giáo án toán lớp 6 hai cột

116 427 0
giáo án toán lớp 6 hai cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày sọan: 100809 Ngày dạy: 210809 Tuần: 01 PPCT tiết: 01 §1. TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu  và . Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 1 Kiến thức cơ bản : hiểu được thế nào là một tập hợp, viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . 2 Kỹ năng cơ bản : biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp. II Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, bảng phụ III Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định : lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Giới thiệu về tập hợp. Cho HS quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn GV giới thiệu thế nào là tập hợp. Khái niệm về tập hợp. Gọi B là tập hợp của các chữ cái a, b, c. HS cho một vài ví dụ về tập hợp HS viết kí hiệu tập hợp B 1 các ví dụ : Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như Tập hợp các học sinh của lớp 6A. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các chữ cái a,b,c Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn. HOAÏT ÑOÄNG 2: Cách viết và các kí hiệu Giới thiệu tập hợp A các số nhỏ hơn 4. Giới thiệu kí hiệu  và . 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? GV: giới thiệu cách đọc kí hiệu. Cho HS làm ? 1 và ? 2 . GV giới thiệu cách biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn: A •1 •3 •2 •0 B •a •b •c GV: cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 6 sgk. HS nghe giảng HS lên bảng viết: 5 không thuộc A. Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông : 3 A ; 7 A  A ; a B 1 B ;  B HS làm ? 1 ? 2 HS làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 sgk trang 6 2 Cách viết – các ký hiệu Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 } hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 } B = { a ,b , c } Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A. a,b,c là các phần tử của tập hợp B. Kí hiệ : 2  A; a  A  Chú ý : (sgk) ví dụ : A = { xN x < 4 } Để viết một tập hợp , thường có hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp . Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó . Hoạt động 4. củng cố : Củng cố từng phần Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà. Làm các bài tập 4 ; 5 sgk trang 6 Chuẩn bị trước bài TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN6. Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: Ngày sọan: 100809 Ngày dạy: 210809 Tuần: 01 PPCT tiết: 02 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : 1. Kiến thức cơ bản : hiểu rõ được tập hợp N và N, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 2. Kỹ năng cơ bản : phân biệt được các tập hợp N và N, biết sử dụng các ký hiệu và , so sánh được các số tự nhiên, biết tìm số tự nhiên liền trước, liền sau. 3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu, vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước. II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III Hoạt động trên lớp : 1. ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Giảng bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ. Gv: nêu câu hỏi: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách: liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử. 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HOAÏT ÑOÄNG 2: Tập hợp N và tập hợp N Ở tiểu học ta đã biết các số đếm được như 0 ; 1 ;2...là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó và gọi tên các điểm. GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. yêu cầu HS điền các điểm 4,5. GV giới thiệu tập hợp N Củng cố Điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï : 12 N ; N HS: chú ý theo dõi. HS: chú ý nghe giảng. Học sinh lên bảng điền các điểm 4 , 5 . Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï cho đúng : 5 N ; 5 N 0 N ; 0 N I Tập hợp N và Tập hợp N Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu: N N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . } 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . .là các phần tử của N. 0 1 2 3 4 5 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N N = { 1 ; 2 ; 3 ; . .. . . . . . } Hoặc N = { x Î N | x ¹ 0 } HOAÏT ÑOÄNG 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên GV cho HS điền vào ô vuông: GV: giới thiệu các kí hiệu £ và £. Sau đó giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên. Viết tập hợp A ={ x Î N | 6 £ x £8 } Củng cố Bài tập 6 SGK GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp Làm ? . GV: yêu cầu HS cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? Số tự nhiên lớn nhất ? GV yêu cầu HS cho biết số phần tử của tập N và N. Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng : 3 9 ; 15 7 HS nghe giảng. HS viết tập hợp. HS làm bài tập củng cố HS nghe GV giảng bài HS làm ? . HS: trả lời. HS: trả lời. II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 1 Với a , b Î N thì a ³ b hay a £ b. 2 Nếu a < b và b < c thì a < c. 3 Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. 4 Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất . 5 Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. Hoạt động 4. củng cố : GV: cho HS làm bài tập 8 trang 8. Hoaït ñoäng 5: hướng dẫn về nhà. Làm các bài tập 7, 8, 9 sgk trang 8. Chuẩn bị trước bài GHI SỐ TỰ NHIÊN8. Hoaït ñoäng 6: ruùt kinh nghieäm: Ngày sọan: 100809 Ngày dạy: 260809 Tuần: 01 PPCT tiết: 03 Bài 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 1 Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. 2 Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên II. Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa. III. Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Giảng bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Kiểm tra bài cũ. Gv: Nêu câu hỏi: 1 Viết tập hợp số tự nhiên N và tập hợp N. 2 Làm bài tập 9, 108 sgk. HS: lên bảng kiểm tra bài cũ. HOAÏT ÑOÄNG 2: SỐ VÀ CHỮ SỐ GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên? Đọc vài số tự nhiên bất kỳ? chúng gồm những chữ số nào? Củng cố: Phân biệt số và chữ số: Trong số 1234 có bao nhiêu chữ số? Giới thiệu số trăm, số hàng trăm . . . GV yêu cầu HS cho VD các số và cho biết số đó có bao nhiêu chữ số? GV: nêu phần chú ý. GV yêu cầu HS đọc lại chú ý. HS đọc và trả lời. HS: nghe giảng. HS cho VD. HS: nghe giảng. HS đọc lại chú ý. I . Số và chữ số : Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số 364 là số có 3 chữ số Chú ý:(sgk) HOAÏT ÑOÄNG 3: Hệ thập phân GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. HS viết số 444. Học sinh viết như trên với các số Củng cố bài tập ? . II . Hệ thập phân : Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. 444 = 400 + 40 + 4 = a.100 + b . 10 + c = a.10+ b HOẠT ĐỘNG 4: CHÚ Ý GV giới thiệu ngoài cách ghi trên còn có cách ghi khác. GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ GV giới thiệu cách ghi các số La Mã và giới thiệu cách ghi 30 số đầu tiên. HS nghe giảng. HS đọc các số. HS nghe giảng. III Chú ý : Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C …. I  1; V  5; X  10 Hoạt động 5. củng cố : GV: cho HS làm bài tập 11 và 15 trang 10. Hoaït ñoäng 6: hướng dẫn về nhà. Làm các bài tập 12, 13, 14 sgk trang 10. Đọc bài CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT. Chuẩn bị trước bài 412. Hoaït ñoäng 7: ruùt kinh nghieäm:

Trường THCS Võ Trường Toản Ngày sọan: 10/08/09 Ngày dạy: 21/08/09 Tuần: 01 PPCT tiết: 01 §1. TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I- Mục tiêu : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu ∈ và ∉. - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 1/ Kiến thức cơ bản : hiểu được thế nào là một tập hợp, viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . 2/ Kỹ năng cơ bản : biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp. II- Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, bảng phụ III- Hoạt động trên lớp: 1./ Ổn định : lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 2./ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Gi ới thiệu về tập hợp . - Cho HS quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp. - Khái niệm về tập hợp. - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a, b, c. - HS cho một vài ví dụ về tập hợp - HS viết kí hiệu tập hợp B 1/ các ví dụ : Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như - Tập hợp các học sinh của lớp 6A. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a,b,c - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn. HOAÏT ÑOÄNG 2: Cách vi ết và các kí hiệu - Giới thiệu tập hợp A các số nhỏ hơn 4. - Giới thiệu kí hiệu ∈ và ∉. - 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? - HS nghe giảng - HS lên bảng viết: 5 không thuộc A. - Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông : 2/ Cách viết – các ký hiệu - Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Trang 1 Trng THCS Vừ Trng Ton GV: gii thiu cỏch c kớ hiu. - Cho HS lm ? 1 v ? 2 . - GV gii thiu cỏch biu din tp hp bng s Venn: A 1 3 2 0 B a b c GV: cho HS lm cỏc bi tp 1, 2, 3 trang 6 sgk. 3 A ; 7 A A ; a B 1 B ; B - HS lm ? 1 ? 2 - HS lm cỏc bi tp 1 ; 2 ; 3 sgk trang 6 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 } hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 } B = { a ,b , c } Cỏc s 0,1,2,3 gi l phn t ca tp hp A. a,b,c l cỏc phn t ca tp hp B. Kớ hi : 2 A; a A Chỳ ý : (sgk) vớ d : A = { xN / x < 4 } vit mt tp hp , thng cú hai cỏch: - Lit kờ cỏc phn t ca tp hp . - Ch ra tớnh cht c trng cho cỏc phn t ca tp hp ú . Hot ng 4./ cng c : Cng c tng phn Hoaùt ủoọng 5: h ng dn v nh. - Lm cỏc bi tp 4 ; 5 sgk trang 6 - Chun b trc bi TP HP CC S T NHIấN/6. Hoaùt ủoọng 6: ruựt kinh nghieọm: Trang 2 Trường THCS Võ Trường Toản Ngày sọan: 10/08/09 Ngày dạy: 21/08/09 Tuần: 01 PPCT tiết: 02 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I- Mục tiêu : 1. Kiến thức cơ bản : hiểu rõ được tập hợp N và N*, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số 2. Kỹ năng cơ bản : phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≥ và ≤ , so sánh được các số tự nhiên, biết tìm số tự nhiên liền trước, liền sau. 3. Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu, vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước. II- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III- Hoạt động trên lớp : 1. ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Giảng bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Ki ểm tra bài cũ. Gv: nêu câu hỏi: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách: liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử. 