TÌM HIỂU VỀ DUNG MÔI HỮU CƠ - ETHANOL

37 1.3K 2
TÌM HIỂU VỀ DUNG MÔI HỮU CƠ - ETHANOL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ DUNG MÔI HỮU - ETHANOL. GVHD: Ths. PHẠM THỊ ĐAN PHƯỢNG LỚP: 53CNTP3 NHÓM : 2 TỔ : 1 1 DANH SÁCH NHÓM: HỌ VÀ TÊN MSSV Nguyễn Ngọc Triều (nt) 53131884 Nguyễn Thị Thanh Viên 53132023 Nguyễn Thị Thúy Hằng 53130345 Trần Thị Trang 53131840 Huỳnh Thị Kim Ngân 53131007 Nguyễn Minh Thạnh 53131594 2 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I. Giới thiệu. II. Nguồn gốc – Khả năng tác dụng độc của ethanol. III. Tiến trình xâm nhập- phân phối –trao đổi – đào thải trong thể. IV. chế tác dụng độc của ethanol . V. Phòng trị độc. 3 I. Giới thiệu. 1. Tình trạng ngộ độc ethanol. -Theo tin tức trên báo Người lao động, chiều 5/5/2015, Phòng cảnh sát điều tra, CSĐT tội phạm về trật tự xã hội - Công an tỉnh Quảng Nam cho biết: Kết quả khám nghiệm tử thi xác định ông bị ngộ độc rượu do uống quá nhiều, dẫn tới tim mạch bị ảnh hưởng sau bữa nhậu đã khiến ông Hồ Văn Nhiêu (SN 1962, ngụ thôn 1, xã Phước Năng, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) tử vong. −. Ngày 24/1/2012, ba người đàn ông ở Bình Dương đột tử sau khi uống rượu mừng năm mới hôm mùng 1 Tết. Nguyên nhân khiến 3 người chết sau khi uống rượu mừng năm mới là ngộ độc rượu. Qua hồ sơ bệnh án và kết quả xét nghiệm, cả 3 qua đời sau khi xuất hiện các triệu chứng nôn ói, đau đầu, chóng mặt Tất cả đã uống rượu quá nhiều dẫn đến suy thận, suy gan cấp, gây tổn thương nghiêm trọng nhiều quan nội tạng. Nguồn: VietQ.vn 4 5 2.Đặc điểm của ethanol. ∗ Ethanol , còn gọi là ethyl alcohol, alcohol tinh khiết, là một hợp chất hữu nằm trong dãy đồng đẳng của rược methylic, là chất lỏng dễ bay hơi, dễ cháy, không màu. Ethanol là một trong các rượu thông thường trong thành phần đồ uống chứa cồn. 6 CTPT : C2H5OH – C2H6O. Tên khác : Absolute alcohol, Drinking alcohol, Ethyl alcohol,Ethyl hydrate,Grain alcohol,Hydroxyethane. Tỷ trọng : 0,789 g/ml ở 15o C. Điểm hóa rắn : -114,3°C Điểm sôi : 78,4°C Khả năng hòa tan trong nước : tan vô hạn trong nước. 7 Tùy theo quá trình lên men của nguyên liệu (từ mía hay khoai mì), mà ta có: ∗ 1. Ethanol tuyệt đối (Cồn tuyệt đối) : loại bỏ hoàn toàn nước trong ethanol với hàm lượng 99.60 ∗ 2.Cồn dược phẩm. ∗ 3. Cồn thực phẩm. ∗ 4.Cồn mỹ phẩm. ∗ 5.Cồn sinh học : sử dụng làm nhiên liệu. ∗ 6. Cồn công nghiệp : là cồn khi sản xuất từ khoai mì chưa loại bỏ hoàn toàn tạp chất nên sử dụng cho công nghiệp. ∗ Cồn công nghiệp 95 (95 %Ethanol + 5% methanol) ∗ Cồn công nghiệp 95 (95% ethanol +5% IPA) ∗ Cồn công nghiệp (rượu ethanol và 1 chất độc hại) không được sử dụng trong nước giải khát sẽ gây ngộ độc. 8 9 ∗ 3.Tính chất. ∗ - Ethanol là một chất lỏng không màu, dễ bay hơi, mùi đặc trưng. Khi cháy với ngọn lửa màu xanh không khói tạo thành carbon dioxide và nước. ∗ - Hòa tan trong nước với các hợp chất hữu khác : acid acetic, acetone, benzene, cacbon tetraclorua, chloroform, diethyl ether, ethylene glycol, glycerin, nitromethane, pyridine, và toluene. ∗ - khả năng hút ẩm trong không khí . Nhóm phân cực của hydroxyl làm ethanol thể hòa tan các hợp chất ion đặc biệt như natri và kali hydroxit, magnesium chloride, clorua calci….Vì các phân tử ethanol cấu trúc không phân cực nên sẽ hòa tan các chất không phân cực, bao gồm các loại tinh dầu, nhiều hương liệu, màu sắc và thành phần trong dược phẩm. 10 . CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ DUNG MÔI HỮU CƠ - ETHANOL. GVHD: Ths. PHẠM THỊ ĐAN PHƯỢNG LỚP: 53CNTP3 NHÓM : 2 TỔ : 1 1 DANH SÁCH. 53131594 2 NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I. Giới thiệu. II. Nguồn gốc – Khả năng tác dụng độc của ethanol. III. Tiến trình xâm nhập- phân phối –trao đổi – đào thải trong cơ thể. IV. Cơ chế tác dụng độc của ethanol. ,… 12 d. Làm dung môi . Có thể hòa tan trong nước và các dung môi khác. Ethanol có trong sơn, cồn thuốc, các sản phẩm chăm sóc cá nhân như nước hoa và chất khử mùi. ∗ e.Dược phẩm. ∗ - Ethanol là

Ngày đăng: 13/06/2015, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỦ ĐỀ : TÌM HIỂU VỀ DUNG MÔI HỮU CƠ - ETHANOL.

  • DANH SÁCH NHÓM:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • III. Nguồn gốc – Khả năng tác dụng độc của ethanol.

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan