A.GIỚI THIỆUI.GIỚI THIỆU VỀ RỪNG TRÀM TRÀ SƯ.Rừng Tràm Trà Sư nằm trên địa bàn xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là khu rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng Tây sông Hậu.Khu du lịch này khiến du khách đi khám phá thích phú bởi nét đặc trưng của khu rừng ngập mặn cho vùng Tây sông Hậu. Với thiên nhiên ưu đãi, rừng Tràm Trà Sư là nơi cư ngụ của nhiều loài động thực vật tiêu biểu của Việt Nam như giang sen và điêng điểng nổi tiếng – thuộc hàng sách đỏ Việt Nam. Mùa nước nổi là quãng thời gian thích hợp nhất để đến với rừng tràm, khoảng từ tháng 7 đến hết tháng 11. Những cánh rừng biếc xanh bạt ngàn được điểm xuyết bởi những đóa hoa điên điển, những cây thủy liễu uốn mình mềm mại trong làn nước trong, vài ba chú cá bơi lội tung tăng và ánh mặt trời không ngừng nhảy múa trên mặt nước. Có 2 cách để khám phá Tràm Sư là chạy dọc quanh rừng tràm bằng xe máy hoặc xe đạp và đi thuyền.1.Vị trí địa lýRừng Trà Sư nằm ở tọa độ 10o033’ đến 10o036’ Bắc và 105o002’ đến 105o 004’ đông. Cách biên giới Việt Nam Campuchia 10km, nằm trên tuyến du lịch liên hoàn với các khu du lịch núi Cấm, núi Sam và đồi Tức Dụp.Nó là một vùng nhỏ (khoảng 860 ha), vuông vắn, tổng diện tích tự nhiên của rừng Trà Sư là 874,16ha, gồm hai tiểu khu: Tiểu khu 6 (447,78ha) và Tiểu khu 7a (426,38ha). Rừng Trà Sư gồm có rừng tràm, trảng cỏ ngập nước theo mùa và đầm lầy ở tỉnh An Giang, trong đó, diện tích có rừng là 712,94 ha và diện tích có giá trị đa dạng sinh học chỉ giới hạn trong 175ha các trảng cỏ ngập nước theo mùa, đầm lầy và một sân chim nước. Trước đây, hai phía bên của Trà Sư cũng là các khu rừng tràm nhưng hiện đã cải tạo thành đất trồng lúa nên cả vùng hiện nay bị bao quanh bởi các khu ruộng lúa. Vùng này được chia làm hai phần bởi một con kênh chính, phần phía Tây là các khu rừng tràm trưởng thành xen kẽ với các đầm lầy trống nhưng hầu hết đã được cấy tràm non. Phần phía đông là các rừng tràm trồng còn non, dày đặc (có một sân chim khá lớn là nơi mà các loài chim nước tập trung làm tổ sinh sản) và một phần diện tích là trảng cỏ ngập nước theo mùa.Dân cư quanh rừng Trà Sư tập trung trên kênh Trà Sư với khoảng 400 hộ dân và có khoảng 200 hộ dân sinh sống trên kênh Châu Phú.Rừng Trà Sư thực chất là rừng sản xuất thương phẩm do Chi cục Kiểm lâm An Giang quản lý. Tuy nhiên, một phần diện tích nhỏ đang được bảo vệ trong đó có các sân chim. 2.Điều kiện tự nhiên.Rừng Trà Sư được bao bọc quanh bởi những con đê nằm trong khu vực canh tác nông nghiệp của cư dân quanh khu vực. Theo trạm Kiểm lâm Trà Sư, đất rừng Trà Sư thuộc loại đất phèn trung bình được phù sa bồi đắp, thành phần cơ giới đất thịt pha sét, hàm lượng mùn trung bình, và đang được giữ ngập nước, mức nước chênh lệch giữa rừng và kênh là 1,64m ở Tiểu khu 6 và 1,88m ở Tiểu khu 7a. ðộ pH đo được ở các ruộng lúa tiếp giáp vùng cho thấy chúng bị nhiễm acid nghiêm trọng với độ pH thấp đến 2,9; bên trong vùng, độ pH = 6,3 cho thấy rõ tác dụng hữu ích của việc duy trì một vùng đất ngập nước bán tự nhiên.B.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.Đây là các thông tin về nguồn tài nguyên, vị trí địa lý, cơ sở vật chất,…và một số số liệu liên quan đến rừng tràm Trà Sư được lấy trên một số trang web đáng tin cậy:www.wikipedia.comwww.news.zing.vnwww.mekongdeltaexplorer.comwww.dulichvietnam.com.vnwww.dulich.vnexpress.netMột số trang khác.Đồng thời tác giả còn tham khảo những kết quả của các nghiên cứu trước (có liên quan), nhằm hỗ trợ cho việc phân tích đề tài này. Việc thu thập một loại thông tin ở nhiều nguồn khác nhau sẽ góp phần đầy đủ hóa thông tin, giúp sàn lọc và có những thông tin chinh xác.C.KẾT QUẢ.I.THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA RỪNG TRÀM TRÀ SƯ.Với diện tích gần 850 ha, phần lớn loài cây ở rừng tràm Trà Sư là tràm (trên 10 tuổi, cao 5 8 m). Ngoài ra, đây còn là nơi sinh sống nhiều loài động vật và thực vật. Theo thông tin trên website Du lịch Việt Nam, thì ở đây hiện có:70 loài chim thuộc 13 bộ và 3 họ, trong đó có 2 loài chim quý hiếm đã được ghi trong sách Đỏ Việt Nam là Giang Sen (Mycteria leucocephala) và Điêng Điểng (Anhinga melanogaster).11 loài thú thuộc 4 bộ và 6 họ. Các bộ có số loài nhiều nhất là gặm nhấm (4 loài) và dơi (15 loài), trong đó có loài Dơi Chó Tai Ngắn quý hiếm cũng đã được ghi vào sách Đỏ Việt Nam.25 loài bò sát và ếch nhái, gồm 2 bộ, 10 họ, trong đó có cả Rắn Hổ Mang, Rắn Cạp Nong.10 loài cá xuất hiện quanh năm và 13 loài chỉ xuất hiện vào mùa lũ .Không chỉ phong phú về động vật, Trà Sư còn là nơi tụ họp của 140 loài thực vật thuộc 52 họ và 102 chi, trong đó có 22 loài cây gỗ, 25 loài cây bụi, 10 loài dây leo, 70 loài cỏ, 13 loài thủy sinh, 11 loài sinh cảnh, 78 loài thuốc và 22 loài cây cảnh, v.v….II.VAI TRÒ ,CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA HÊ SINH THÁI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG.3.Vai tròa.