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HOAÏT ÑOÄNG 2: T ập hợp N và tập hợp N* - Ở tiểu học ta đã biết các số đếm được như 0 ; 1 ;2 là các số tự nhiên. - Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. - GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó và gọi tên các điểm. - GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. - yêu cầu HS điền các điểm 4,5. - GV giới thiệu tập hợp N * - Củng cố - Điền vào ô vuông các ký hiệu ∈ và ∉ : 12 N ; 4 3 N HS: chú ý theo dõi. HS: chú ý nghe giảng. Học sinh lên bảng điền các điểm 4 , 5 . - Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu ∈ và ∉ cho đúng : 5 N * ; 5 N I/ Tập hợp N và Tập hợp N * Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu: N N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . } 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . .là các phần tử của N. 0 1 2 3 4 5 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N * N * = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . } Hoặc N * = { x ∈ N | x ≠ 0 } Trang 3 Trường THCS Võ Trường Toản 0 N * ; 0 N HOẠT ĐỘNG 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên - GV cho HS điền vào ơ vng: - GV: giới thiệu các kí hiệu ≤ và ≤. - Sau đó giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên. - Viết tập hợp A ={ x ∈ N | 6 ≤ x ≤8 } - Củng cố Bài tập 6 SGK - GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp - Làm ? . - GV: u cầu HS cho biết số tự nhiên nhỏ nhất ? Số tự nhiên lớn nhất ? - GV u cầu HS cho biết số phần tử của tập N và N * . - Điền ký hiệu > hoặc < vào ơ vng cho đúng : 3 9 ; 15 7 - HS nghe giảng. - HS viết tập hợp. -HS làm bài tập củng cố - HS nghe GV giảng bài - HS làm ? . - HS: trả lời. - HS: trả lời. II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 1- Với a , b ∈ N thì a ≥ b hay a ≤ b. 2- Nếu a < b và b < c thì a < c. 3- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. 4- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Khơng có số tự nhiên lớn nhất . 5- Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử. Hoạt động 4./ củng cố : GV: cho HS làm bài tập 8 trang 8. Hoạt động 5: h ướng dẫn về nhà. - Làm các bài tập 7, 8, 9 sgk trang 8. - Chuẩn bị trước bài GHI SỐ TỰ NHIÊN/8. Hoạt động 6: rút kinh nghiệm: Trang 4 Trường THCS Võ Trường Toản Ngày sọan: 10/08/09 Ngày dạy: 26/08/09 Tuần: 01 PPCT tiết: 03 Bài 3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 1/ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. 2/ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên II. Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa. III. Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số 2./ Giảng bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Ki ểm tra bài cũ. Gv: Nêu câu hỏi: 1- Viết tập hợp số tự nhiên N và tập hợp N*. 2- Làm bài tập 9, 10/8 sgk. HS: lên bảng kiểm tra bài cũ. HOAÏT ÑOÄNG 2: S Ố VÀ CHỮ SỐ - GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên? - Đọc vài số tự nhiên bất kỳ? chúng gồm những chữ số nào? Củng cố: Phân biệt số và chữ số: - Trong số 1234 có bao nhiêu chữ số? - Giới thiệu số trăm, số hàng trăm . . . - GV yêu cầu HS cho VD các số và cho biết số đó có bao nhiêu chữ số? - GV: nêu phần chú ý. - HS đọc và trả lời. HS: nghe giảng. - HS cho VD. HS: nghe giảng. I Số và chữ số : Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số 364 là số có 3 chữ số * Chú ý:(sgk) Trang 5 Trường THCS Võ Trường Toản - GV u cầu HS đọc lại chú ý. - HS đọc lại chú ý. HOẠT ĐỘNG 3: Hệ thập phân - GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. - HS viết số 444. - Học sinh viết như trên với các số abcvà ab - Củng cố bài tập ? . II Hệ thập phân : Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. 444 = 400 + 40 + 4 abc = a.100 + b . 