tứ giác ABCD không phải là hình thang cân vì hai góc kề với một đáy không bằng nhau. GV từ đó rút ra chú ý (tr73 SGK) Lu ý: Định lí 1 không có định lí đảo. GV: Hai đờng chéo của hình thang cân có tính chất gì? Hãy vẽ hai đờng chéo của hình thang cân ABCD, dùng thớc thẳng đo, nêu 2. Tính chất a)Định lí 1: GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AD=BC HS chứng minh định lí. + Có thể chứng minh nh SGK + Có thể chứng minh cách khác: Vẽ AE//BC , chứng minh ADE cân AD = AE = BC. D E C B A b) Định lí 2 Trong hình thang cân, hai đờng chéo bằng nhau. GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD D C B A Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 2 Giáo án hình học 8 Năm học 2010-2011 nhận xét. - Nêu GT, KL của định lí 2 (GV ghi lên bảng kèm hình vẽ) GV: Hãy chứng minh định lí. Một HS chứng minh miệng GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của hình thang cân. HS nêu lại định lí 1 và 2 SGK Ta có: DAC = CBD vì có cạnh DC chung. DCBCDA = (định nghĩa hình thang cân) AD = BC (tính chất hình thang cân) AC = BD (cạnh tơng ứng) Họat động 3. Dấu hiệu nhận biết - GV: cho hS thực hiện ?3 làm việc theo nhóm trong 3 phút. (đề bài đa lên bảng phụ) A B C D Từ dự đoán của HS qua thực hiện ?3 - - - GV đa ra nội dung định lí 3 tr74 SGK. - GV: nói: Về nhà các em làm bài tập 18, là chứng minh định lí này. - GV: Định lí 2 và 3 có quan hệ gì? - GV: hỏi: Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân ? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 1. hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân. - GV:Dấu hiệu 1 dựa vào định nghĩa, dấu hiệu 2 dựa vào định lí 3. 3. Dấu hiệu nhận biết ?3 Định lí 3: SGK/74 Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. SGK/74 4.4. Củng cố: GV hỏi: - Qua giờ học này, chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức nào? - HS: Ta cần nhớ: định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Tứ giác ABCD (BC//AD) là hình thang cân cần thêm điều kiện gì ? - HS: Tứ giác ABCD có BC//AD ABCD là hình thang, đáy BC và AD. Hình thang ABCD là cân khi có )( CBhoaởcDA == hoặc đờng chéo BD = AC 4.5. H ớng dẫn về nhà : - Học kĩ định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Bài tập về nhà số 11, 12, 13, 14, 15, 16 tr74, 75 SGK. 5 Rút kinh nghiệm Giáo viên: Đặng Đức Hiệp Trờng TH&THCS Đồng Lâm 3 Gi¸o ¸n h×nh häc 8 N¨m häc 2010-2011 Gi¸o viªn: §Æng §øc HiÖp – Trêng TH&THCS §ång L©m 4 . để nhận biết hình thang cân ? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 1. hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân. - GV:Dấu. là hình thang cân. Vì có AB // CD do )80(180 00 ===+ BAvaứCA + Hình 24b không phải là hình thang cân vì khng phải là hình thang. + Hình 24c là hình thang cân vì + Hình 24b là hình thang cân. HS vẽ hình thang cân dựa vào định nghĩa (vừa nói, vừa vẽ) y x C D B A Tứ giác ABCD là hình thang cân. GV hỏi: Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào? HS trả lời: Tứ giác là hình thang cân