Đối với con người.Rừng tràm có 2 vai trò chính phục vụ đời sống con người:Trực tiếp cho ta các sản phẩm của rừng: Cây,gỗ,tre nứa phục vụ trong công việc xây dựng tạm gọi là Lâm sản chính. Kế đến là chim muông thú vật,hoa lan..tạm gọi là Lâm Sản Phụ. Nói chung là những gì chúng ta lấy được từ rừng ra phục vụ cho cuộc sống cho chúng ta và chúng ta thấy được. Gián tiếp:+Rừng điều hoà khí hậu.+Tích trữ nước ngầm.+Điều hoà nguồn nước sông rạch.+Cải tạo môi trường.+Chống sói mòn,lũ lụt.,chống cát xâm lấn bờ biển... +Ngoài ra còn phục vụ cho du lịch,cho bảo vệ biên cương (rừng nuôi bộ đội,rừng vây quân thù). Tóm lại rừng tràm rất quan trọng vừa cho ta những nguyên vật liệu cần thiết, vừa cho ta ảnh hưởng của chúng cho cuộc sống nhân loại. Người ta cho biêt, ở một vùng dân cư số diện tích rừng phải chiếm 3740% diện tích chung thì mới có thể bảo đảm được 2 nguồn lợi như đã nêu trên đối với đời sống con người. Cây rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây cung cấp cho chúng ta oxi và hút cacbonic do chúng ta thải ra. Ngày nay, dân số ngày càng tăng cao, lượng oxi càng ngày càng bị mất đi do nhu cầu hô hấp của con người.b.Đối với tự nhiên.Rừng tràm góp phần là ngôi nhà xanh của những loài thú hoang dã. Thú sống trong ngôi nhà của chúng thì điều kiện sống sẽ tốt hơn. Hiện nay, nhiều loài thú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Một phần của việc đó cũng chính là vì nơi sống của chúng đang bị tàn phá. Chúng ta có thể khẳng định một điều: Đối với con người và động vật thì cây rừng giữ vai trò quan trọng tất yếu. Đặc biệt hơn nữa, cây rừng tràm rất quan trọng đối với sự sống của nhân loại. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn và nước cũng chẳng còn nhiều.Cây rừng còn chắn gió, từng tán lá , cành cây sum xuê mở rộng chắn từng làn gió lớn của bão giúp hạn chế và làm suy yếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua.4.Chức năngNgăn lũ.Chống sạt lở đất.Cân bằng sinh thái.Cung cấp nguồn gỗ, củi.Điều hoà khí hậu, tạo ra oxy.Điều hoà nước.Nơi cư trú động của động, thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm.5.Giá trị của hệ sinh thái đối với đời sống của người dân địa phương.a.Giá trị kinh tế xã hội.Rừng tràm ở đây với nét đặc sắc riêng là nơi trú ngụ của nhiều động, thực vật quý hiếm; nơi cung cấp lâm sản, gieo trồng lúa, trồng các loại cây ăn quả, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản; là nơi sinh sống của các cộng đồng dân cư địa phương. Với ý nghĩa và nét đặc thù này, thời gian gần đây, đã dồn sức đầu tư nhiều tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là xây dựng trên 100 km đường láng nhựa, rải đá… đi sâu và chạy vòng vèo dưới tán các cánh rừng vừa phục vụ phòng, chống cháy rừng vừa tạo thuận lợi cho cư dân vùng rừng sinh hoạt, đi lại thông thoáng cho khách tham quan du lịch.b.Tạo sinh kế cho người dân.Trong chiến lược phát triển kinh tế hướng đến phát triển bền vững, rừng tràm đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cho địa phương. Rừng tràm tạo ra nhiều giá trị kinh tế cho người dân, cung cấp sự đa dạng các loại hình kinh tế, các giá trị kinh tế trực tiếp như các loài thủy sản đặc biệt như cá lóc, lươn.. hay cung cấp dược phẩm, mật ong… những giá trị trực tiếp này không chỉ góp phần ổn định kinh tế cho cộng đồng địa phương, bổ sung và nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn góp phần bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường.Người dân nơi đây luôn duy trì và phát triển nghề truyền thống là gác kèo ong vùng rừng tràm. Nghề gác kèo ong của rừng là một sản phẩm mang tính đặc trưng tiêu biểu, sẽ thu hút khách tham quan du lịch đến đây để tham quan trải nghiệm của quy trình gác kèo ong cũng như lấy mật, đồng thời từng bước khẳng định thương hiệu mật ong rừng là sản phẩm quà tặng lưu niệm của du lịch này. Thực hiện được sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng nghề gác kèo ong về mặt kinh tế sẽ tăng thu nhập cho các hộ dân, cải thiện cuộc sống, nâng cao ý thức phòng cháy rừng, khôi phục và trồng mới rừng được người dân quan tâm hơn. Về mặt môi trường: bảo tồn được loài ong mật sinh sản và phát triển, hạn chế nạn chặt phá rừng trái phép, tăng khả năng thụ phấn trong việc trồng hoa màu, góp phần cân bằng hệ sinh thái rừng và giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu. Về mặt xã hội: phát triển được nghề truyền thống là một nghề độc đáo có ở rừng tràm, người dân sẽ đoàn kết gắn bó nhau, tăng thu nhập cải thiện kinh tế gia đình.