10 + c ab = a.10+ b HOẠT ĐỘNG 4: CHÚ Ý - GV giới thiệu ngồi cách ghi trên còn có cách ghi khác. - GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ - GV giới thiệu cách ghi các số La Mã và giới thiệu cách ghi 30 số đầu tiên. - HS nghe giảng. - HS đọc các số. - HS nghe giảng. III - Chú ý : Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C …. I → 1; V → 5; X → 10 Hoạt động 5./ củng cố : GV: cho HS làm bài tập 11 và 15 trang 10. Hoạt động 6: h ướng dẫn về nhà. - Làm các bài tập 12, 13, 14 sgk trang 10. - Đọc bài CĨ THỂ EM CHƯA BIẾT. - Chuẩn bị trước bài 4/12. Hoạt động 7: rút kinh nghiệm: Trang 6 Trường THCS Võ Trường Toản Ngày sọan: 15/08/09 Ngày dạy: 26/08/09 Tuần: 02 PPCT tiết: 04 Bài 4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP CON. TẬP HỢP CON I- Mục tiêu : - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu ⊂ và ∅. - Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và ⊂ . 1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉ ; ⊂ và ∅. 2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con 3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác . II- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa. II- . Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Giảng bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Ki ểm tra bài cũ. Gv nêu câu hỏi: 1- Làm bài tập 12. cho biết trong 2000 có bao nhiêu chữ số? Liệt kê những chữ số khác nhau. 2- Viết giá trị của abcd và 513 trong hệ thập phân. HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HOAÏT ÑOÄNG 2: S ố phần tử của tập hợp con. - GV: cho các VD tương tự sgk. - Cho HS xác định số phần tử của mỗi tập hợp. yêu cầu HS kết luận về số phần tử của mỗi tập hợp. - Cho HS làm?1 . - HS xác định số phần tử của mỗi tập hợp. - HS kết luận. - HS làm bài tập ?1 . I Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp A = { 5 } có 1 phần tử B = { x , y } có 2 phần tử N= {0; 1; 2; 3;…} có vô số phần tử. Trang 7 Trường THCS Võ Trường Toản - Cho M ={x ∈ N | x + 5 = 2 } - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp rỗng (là ∅) - GV: u cầu HS nhắc lại số phần tử của tập hợp. - Củng cố bài tập 17 - Học sinh làm ?2 . (Khơng có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2) - Học sinh nhắc lại số phần tử của một tập hợp. - Tập hợp khơng có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu: ∅. Ví dụ: M = ∅ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào. HOẠT ĐỘNG 3: Tập hợp con - Học sinh có nhận xét gì về các phần tử của hai tập hợp? - GV củng cố nhận xét để giới thiệu tập hợp con. - u cầu HS nhắc lại khái niệm. - Học sinh làm ?3. - Cho tập hợp M={a, b, c} a) Viết các tập hợp con của M mà có một phần tử, hai phần tử. b) Dùng ký hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với M. c) Cho A={a, b, c}. dùng kí hiệu ⊂ hoặc ⊃ để thể hiện quan hệ giữa A và M. - GV: nêu chú ý. - Học sinh trả lời: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh làm ?3. - Học sinh làm theo u cầu của GV. II Tập hợp con : Ví dụ : Cho hai tập hợp : A = {a, b} B = { a, b, c,d } Kí hiệu : A ⊂ B hay B ⊃ A Đọc là : A là tập hợp con của B hay A được chứa trong B hay B chứa A Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B . *- Chú ý: (sgk) Hoạt động 4- củng cố : GV: cho HS làm bài tập 16 trang 13. Hoạt động 5: h ướng dẫn về nhà. - Học số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con. - Làm các bài tập 18, 19, 20 sgk trang 13. - Chuẩn bị trước các bài tập luyện tập/ 14. Hoạt động 6: rút kinh nghiệm: Trang 8 Trường THCS Võ Trường Toản Ngày sọan: 10/08/09 Ngày dạy: 28/08/09 Tuần: 02 PPCT tiết: 05 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Học sinh nắm vững kiến thức về tập hợp , phân biệt được các tập hợp N và N * , tập hợp con. - Rèn luyện kĩ năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán bằng hai cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử, biết sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉; ⊂ và ⊄, xác định chính xác số phần tử của một tập hợp. 1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu ∈ và ∉; ⊂ và ⊄. 