1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MT+Đề 45'' của HKII(Moi tap huan theo caac cap do-hay)

11 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ma trận đề kiểm tra một tiết. Môn: Vật lí 7 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 20 đến tiết thứ 26 theo PPCT ( sau khi học xong Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện ). Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm với tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL ) a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấ p độ 3, 4) 1. Hiện tượng nhiễm điện 1 1 0,7 0,3 10 4,28 2. Dòng điện, nguồn điện 1 1 0,7 0,3 10 4,28 3. Vật liêu dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 2 2 1,4 0,6 20 8,58 4. Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 1 1 0,7 0,3 10 4,28 5. Các tác dụng của dòng điện 2 2 1,4 0,6 20 8,58 Tổng 7 7 4,9 2,1 70 30 Số câu hỏi cho các chủ đề. Nội dung ( chủ đề) Trọng số Số lượng câu ( chuẩn cần kiểm tra) Điểm T. số TN TL 1. Hiện tượng nhiễm điện 10 1 1( 0,5) Tg: 2’ 0,5 Tg: 2’ 2. Dòng điện, nguồn điện 10 1 1( 0,5) Tg: 2’ 0,5 Tg: 2’ 3. Vật liêu dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 20 2 2( 1 ) Tg: 4’ 1 Tg: 4’ 4. Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 10 1 1( 0,5) Tg: 2’ 0,5 Tg: 2’ 5. Các tác dụng của dòng điện 20 2 1( 0,5) Tg: 2’ 1 ( 1 ) Tg: 5’ 1,5 Tg: 7’ 1. Hiện tượng nhiễm điện 4,28 3 1 ( 1 ) Tg: 5’ 1 Tg: 5’ 2. Dòng điện, nguồn điện 4,28 1 ( 2 ) Tg: 10’ 2 Tg:1’ 3. Vật liêu dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại 8,58 4. Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 4,28 5. Các tác dụng của dòng điện 8,58 1 ( 3 ) Tg: 13’ 3 Tg: 13’ Tổng 100 10 6(3) Tg: 12’ 4(7) Tg:33’ 10 Tg: 45’ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Hiện tượng nhiễm điện a) Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát b) Hai loại điện tích c) Sơ lược về cấu tạo nguyên tử 1. Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 7. Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện. 8. Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. 9. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện 17. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát Số câu hỏi 1(2’) C1.1 1(2’) C7.2 1(5’) C7.7 3 Số điểm 0,5 0,5 1 2 2. Dòng điện. Nguồn điện 2. Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay, 3. Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện. 10. Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 11. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy. 16. Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. Số câu hỏi 1(2’) C2.3 1(2’) C9.5 2 Số điểm 0,5 0,5 1 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Dòng điện trong kim loại 4. Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua. 12. Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. 13. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng Số câu hỏi 1(2’) C4.4 1 Số điểm 0,5 0,5 4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện 5. Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 14. Mạch điện đơn giản gồm nguồn điện, một bóng đèn, dây dẫn, công tắc. 17. Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện 18.Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. 19.Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 20.Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. số câu 1(2’) C5.6 1 Số điểm 0,5 0,5 5. Các tác dụng của dòng điện 6 Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. 15. Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. Số câu 1 C6.8 2 C15.9,10 3 Số điểm 1d 5d 6 TS câu hỏi 3 1 3 3 10 TS điểm 1,5 1 1,5 6 10 NI DUNG PHN I: TRC NGHIM ( 3 im ) Chn phng ỏn tr li cho cỏc cõu sau . Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng ở các câu sau : Câu 1: Trong các cách sau , cách nào làm đợc nhựa nhiễm điện? A. Phơi lợc ngoài nắng 3 phút. C. p lợc vào cực dơng của pin. B. Nhúng lợc vào nớc ấm. D. Cọ xát mạnh lợc trên áo len. Câu 2 : Đặt thanh thuỷ tinh lên trục quay sau khi đã cọ xát bằng mảnh lụa. Đa mảnh lụa này lại gần đầu thanh thuỷ tinh đợc cọ xát thì thấy chúng hút nhau. Hỏi thanh thuỷ tinh mang điện tích gì? mảnh lụa mang điện tích gì? A.Thanh thuỷ tinh mang điện tích âm, mảnh lụa mang điện tích d- ơng. B.Thanh thuỷ tinh mang điện tích dơng, mảnh lụa mang điện tích âm. C. Thanh thuỷ tinh và mảnh lụa đều mang điện tích âm . D. Thanh thuỷ tinh và mảnh lụa đều mang điện tích dơng . Câu 3: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dới đây ? A. Một mảnh ni lông đã đợc cọ xát. C. Một đoạn dây điện đặt trên bàn. B.Một chiếc pin đợc đặt trên bàn. D.Đồng hồ dùng pin đang chạy. Câu 4: Có 4 đoạn dây : Dây nhựa , dây đồng , dây len ,dây nhôm. Đoạn dây nào không phải là vật dẫn điện trong điều kiện bình thờng ? A. Cả 4 đoạn dây . C. Dây nhựa ,dây đồng ,dây len. B. Không có đoạn nào. D. Dây nhựa ,dây len. Câu 5: Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị dới đây? A. +8e B. +4e C. +24e D. +16e Câu 6: Trong các sơ đồ mạch điện dới đây, sơ đồ mạch điện nào đúng? PHN II-T lun Giải các bài tập sau. Cõu 7 : Hóy nờu cỏc tỏc dng ca dũng in . Câu 8: Trong các phân xởng dệt ngời ta thờng treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì? Câu 9: Khi sử dụng ấm điện để đun nớc . Hãy cho biết ? a. Nếu còn nớc trong ấm thì nhiệt độ cao nhất ca nc là bao nhiêu? > A < B < C > D b. Nếu vô ý để quên nớc trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xảy ra? Tại sao ? Câu 10 : Hãy nêu phơng pháp mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ? Phải chọn dung dịch nào? Điện cực dơng là chất gì? Điện cực âm là vật gì? IV. Đáp án và biểu chấm Phần I. ( 3,0 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D D A B PHN II-T lun(7) Cõu 7: ( 1,0 im ) Câu 8: ( 1,0 điểm ) Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xởng ít bụi hơn. Câu 9: (3.0 đ) a)(1,0đ) Khi còn nớc trong ấm, t 0 của ấm cao nhất là 100 o C ( t 0 của nớc đang sôi ). b)(2,0đ) ấm điện bị cháy ,hỏng .Vì khi cạn hết nớc, do tác dụng nhiệt của dòng điện ,nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao .Dây nung nóng (ruột ấm ) sẽ nóng chảy, không dùng đợc nữa, Một số vật để gần có thể bắt cháy, gây hoả hoạn . Câu 10: (2,0đ) Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, ta phải chọn dụng dịch muối vàng ( vàng clorua ). Điện cực dơng bằng vàng, điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ. . Các tác dụng của dòng điện 6 Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện và nêu được biểu hiện của từng tác dụng này. 15. Nêu được ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. Số. hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xởng ít bụi hơn. Câu 9: (3.0 đ) a)(1,0đ) Khi còn nớc trong ấm, t 0 của ấm cao nhất là 100 o C ( t 0 của nớc đang sôi ). b)(2,0đ). điện chạy trong mạch điện 18.Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. 19.Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 20.Biểu diễn được bằng mũi

Ngày đăng: 13/06/2015, 08:00

Xem thêm: MT+Đề 45'' của HKII(Moi tap huan theo caac cap do-hay)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w