Đây là mô hình du lịch sinh thái du lịch cộng đồng mang tính bền vững, nhằm góp phần đa dạng hoá sản phẩm du lịch tỉnh nhà.c.Du lịch sinh thái.Nhận thấy tiềm năng du lịch rất lớn của khu rừng, chính quyền địa phương đã lên kế hoạch nhằm đưa rừng trở thành một khu du lịch tham quan tự nhiên lớn hay còn gọi là khu du lịch sinh thái vườn quốc gia, kế hoạch này sẽ góp phần phát triển du lịch sinh thái gắn liền khu bảo tồn. Khu vực bao gồm một phần rừng nguyên sinh và các tổ hợp khu giải trí , hệ thống nghỉ ngơi hiện đại được xây dựng và quy hoạch mới phù hợp với các khách du lịch muốn tìm kiếm một nơi yên tĩnh xả streess bằng cách trở về với thiên nhiên cách xa những thành phố ồn ào sôi động mà vẫn đầy đủ những dịch vụ. Các loại hình du lịch được ưa chuộng nhất ở đây chính là câu các loài cá nước ngọt tại vùng ngập nước, đi thuyền nhỏ vào sâu trong rừng thám hiểm tham quan hệ sinh thái rừng ngập mặn cùng nhiều tiện ích giải trí khác. Các dự án công trình vui chơi, giải trí, khu văn hóa truyền thống, tái tạo làng rừng, khu ẩm thực dân gian, nhà nghỉ truyền thống, khu nuôi thú và bến bãi câu cá.d.Giá trị sinh thái.Theo tài liệu khoa học, rừng tràm điển hình cho việc bảo vệ, ổn định môi trường sinh thái cho vùng, người ta còn ví nó là “lá phổi xanh” cho cả Nam Bộ. Giá trị và tầm quan trọng của nó đã được ghi nhận trong thư mục rừng ở các nước vùng châu Á.Không chỉ thế còn được xem là “máy lọc sinh học khổng lồ” với một lượng khí Oxy rất lớn được sinh ra, tạo bầu không khí trong lành. Ngoài ra rừng còn cung cấp các nguồn gen vô cùng quý giá nhằm duy trì tính đa dạng sinh học của hệ động thực vật. Bảo vệ sự đa dạng sinh học không chỉ đem lại những giá trị về mặt sinh thái mà còn có giá trị rất lớn đối với kinh tế của địa phương trong việc phát triển các dịch vụ du lịch sinh thái, giải trí, nghiên cứu và giáo dục. đây mới chính là những vai trò quan trọng có giá trị mang tính xã hội của hệ sinh thái.6.Hiện trạng của hệ sinh thái rừng tràm Trà Sư.a.Hệ thực vậtThực vật chủ yếu là các loại tràm, bao gồm các loài tràm nội, loại tràm tái sinh và trồng lại. Rừng tràm trồng trưởng thành có mật độ trung bình 2 câym2, độ cao trung bình 8m và DBH trung bình (đường kính tính tại điểm có chiều cao ngang ngực trung bình) là 1cm với độ tàn che xấp xỉ 67%. Rừng tràm non có mật độ dày đặc, khoảng 8 câym2, chiều cao trung bình 4cm và độ tàn che xấp xỉ 90%. Các quần xã trảng cỏ chủ yếu là đồng cỏ năng ngọt Eleocharis dulcis tại các vùng nước ngập có sự tham gia của trang Mypmphoides indica, rau dừa nước Ludwidgia adscendens, rau muống Ipomea aquatica và cú rận Cyperus iria. Đồng cỏ mồm mỡ cũng phân bố ở những vùng nước ngập với sự tham gia của các bụi điền thanh Sesbania cannabinavà các loài thủy sinh nổi như trang và rau dừa nước. ðồng cỏ ống Panicum repens và sậy Phragmites vallatoria phân bố ở những vùng khô hơn. Một số vùng trảng cỏ đang bị xâm lấn mạnh bởi loài trinh nữ gai Mimosa pigra, đây là loài gây hại lớn đối với các hệ sinh thái một khi chúng xâm nhập.Tràm ngập nước (Malaleuca cajuputi) thực vật to, thân gỗ tạo thành một thảm thực vật dày, che kín mặt nước, trừ ra một số vị trí trống (do bị suy thoái bởi một vài tác động của môi trường, sinh vật và con người) (Hình 1). Hình 1. Sinh cảnh hệ sinh thái tràm ngập nướcHình 2. Sinh cảnh bạch đàn và keo lai dọc đường đi Bạch đàn (Eucalyptus globulus), keo lai hay tràm bông vàng (Acacia auriculiformis), được trồng xen dọc theo đường đi chiếm số lượng nhỏ, tuy nhiên khi quan sát trên trạm quan sát có thể thấy chúng tạo thành hàng cao hơn tràm ngập nước (Hình 2).Trong thủy vực có rất nhiều loài thủy sinh thực vật được ghi nhận:+Bèo tấm (Lemna minor) và tảo lục phát triển nhiều ở khu vực chim cư trú, làm tổ, do mức độ ô nhiễm nước cao từ phân chim, nước không lưu thông. Tuy nhiên, mặt nước xanh rì khi đi trên thuyền làm ta có cảm tưởng đi trên tấm thảm xanh (hình 3). Hình 3. Bèo tấm Hình 4. Bèo tai chuột nhỏ +Rau muống (Ipomaea aquatica) mọc nhiều chiếm diện tích mặt nước nhiều, đặc biệt ở vị trí có các trạm dừng chân, hàng quán.+Bèo tai chuột nhỏ (Salvinia cucullata) một loại dương xỉ thủy sinh (hình 4). Hình 5. Lục bìnhHình 6. Bèo cái +Lục bình (Eichornia crassipes) phát triển xen với bèo cái, sen, sung (hình 5).+Bèo cái (Pistia stratiotes) phát triển xen với các loại thủy sinh khác như súng, sen. Sự phối hợp các loài thủy sinh thực vật này dày đặc tạo thành một lớp nỗi trên mặt nước, làm nơi để các loài chim đi lại, kiếm ăn dưới nước như gà nước, trích sinh sống (hình 6).+Kim ngư hay rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum) (hình 7). Hình 7. Rong đuôi chồnHình 8. Nhỉ cán vàn +Nhỉ cán vàng (Utricularia aurea) thủy sinh chìm, sinh khối tương đối lớn. Các loài này kết hợp với sen, súng, rễ lục bình làm thành nơi trú ẩn cho cá, tôm tép, côn trùng nhỏ (hình 8).+Lúa ma hay lúa nước (Oryza rufipogon) đặc sắc, chiếm vị trí các chỗ trảng, sinh khối khá lớn, chưa biết rõ vai trò của lúa nước trong chuỗi thức ăn tại đây, nhưng cảnh quan có sự hiện diện của lúa nước thật sự quý giá vì mang tính chất hoang sơ, nguyên sinh, có giá trị bảo tồn gen (hình 9). Hình 9. Lúa maHình 10. Cỏ năng +Cỏ năng (Eleocharis dulcis) thường mọc ở đất ngập có phèn, quần thể cỏ năng phát triển ổn định phối hợp với sự phát triển ổn định của các quần thể chim nước, hy vọng sẽ lôi kéo được sếu đầu đỏ về địa phương (hình 10).+Sen (Nelumbium nelumbo) mọc nhiều ở khu 3a nơi có trạm kiểm lâm và kéo dài đến khu 2a, 1a (Hình 12).+Súng ma hay thủy nữ ấn (Nymphoides indicum); Súng trắng (Nymphaea lotus) mọc xen với sen và bèo cái. Riêng súng ma phát triển mạnh ở vùng đệm (hình 11). Hình 11. Súng maHình 12. Sen Một điểm đặc trưng ở rất nhiều nơi trong rừng có mặt của ráng bòng bòng dịu (Lygodium flexuosum), một loại dương xỉ dây leo, chúng thường leo từ gốc tràm lên cao tạo cảnh quan lạ mắt (cảnh quan này giống với rừng tràm ở khu bảo tồn Bình Châu, Phước Bửu) chưa hiểu vì sao hai loài cây này sống chung với nhau.b.Khu hệ chim.Rừng Trà Sư có các sân chim, có ba loài hiếm là Giang sen (đến trong tháng Một), điềng điễng (sinh sản với số lượng không nhiều) và Rồng rộc vàng (vài nhóm nhỏ làm tổ ở những cây bụi mọc ởrìa các trảng cỏ). điều đáng chú ý khác là một sân chim khá lớn có nhiều chim nước sinh sản, trong đó có khoảng hơn 300 con Diệc lửa, rất nhiều Vạc và Cồng cộc. Diệc lửa đếm được cao nhất là 319 con bằng khoảng 3,2% số lượng quần thể ở Đông Nam Á của phân loài manilensis. đây cũng là nơi trú chân của một số loài chim không phụ thuộc đất ngập nước như Chim ngói Streptopelia tranquebarica (khoảng vài trăm cá thể) và Sáo đá đuôi hung Stutnus malabaricus.Trong đó có một số loài chúng ta có thể dễ dàng quan sát được như:Cò trắng mỏ chân đen nhỏ (Egretta gazetta); Cò trắng mỏ vàng chân xanh nhạt nhỏ (Egretta alba): hai loài cò này có kích thước cơ thể nhỏ, lông trắng, cư trú tại đây với số lượng lớn (quan sát được vào buổi chiều chim đi ăn về). Hình 13. Cò trắng mỏ chân đen nhỏHình 14. Cò Cò (Ciconia ciconia) to, đặc trưng phần đuôi và chót cánh màu đen (Hình 5).Vạc lông đen đốm (Nycticorax nycticorax); Vạc lưng xanh (Nycticorax sp.): quan sát nhiều ở khu vực chim làm tổ ở khu 5a (Hình 6). Hình 15. Vạc lông đen đốm Hình 16. Vạc lưng xanh 2 loài chim hiếm trong sách đỏ (website vietbao đề cập): cò Ấn Độ hay nhang sen (Mycteria) và điêng điểng hay cò cổ rắn (Anhinga) có lẽ sống chung với cò lớn. Hình 17. cò Ấn ĐộHình 18. Điêng điểng Các loại chim khác quan sát được:+Gà gô (Rallus), gà nước (Tringa, Charadrius): các loài gà này chạy và lũi rất nhah trên thảm sen, bèo cái để kiếm côn trùng, ếch, nhái. Hình 19. Gà gôHình 20. Gà nước +Thằng chài (Alcedo): có màu lông rất đẹp, lượn rất nhanh để bắt cá.+Bìm bịp. Hình 21. Thằng chàiHình 22. Bìm bịp 7.Khi thay đổi hệ sinh thái rừng tràm trà sư thành hệ sinh thái khu công nghiệp.a.Cái mấtViệc thay đổi hệ sinh thái rừng tràm thành hệ sinh thái khác sẽ làm mất đi nơi cư trú hàng loạt động, thực vật... trong đó co nhiều loại nằm rong sách Đỏ Việt Nam làm suy giảm tính đa dạng sinh học và hủy diệt các nguồn gen quý hiếm.Phá rừng là một nhân tố đóng góp cho sự nóng lên của trái đất, và được coi là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.Với hệ sinh thái đa dạng cùng vẻ đẹp của thiên nhiên hoang dã, ấn tượng, rừng tràm Trà Sư (thuộc xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) từ lâu đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn thu hút nhiều du khách mỗi khi có dịp dừng chân. Trà Sư là một khu rừng đặc dụng có diện tích gần 1.500 ha (bao gồm 845 ha diện tích vùng lõi và 643 ha diện tích vùng đệm) nằm trên tuyến du lịch liên hoàn với các khu du lịch như núi Cấm, núi Sam, đồi Tức Dụp… Đây là địa điểm không chỉ được xác định giàu tiềm năng để phát triển tốt nhiều loại hình du lịch sinh thái, dã ngoại, thám hiểm. Nếu một khi mất đi hệ sinh thái này sẽ là một mất mát rất lớn nên cho nhiều du khách và nền du lịch của đất nước. Ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của người dân khu vực và nền kinh tế của đất nước.Giá trị của hệ sinh thái rừng tràm không chỉ là lâm sản mà phải kể tới cả một hệ thực vật, động vật đa dạng và hàng loạt chức năng sinh thái khác. Rừng tràm Trà Sư được đánh giá là nơi có tầm quan trọng quốc tế trong công tác bảo tồn đất ngập nước tại đồng bằng sông Cửu Long. Rừng Tràm còn góp phần cải thiện chất lượng nước cho cộng đồng có thể coi đó là chiếc máy lọc nước tự nhiên khổng lồ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng nước không chỉ cho nước phèn tại chỗ mà nó còn có thể rửa phèn cho những cánh đồng bị phèn lân cận. Nếu mất đi sẽ là một thiệt hại nghiêm trọng.Khả năng lắng tụ, gìn giữ phù sa bồi lắng, tăng màu mỡ cho đất đai, lọc nước, làm sạch không khí, rửa phèn cho những cánh đồng bị phèn lân cận, giúp làm giảm độc hại cho nguồn nước thải từ các khu nông nghiệp lân cận dồn về, tạo ra nguồn nước sạch cho vùng hạ nguồn, trước khi đổ ra biển rừng tràm còn có vai trò trong giảm lũ thông qua khả năng làm giảm mực nước lũ.Làm ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu bảo tồn môi trường.b.Cái đượcPhát triển ngành công nghiệp và tạo ra nhiều sản phẩm làm phát triển kinh tế của đất nước.Giải quyết công ăn việc làm cho người dân làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo ra nguồn thu nhập cho người dân.8.Kiến nghị.Cần có những nghiên cứu về những giá trị tiềm năng của hệ sinh thái ở khu vực này. Mở rộng diện tích khu vực rừng. Nghiên cứu điều tiết nước cho vùng. Hạn chế việc đào xẻ kênh mương có thể gây ra hiện tượng xì phèn và làm phân mảnh hệ sinh thái. Tăng cường hỗ trợ phát triển kinh tế cho các hộ dân quanh khu vực để giảm tác động của các hộ dân này đến rừng. Nên phát triển khu vực này thành địa điểm vừa bảo tồn đa dạng sinh học của vùng, vừa phát triển thành địa điểm du lịch sinh thái: Nghiên cứu thiết lập đề án phát triển khu bảo tồn trên cơ sở những nghiên cứu chi tiết về khu vực. Mở rộng diện tích của vùng đệm9.Tài liệu tham khảo.Nguyễn Trần Nhẫn Tánh,2004, “Quản lý hệ sinh thái rừng tràm Trà Sư, An Giang”.http:dulich.vnexpress.nettintucvietnamrungtramtrasubuatiecmauxanhmuanuocnoi2913413.htmlhttp:vi.wikipedia.orgwikiR%E1%BB%ABng_tr%C3%A0m_Tr%C3%A0_S%C6%B0http:news.zing.vnDenthamrungtramTraSupost276952.htmlhttp:mekongdeltaexplorer.comdiadanhdulichmientayrungtramtrasumuanuocnoiangiang.htmlhttp:www.dulichvietnam.com.vnkhampharungtramtrasuangiang.htmlMột số trang khác.
A. GIỚI THIỆU I. GIỚI THIỆU VỀ RỪNG TRÀM TRÀ SƯ. Rừng Tràm Trà Sư nằm trên địa bàn xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Đây là khu rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng Tây sông Hậu.Khu du lịch này khiến du khách đi khám phá thích phú bởi nét đặc trưng của khu rừng ngập mặn cho vùng Tây sông Hậu. Với thiên nhiên ưu đãi, rừng Tràm Trà Sư là nơi cư ngụ của nhiều loài động thực vật tiêu biểu của Việt Nam như giang sen và điêng điểng nổi tiếng – thuộc hàng sách đỏ Việt Nam. Mùa nước nổi là quãng thời gian thích hợp nhất để đến với rừng tràm, khoảng từ tháng 7 đến hết tháng 11. Những cánh rừng biếc xanh bạt ngàn được điểm xuyết bởi những đóa hoa điên điển, những cây thủy liễu uốn mình mềm mại trong làn nước trong, vài ba chú cá bơi lội tung tăng và ánh mặt trời không ngừng nhảy múa trên mặt nước. Có 2 cách để khám phá Tràm Sư là chạy dọc quanh rừng tràm bằng xe máy hoặc xe đạp và đi thuyền. 1. Vị trí địa lý - Rừng Trà Sư nằm ở tọa độ 10 o 033’ đến 10 o 036’ Bắc và 105 o 002’ đến 105 o 004’ đông. Cách biên giới Việt Nam - Campuchia 10km, nằm trên tuyến du lịch liên hoàn với các khu du lịch núi Cấm, núi Sam và đồi Tức Dụp. - Nó là một vùng nhỏ (khoảng 860 ha), vuông vắn, tổng diện tích tự nhiên của rừng Trà Sư là 874,16ha, gồm hai tiểu khu: Tiểu khu 6 (447,78ha) và Tiểu khu 7a (426,38ha). - Rừng Trà Sư gồm có rừng tràm, trảng cỏ ngập nước theo mùa và đầm lầy ở tỉnh An Giang, trong đó, diện tích có rừng là 712,94 ha và diện tích có giá trị đa dạng sinh học chỉ giới hạn trong 175ha các trảng cỏ ngập nước theo mùa, đầm lầy và một sân chim nước. - Trước đây, hai phía bên của Trà Sư cũng là các khu rừng tràm nhưng hiện đã cải tạo thành đất trồng lúa nên cả vùng hiện nay bị bao quanh bởi các khu ruộng lúa. - Vùng này được chia làm hai phần bởi một con kênh chính, phần phía Tây là các khu rừng tràm trưởng thành xen kẽ với các đầm lầy trống nhưng hầu hết đã được cấy tràm non. Phần phía đông là các rừng tràm trồng còn non, dày đặc (có một sân chim khá lớn là nơi mà các loài chim nước tập trung làm tổ sinh sản) và một phần diện tích là trảng cỏ ngập nước theo mùa. - Dân cư quanh rừng Trà Sư tập trung trên kênh Trà Sư với khoảng 400 hộ dân và có khoảng 200 hộ dân sinh sống trên kênh Châu Phú. - Rừng Trà Sư thực chất là rừng sản xuất thương phẩm do Chi cục Kiểm lâm An Giang quản lý. Tuy nhiên, một phần diện tích nhỏ đang được bảo vệ trong đó có các sân chim. 2. Điều kiện tự nhiên. Rừng Trà Sư được bao bọc quanh bởi những con đê nằm trong khu vực canh tác nông nghiệp của cư dân quanh khu vực. Theo trạm Kiểm lâm Trà Sư, đất rừng Trà Sư thuộc loại đất phèn trung bình được phù sa bồi đắp, thành phần cơ giới đất thịt pha sét, hàm lượng mùn trung bình, và đang được giữ ngập nước, mức nước chênh lệch giữa rừng và kênh là 1,64m ở Tiểu khu 6 và 1,88m ở Tiểu khu 7a. ðộ pH đo được ở các ruộng lúa tiếp giáp vùng cho thấy chúng bị nhiễm acid nghiêm trọng với độ pH thấp đến 2,9; bên trong vùng, độ pH = 6,3 cho thấy rõ tác dụng hữu ích của việc duy trì một vùng đất ngập nước bán tự nhiên. B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. Đây là các thông tin về nguồn tài nguyên, vị trí địa lý, cơ sở vật chất, …và một số số liệu liên quan đến rừng tràm Trà Sư được lấy trên một số trang web đáng tin cậy: - www.wikipedia.com - www.news.zing.vn - www.mekongdeltaexplorer.com - www.dulichvietnam.com.vn - www.dulich.vnexpress.net - Một số trang khác. Đồng thời tác giả còn tham khảo những kết quả của các nghiên cứu trước (có liên quan), nhằm hỗ trợ cho việc phân tích đề tài này. Việc thu thập một loại thông tin ở nhiều nguồn khác nhau sẽ góp phần đầy đủ hóa thông tin, giúp sàn lọc và có những thông tin chinh xác. C. KẾT QUẢ. I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA RỪNG TRÀM TRÀ SƯ. Với diện tích gần 850 ha, phần lớn loài cây ở rừng tràm Trà Sư là tràm (trên 10 tuổi, cao 5 - 8 m). Ngoài ra, đây còn là nơi sinh sống nhiều loài động vật và thực vật. Theo thông tin trên website Du lịch Việt Nam, thì ở đây hiện có: - 70 loài chim thuộc 13 bộ và 3 họ, trong đó có 2 loài chim quý hiếm đã được ghi trong sách Đỏ Việt Nam là Giang Sen (Mycteria leucocephala) và Điêng Điểng (Anhinga melanogaster). - 11 loài thú thuộc 4 bộ và 6 họ. Các bộ có số loài nhiều nhất là gặm nhấm (4 loài) và dơi (15 loài), trong đó có loài Dơi Chó Tai Ngắn quý hiếm cũng đã được ghi vào sách Đỏ Việt Nam. - 25 loài bò sát và ếch nhái, gồm 2 bộ, 10 họ, trong đó có cả Rắn Hổ Mang, Rắn Cạp Nong. - 10 loài cá xuất hiện quanh năm và 13 loài chỉ xuất hiện vào mùa lũ . Không chỉ phong phú về động vật, Trà Sư còn là nơi tụ họp của 140 loài thực vật thuộc 52 họ và 102 chi, trong đó có 22 loài cây gỗ, 25 loài cây bụi, 10 loài dây leo, 70 loài cỏ, 13 loài thủy sinh, 11 loài sinh cảnh, 78 loài thuốc và 22 loài cây cảnh, v.v…. II. VAI TRÒ ,CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA HÊ SINH THÁI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG. 3. Vai trò a. Đối với con người. Rừng tràm có 2 vai trò chính phục vụ đời sống con người: - Trực tiếp cho ta các sản phẩm của rừng: Cây,gỗ,tre nứa phục vụ trong công việc xây dựng tạm gọi là Lâm sản chính. Kế đến là chim muông thú vật,hoa lan tạm gọi là Lâm Sản Phụ. Nói chung là những gì chúng ta lấy được từ rừng ra phục vụ cho cuộc sống cho chúng ta và chúng ta thấy được. - Gián tiếp: + Rừng điều hoà khí hậu. + Tích trữ nước ngầm. + Điều hoà nguồn nước sông rạch. + Cải tạo môi trường. + Chống sói mòn,lũ lụt.,chống cát xâm lấn bờ biển + Ngoài ra còn phục vụ cho du lịch,cho bảo vệ biên cương (rừng nuôi bộ đội,rừng vây quân thù). Tóm lại rừng tràm rất quan trọng vừa cho ta những nguyên vật liệu cần thiết, vừa cho ta ảnh hưởng của chúng cho cuộc sống nhân loại. Người ta cho biêt, ở một vùng dân cư số diện tích rừng phải chiếm 37-40% diện tích chung thì mới có thể bảo đảm được 2 nguồn lợi như đã nêu trên đối với đời sống con người. Cây rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây cung cấp cho chúng ta oxi và hút cacbonic do chúng ta thải ra. Ngày nay, dân số ngày càng tăng cao, lượng oxi càng ngày càng bị mất đi do nhu cầu hô hấp của con người. b. Đối với tự nhiên. Rừng tràm góp phần là "ngôi nhà xanh" của những loài thú hoang dã. Thú sống trong "ngôi nhà" của chúng thì điều kiện sống sẽ tốt hơn. Hiện nay, nhiều loài thú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Một phần của việc đó cũng chính là vì nơi sống của chúng đang bị tàn phá. Chúng ta có thể khẳng định một điều: Đối với con người và động vật thì cây rừng giữ vai trò quan trọng tất yếu. Đặc biệt hơn nữa, cây rừng tràm rất quan trọng đối với sự sống của nhân loại. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn và nước cũng chẳng còn nhiều.Cây rừng còn chắn gió, từng tán lá , cành cây sum xuê mở rộng chắn từng làn gió lớn của bão giúp hạn chế và làm suy yếu sức mạnh tại những vùng bão đi qua. 4. Chức năng - Ngăn lũ. - Chống sạt lở đất. - Cân bằng sinh thái. - Cung cấp nguồn gỗ, củi. - Điều hoà khí hậu, tạo ra oxy. - Điều hoà nước. - Nơi cư trú động của động, thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. 5. Giá trị của hệ sinh thái đối với đời sống của người dân địa phương. a. Giá trị kinh tế - xã hội. Rừng tràm ở đây với nét đặc sắc riêng là nơi trú ngụ của nhiều động, thực vật quý hiếm; nơi cung cấp lâm sản, gieo trồng lúa, trồng các loại cây ăn quả, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản; là nơi sinh sống của các cộng đồng dân cư địa phương. Với ý nghĩa và nét đặc thù này, thời gian gần đây, đã dồn sức đầu tư nhiều tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là xây dựng trên 100 km đường láng nhựa, rải đá… đi sâu và chạy vòng vèo dưới tán các cánh rừng vừa phục vụ phòng, chống cháy rừng vừa tạo thuận lợi cho cư dân vùng rừng sinh hoạt, đi lại thông thoáng cho khách tham quan du lịch. c. Tạo sinh kế cho người dân. Trong chiến lược phát triển kinh tế hướng đến phát triển bền vững, rừng tràm đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cho địa phương. Rừng tràm tạo ra nhiều giá trị kinh tế cho người dân, cung cấp sự đa dạng các loại hình kinh tế, các giá trị kinh tế trực tiếp như các loài thủy sản đặc biệt như cá lóc, lươn hay cung cấp dược phẩm, mật ong… những giá trị trực tiếp này không chỉ góp phần ổn định kinh tế cho cộng đồng địa phương, bổ sung và nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn góp phần bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường. Người dân nơi đây luôn duy trì và phát triển nghề truyền thống là gác kèo ong vùng rừng tràm. Nghề gác kèo ong của rừng là một sản phẩm mang tính đặc trưng tiêu biểu, sẽ thu hút khách tham quan du lịch đến đây để tham quan trải nghiệm của quy trình gác kèo ong cũng như lấy mật, đồng thời từng bước khẳng định thương hiệu mật ong rừng là sản phẩm quà tặng lưu niệm của du lịch này. Thực hiện được sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng nghề gác kèo ong về mặt kinh tế sẽ tăng thu nhập cho các hộ dân, cải thiện cuộc sống, nâng cao ý thức phòng cháy rừng, khôi phục và trồng mới rừng được người dân quan tâm hơn. Về mặt môi trường: bảo tồn được loài ong mật sinh sản và phát triển, hạn chế nạn chặt phá rừng trái phép, tăng khả năng thụ phấn trong việc trồng hoa màu, góp phần cân bằng hệ sinh thái rừng và giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu. Về mặt xã hội: phát triển được nghề truyền thống là một nghề độc đáo có ở rừng tràm, người dân sẽ đoàn kết gắn bó nhau, tăng thu nhập cải thiện kinh tế gia đình. Đây là mô hình du lịch sinh thái- du lịch cộng đồng mang tính bền vững, nhằm góp phần đa dạng hoá sản phẩm du lịch tỉnh nhà. d. Du lịch sinh thái. Nhận thấy tiềm năng du lịch rất lớn của khu rừng, chính quyền địa phương đã lên kế hoạch nhằm đưa rừng trở thành một khu du lịch tham quan tự nhiên lớn hay còn gọi là khu du lịch sinh thái vườn quốc gia, kế hoạch này sẽ góp phần phát triển du lịch sinh thái gắn liền khu bảo tồn. Khu vực bao gồm một phần rừng nguyên sinh và các tổ hợp khu giải trí , hệ thống nghỉ ngơi hiện đại được xây dựng và quy hoạch mới phù hợp với các khách du lịch muốn tìm kiếm một nơi yên tĩnh xả streess bằng cách trở về với thiên nhiên cách xa những thành phố ồn ào sôi động mà vẫn đầy đủ những dịch vụ. Các loại hình du lịch được ưa chuộng nhất ở đây chính là câu các loài cá nước ngọt tại vùng ngập nước, đi thuyền nhỏ vào sâu trong rừng thám hiểm tham quan hệ sinh thái rừng ngập mặn cùng nhiều tiện ích giải trí khác. Các dự án công trình vui chơi, giải trí, khu văn hóa truyền thống, tái tạo làng rừng, khu ẩm thực dân gian, nhà nghỉ truyền thống, khu nuôi thú và bến bãi câu cá. e. Giá trị sinh thái. Theo tài liệu khoa học, rừng tràm điển hình cho việc bảo vệ, ổn định môi trường sinh thái cho vùng, người ta còn ví nó là “lá phổi xanh” cho cả Nam Bộ. Giá trị và tầm quan trọng của nó đã được ghi nhận trong thư mục rừng ở các nước vùng châu Á. Không chỉ thế còn được xem là “máy lọc sinh học khổng lồ” với một lượng khí O-xy rất lớn được sinh ra, tạo bầu không khí trong lành. Ngoài ra rừng còn cung cấp các nguồn gen vô cùng quý giá nhằm duy trì tính đa dạng sinh học của hệ động thực vật. Bảo vệ sự đa dạng sinh học không chỉ đem lại những giá trị về mặt sinh thái mà còn có giá trị rất lớn đối với kinh tế của địa phương trong việc phát triển các dịch vụ du lịch sinh thái, giải trí, nghiên cứu và giáo dục. đây mới chính là những vai trò quan trọng có giá trị mang tính xã hội của hệ sinh thái. 6. Hiện trạng của hệ sinh thái rừng tràm Trà Sư. a. Hệ thực vật Thực vật chủ yếu là các loại tràm, bao gồm các loài tràm nội, loại tràm tái sinh và trồng lại. Rừng tràm trồng trưởng thành có mật độ trung bình 2 cây/m 2 , độ cao trung bình 8m và DBH trung bình (đường kính tính tại điểm có chiều cao ngang ngực trung bình) là 1cm với độ tàn che xấp xỉ 67%. Rừng tràm non có mật độ dày đặc, khoảng 8 cây/m 2 , chiều cao trung bình 4cm và độ tàn che xấp xỉ 90%. Các quần xã trảng cỏ chủ yếu là đồng cỏ năng ngọt Eleocharis dulcis tại các vùng nước ngập có sự tham gia của trang Mypmphoides indica, rau dừa nước Ludwidgia adscendens, rau muống Ipomea aquatica và cú rận Cyperus iria. Đồng cỏ mồm mỡ cũng phân bố ở những vùng nước ngập với sự tham gia của các bụi điền thanh Sesbania cannabinavà các loài thủy sinh nổi như trang và rau dừa nước. ðồng cỏ ống Panicum repens và sậy Phragmites vallatoria phân bố ở những vùng khô hơn. Một số vùng trảng cỏ đang bị xâm lấn mạnh bởi loài trinh nữ gai Mimosa pigra, đây là loài gây hại lớn đối với các hệ sinh thái một khi chúng xâm nhập. Tràm ngập nước (Malaleuca cajuputi) thực vật to, thân gỗ tạo thành một thảm thực vật dày, che kín mặt nước, trừ ra một số vị trí trống (do bị suy thoái bởi một vài tác động của môi trường, sinh vật và con người) (Hình 1). Hình 1. Sinh cảnh hệ sinh thái tràm ngập nước Hình 2. Sinh cảnh bạch đàn và keo lai dọc đường đi Bạch đàn (Eucalyptus globulus), keo lai hay tràm bông vàng (Acacia auriculiformis), được trồng xen dọc theo đường đi chiếm số lượng nhỏ, tuy nhiên khi quan sát trên trạm quan sát có thể thấy chúng tạo thành hàng cao hơn tràm ngập nước (Hình 2). Trong thủy vực có rất nhiều loài thủy sinh thực vật được ghi nhận: + Bèo tấm (Lemna minor) và tảo lục phát triển nhiều ở khu vực chim cư trú, làm tổ, do mức độ ô nhiễm nước cao từ phân chim, nước không lưu thông. Tuy nhiên, mặt nước xanh rì khi đi trên thuyền làm ta có cảm tưởng đi trên tấm thảm xanh (hình 3). Hình 3. Bèo tấm Hình 4. Bèo tai chuột nhỏ + Rau muống (Ipomaea aquatica) mọc nhiều chiếm diện tích mặt nước nhiều, đặc biệt ở vị trí có các trạm dừng chân, hàng quán. + Bèo tai chuột nhỏ (Salvinia cucullata) một loại dương xỉ thủy sinh (hình 4). Hình 5. Lục bình Hình 6. Bèo cái + Lục bình (Eichornia crassipes) phát triển xen với bèo cái, sen, sung (hình 5). + Bèo cái (Pistia stratiotes) phát triển xen với các loại thủy sinh khác như súng, sen. Sự phối hợp các loài thủy sinh thực vật này dày đặc tạo thành [...]... chài + + Hình 22 Bìm bịp + 7 Khi thay đổi hệ sinh thái rừng tràm trà sư thành hệ sinh thái khu công nghiệp a Cái mất Việc thay đổi hệ sinh thái rừng tràm thành hệ sinh thái khác sẽ làm mất đi nơi cư trú hàng loạt động, thực vật trong đó co nhiều loại nằm rong sách Đỏ Việt Nam làm suy giảm tính đa dạng sinh học và hủy diệt các nguồn gen quý hiếm Phá rừng là một nhân tố đóng góp cho sự nóng... hình du lịch sinh thái, dã ngoại, thám hiểm Nếu một khi mất đi hệ sinh thái này sẽ là một mất mát rất lớn nên cho nhiều du khách và nền du lịch của đất nước Ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của người dân khu vực và nền kinh tế của đất nước Giá trị của hệ sinh thái rừng tràm không chỉ là lâm sản mà phải kể tới cả một hệ thực vật, động vật đa dạng và hàng loạt chức năng sinh thái khác Rừng tràm Trà Sư được đánh... coi là một trong những nguyên nhân chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Với hệ sinh thái đa dạng cùng vẻ đẹp của thiên nhiên hoang dã, ấn tượng, rừng tràm Trà Sư (thuộc xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) từ lâu đã trở thành một điểm du lịch hấp dẫn thu hút nhiều du khách mỗi khi có dịp dừng chân Trà Sư là một khu rừng đặc dụng có diện tích gần 1.500 ha (bao gồm 845 ha diện tích vùng lõi và... nhiều nơi trong rừng có mặt của ráng bòng bòng dịu (Lygodium flexuosum), một loại dương xỉ dây leo, chúng thường leo từ gốc tràm lên cao tạo cảnh quan lạ mắt (cảnh quan này giống với rừng tràm ở khu bảo tồn Bình Châu, Phước Bửu) chưa hiểu vì sao hai loài cây này sống chung với nhau f Khu hệ chim + Rừng Trà Sư có các sân chim, có ba loài hiếm là Giang sen (đến trong tháng Một), điềng điễng (sinh sản với... địa điểm vừa bảo tồn đa dạng sinh học của vùng, vừa phát triển thành địa điểm du lịch sinh thái: - Nghiên cứu thiết lập đề án phát triển khu bảo tồn trên cơ sở những nghiên cứu chi tiết về khu vực - Mở rộng diện tích của vùng đệm 9 Tài liệu tham khảo - Nguyễn Trần Nhẫn Tánh,2004, “Quản lý hệ sinh thái rừng tràm Trà Sư, An Giang” - http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/rung-tram-tra-su-bua-tiec-mauxanh-mua-nuoc-noi-2913413.html... trị tiềm năng của hệ sinh thái ở khu vực này - Mở rộng diện tích khu vực rừng - Nghiên cứu điều tiết nước cho vùng - Hạn chế việc đào xẻ kênh mương có thể gây ra hiện tượng xì phèn và làm phân mảnh hệ sinh thái - Tăng cường hỗ trợ phát triển kinh tế cho các hộ dân quanh khu vực để giảm tác động của các hộ dân này đến rừng - Nên phát triển khu vực này thành địa điểm vừa bảo tồn đa dạng sinh học của vùng,... trích sinh sống (hình 6) + Kim ngư hay rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum) (hình 7) Hình 7 Rong đuôi chồn Hình 8 Nhỉ cán vàn + Nhỉ cán vàng (Utricularia aurea) thủy sinh chìm, sinh khối tương đối lớn Các loài này kết hợp với sen, súng, rễ lục bình làm thành nơi trú ẩn cho cá, tôm tép, côn trùng nhỏ (hình 8) + Lúa ma hay lúa nước (Oryza rufipogon) đặc sắc, chiếm vị trí các chỗ trảng, sinh khối... một hệ thực vật, động vật đa dạng và hàng loạt chức năng sinh thái khác Rừng tràm Trà Sư được đánh giá là nơi có tầm quan trọng quốc tế trong công tác bảo tồn đất ngập nước tại đồng bằng sông Cửu Long Rừng Tràm còn góp phần cải thiện chất lượng nước cho cộng đồng có thể coi đó là chiếc máy lọc nước tự nhiên khổng lồ Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng nước không chỉ cho nước phèn... không khí, rửa phèn cho những cánh đồng bị phèn lân cận, giúp làm giảm độc hại cho nguồn nước thải từ các khu nông nghiệp lân cận dồn về, tạo ra nguồn nước sạch cho vùng hạ nguồn, trước khi đổ ra biển rừng tràm còn có vai trò trong giảm lũ thông qua khả năng làm giảm mực nước lũ Làm ảnh hưởng đến công tác nghiên cứu bảo tồn môi trường b Cái được Phát triển ngành công nghiệp và tạo ra nhiều sản phẩm... tháng Một), điềng điễng (sinh sản với số lượng không nhiều) và Rồng rộc vàng (vài nhóm nhỏ làm tổ ở những cây bụi mọc ởrìa các trảng cỏ) điều đáng chú ý khác là một sân chim khá lớn có nhiều chim nước sinh sản, trong đó có khoảng hơn 300 con Diệc lửa, rất nhiều Vạc và Cồng cộc Diệc lửa đếm được cao nhất là 319 con bằng khoảng 3,2% số lượng quần thể ở Đông Nam Á của phân loài manilensis đây cũng là nơi . loài thực vật thuộc 52 họ và 1 02 chi, trong đó có 22 loài cây gỗ, 25 loài cây bụi, 10 loài dây leo, 70 loài cỏ, 13 loài thủy sinh, 11 loài sinh cảnh, 78 loài thuốc và 22 loài cây cảnh, v.v…. II nhái. + + Hình 19. Gà gô + Hình 20 . Gà nước + Thằng chài (Alcedo): có màu lông rất đẹp, lượn rất nhanh để bắt cá. + Bìm bịp. + + Hình 21 . Thằng chài + + Hình 22 . Bìm bịp + 7. Khi thay đổi hệ. đó có loài Dơi Chó Tai Ngắn quý hiếm cũng đã được ghi vào sách Đỏ Việt Nam. - 25 loài bò sát và ếch nhái, gồm 2 bộ, 10 họ, trong đó có cả Rắn Hổ Mang, Rắn Cạp Nong. - 10 loài cá xuất hiện quanh