2./ Kiến thức cơ bản : Tập hợp, số phần tử của một tập hợp, tập hợp N và N * , tập hợp con. 3./ Thái độ : Làm bài cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa. III. Hoạt động trên lớp : 1. Ổn định : lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2./ Giảng bài : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Viết bảng HOAÏT ÑOÄNG 1: Ki ểm tra bài cũ. Gv: nêu câu hỏi: HS1: 1- Nêu số phần tử của tập hợp. 2- Làm bài tập 17, 18/13. 2HS lên bảng kiểm tra bài cũ. HS2: 1- Nêu khái niệm Tập hợp con. 2- Làm bài tập 19/13. HOAÏT ÑOÄNG 2: LUY ỆN TẬP. Bài tập 20. - GV: yêu cầu HS đọc đề. - GV: yêu cầu HS đứng tại chỗ điền vào ô trống. Bài tập 21. - GV: yêu cầu HS đọc đề. - GV: yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập. Bài tập 22 - GV: yêu cầu HS đọc đề. - GV: yêu cầu 4 HS làm bài HS đọc đề HS đứng tại chỗ điền vào ô trống. HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm bài tập. HS đọc đề. 4 HS làm bài tập. Bài tập 20. α) ∈ β) ⊂ c) = Bài tập 21. Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; . . . . ; 20} Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử Bài tập 22. a) C = { 0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19} Trang 9 Trng THCS Vừ Trng Ton tp. Bi tp 23 - GV: yờu cu HS c . - GV: yờu cu 2 HS lm bi tp. Bi tp 24 - GV: yờu cu HS c . - GV:yờu cu 3 HS lm bi tp. Bi tp 25 - GV: yờu cu HS c . - GV: yờu cu 2 HS lm bi tp. HS c . 2 HS lm bi tp. HS c . 3HS lm bi tp. HS c . 2HS lm bi tp. c) A = { 18; 20; 22} d) B = { 25; 27; 29; 31} Bi tp 23 Tp hp D cú: (99 21):2+1 = 40 phn t Tp hp E cú: (96 32):2+1 = 33 phn t Bi tp 24 A N; B N; N* N; Bi tp 25 A={In-do-nờ-xi-a,Mi-an-ma , Thỏi Lan, Vit Nam} B={Xin ga - po, Bru-nõy, Cam-pu-chia}. Hoaùt ủoọng 5: h ng dn v nh. - Chun b trc Bi PHẫP CNG V PHẫP NHN/ 15. Hoaùt ủoọng 6: ruựt kinh nghieọm: Ngy san: 17/08/09 Ngy dy: 04/09/09 Tun: 02 PPCT tit: 06 Bi 5. PHẫP CNG V PHẫP NHN I Mc tiờu : - Hc sinh nm vng tớnh cht giao hoỏn v kt hp ca phộp cng, phộp nhõn cỏc s t nhiờn; tớnh cht phõn phi ca phộp nhõn i vi phộp cng; bit phỏt biu v vit dng tng quỏt ca cỏc tớnh cht ú. - Hc sinh bit vn dng cỏc tớnh cht trờn vo cỏc bi tp tớnh nhm, tớnh nhanh. - Hc sinh bit vn dng hp lý cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn vo gii toỏn. 1./ Kin thc c bn : Nm vng cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn. Trang 10 [...]... tập 56 a) viết cơng thức tổng qt cơng thức tổng qt 5.5.5.5.5.5 = 56 b) - Nhắc lại muốn nhân hai lũy thừa HS: nhắc lại 6. 6 .6. 3.2 =6. 6 .6. 6 =64 c) có cùng cơ số ta làm như thế nào? 2.2.2.3.3=23.32 d) Bài tập 56 100.10.10.10 - gọi 4 HS làm bài tập = 10.10.10.10.10 Còn thời gian, làm bài tập 57.b,c 4 HS lên bảng làm = 105 btập Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa lũy thừa, quy tắc nhân hai. .. b)25.12=25.(10+2) =25.10 + 25 2 =250 + 50 = 300 34.11=34.(10+1)=34.10+34.1 =340 + 34 = 374 Bài tập 37 Bài tập 37 - GV: u cầu HS đọc đề HS đọc đề 16. 19= 16. (20–1)= 16. 20– 16. 1 - GV: u cầu 3 HS làm bài 3 HS làm bài tập = 320 – 16 = 304 tập 46. 99= 46. (100–1) = 46. 100– 46. 1 = 460 0– 46 =4554 35.98=35.(100–2) =35.100–35.2 = 3500 – 70 = 3430 Bài tập 39 Bài tập 39 - GV: u cầu HS đọc đề HS đọc đề 142 857.2=285 714 - GV: u cầu... Bài tập 31 Bài tập 31 - GV: u cầu HS đọc đề HS đọc đề d) 135+ 360 +65 +40 - GV: u cầu 3HS làm bài tập 3HS làm bài tập = (135 +65 ) +( 360 +40) = 200+ 400 =60 0 e) 463 +318+137+22 = ( 463 +137)+(318+22) =60 0+ 400 =1000 f) 20+21+…+29+30 =(20+30)+(21+29)+…+ (24+ 26) +25 = 4.50+25 =200+25=225 Bài tập 32 Bài tập 32 - GV: u cầu HS đọc đề HS đọc đề a) 9 96+ 45 =(9 96+ 4) +41 - GV: u cầu 2 HS lên bảng 1 HS lên bảng làm bài =... viết CTTQ của GV b) Tính 102=? 72=? 23=? 102=100 HS2: 72=49 a) Muốn nhân hai lũy thừa có 23=8 cùng cơ số ta làm thế nào? Viết CTTQ b) Viết dứới dạng 1 lũy thừa 23.22=23+2=25 các tích sau : 42.43=42+3=45 3 2 2 3 3 6 2 2 =? 4 4 =? 6 6 =? 63 .66 =63 +6= 69 - u cầu HS nhận xét Sau đó GV nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Bài 61 /28: LUYỆN TẬP GV: để làm được bài bày cần nhớ 1) Dạng 1: viết 1 số tự... muốn chia HS: nhắc lại hai lũy thừa có cùng cơ số ta làm như thế nào? Bài tập 69 Bài tập 69 312 S ; 912 S ; 37 Đ ; 67 S ; GV: u cầu mỗi HS đứng tại chỗ 55 S ; 54 Đ ; 53 S ; 14 S ; trả lời 1 câu 86 S ; 65 S ; 27 Đ ; 26 S ; - Còn thời gian cho HS tlàm bài 67 /30 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà a) Học thuộc quy tắc (DẠNG TỔNG QT)chia hai lũy thừa có cùng cơ số b) Làm các bài tập: 68 ,67 ,70,71,72 trang 30,31... a)14.50=(14:2).(50.2)=7.100=700 - GV: u cầu 2HS làm câu a, HS: nghe GV 16. 25=( 16: 4).(25.4) = 4.100=400 2HS làm câu b, 2HS làm câu c hướng dẫn b) 2100:50=(2100.2):(50.2) 6 HS lên bảng =4200:100=42 làm bài tập 1400:25=(1400.4): (25.4) = 64 00:100 =64 c) 132:12=(120+12):12 =120:12+12:12=10+1=11 Trang 20 Trường THCS Võ Trường Toản 96: 8= (80+ 16) :8=80:8+ 16: 8 = 10+2=12 Bài tập 53 Bài tập 53 - GV: u cầu HS đọc đề HS đọc... các lũy thừa Bài 64 /29 Bài 64 /29 Để nhân nhiều lũy thừa có cùng a) 23.22.24=23+2+4=29 cơ số ta cũng làm tuơng tự như b) 102.103.105=102+3+5=1010 nhân hai lũy thừa cùng cơ số tức c) x.x5=x1+5=x6 là cũng giữ ngun cơ số và cộng d) a3.a2.a5=a3+2+5=a10 các số mũ lại với nhau 4 HS lên bảng thực 4) Dạng 4: So sánh u cầu 4 HS lên bảng thực hiện hiện Bài 65 /29 a) Bài 65 /29 23 và 32 3 Chia lớp thành 4 nhóm và... bài tập tập Bài tập 34 HS đọc đề - GV: u cầu HS đọc đề 2 HS làm bài tập - GV: u cầu 2 HS làm bài tập Bài tập 34 1 364 +4578=5942 64 53+1 469 =7922 5421+1 469 =68 90 3124+1 469 =4593 1534+217+217+217 = 1534 +65 1=2185 Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị trước các bài tập LUYỆN TẬP 2/ 19 Hoạt động 6: rút kinh nghiệm: ... tiên Bài 61 /28 - u cầu 2 HS lên bảng, mỗi HS 2 HS lên bảng làm 8=23 làm 4 số 16= 42=24 27=33 64 =82=43= 26 81=92=34 100=102 Bài 62 /28: Bài 62 /28 a) GV: gọi 1HS làm câu a) và nêu HS làm câu a) và nêu 102=100 nhận xét về số chữ số 0 sau chữ nhận xét: số mũ của 103=1000 số 1 và số mũ của lũy thừa? lũy thừa bằng với số 104=10000 Trang 24 Trường THCS Võ Trường Toản chữ số 0 đứng sau số 105=100000 1 1 06= 1000000... làm bài tập Bài tập 73 a) 5.42- 18:32 = 5. 16- 18:9 =80-2=78 b) 33.18-33.12 = 27.18- 27.12 =27(18-12)=27 .6= 162 c)39.213+87.39 =39(213+87)=39.300=11700 d) 80-[130-(12-4)2] = 80-[130-82] Còn thời gian cho HS làm bài 75 =80-[130 -64 ] GV: gọi 2HS lên thực hiện =80 -66 =14 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà a) Học thuộc thứ tự thực hiện các phép tính b) Làm các bài tập: 74, 76 trang 32 sgk c) Chuẩn bị trước bài LUYỆN

Ngày đăng: 13/06/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2/ Cách viết – các ký hiệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan