Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
543 KB
Nội dung
Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm PHẦN I: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Thực trạng của vấn đề: a. Về phía học sinh: - Hóa học là môn học mới nên việc nhận thức về tầm quan trọng của môn học còn hạn chế ở nhiều học sinh. Vì vậy việc dành thời gian cho việc học tập, tự học và đọc tài liệu tham khảo môn hóa học của học sinh THCS chưa nhiều, nên kĩ năng làm các dạng bài tập hóa học của các em còn rất nhiều hạn chế. - Bài tập hóa học cơ bản học sinh lớp 8, 9 được học chủ yếu chỉ nằm ở một vài dạng: tính theo PTHH đơn giản ….Trong khi đó đề thi tuyển sinh vào THPT, đề thi học sinh khá giỏi đòi hỏi cần có kĩ năng làm nhiều dạng bài phức tạp, vì vậy các em thường gặp khó khăn, lúng túng và thiếu tự khi học tập môn hóa học. b. Về phía giáo viên: - Phần lớn trong giờ học tập môn học giáo viên chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức sách giáo khoa, việc mở rộng các chuyên đề bài tập lồng ghép vào giờ dạy còn hạn chế. - Do chưa thực sự tâm huyết vì nhiều lí do, việc dạy các chuyên đề bài tập hóa học của nhiều giáo viên thường theo các phương pháp cũ, việc nghiên cứu tài liệu tìm tòi phương pháp mới ít được quan tâm. Xuất phát từ thực tế trên kết hợp cùng việc học tập, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tôi xin mạnh dạn đưa ra việc phân dạng và phương pháp giải mới cho một dạng bài toán hay và khó trong hóa học. Nội dung cụ thể nằm trong chuyên đề “phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm”. -1- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm 2. Ý nghĩa và tác dụng của chuyên đề: - Việc phân dạng bài tập thành chuyên đề giúp học sinh nhận dạng nhanh và có định hướng khi làm bài. - Với phương pháp giải mới cho dạng bài toán “oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm” học sinh khắc phục được hoàn toàn những nhầm lẫn, lúng túng trước đó. - Học sinh có thể vận dụng kiến thức của chuyên để giải những bài tập cơ bản có liên quan ở THPT, giúp các em tự tin hơn khi học môn hóa ở các lớp trên. 3. Phạm vi nghiên cứu. Kiến thức hóa học theo sách giáo khoa hóa học 8, 9, các chuyên đề ôn thi đại học THPT. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn. - Trong chương trình hoá học trung học cơ sở thì môn Hoá học được xác định là môn học quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, hình thành ở các em một số kĩ năng phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học, góp phần làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên cao và đi vào cuộc sống lao động. - Để thực hiện mục tiêu trên thì cần phải sử dụng các phương pháp theo hướng tích cực hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, một trong những phương pháp đó là phương pháp sử dụng bài tập hoá học. Bài tập hoá học thì có hai dạng chính là bài tập định tính và bài tập định lượng. Nếu như bài tập định tính phát triển năng lực tư duy 8 phần thì bài tập định lượng phát triển tư duy 10 phần vì bài tập định lượng bao gồm cả bài tập định tính và kiến thức toán học. Ngay ở chương trình kì I lớp 8 học sinh đã được làm quen với dạng bài tập định lượng. Với những giờ có nội dung bài tập các em tập trung học chưa cao. Nếu giáo viên cứ tuần tự chữa bài theo phương pháp cổ điển vì bài -2- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm nào cũng khó, cũng mới đối với học sinh thì học sinh chỉ có chép bài và nói chuyện hoặc làm việc riêng. Để khắc phục hiện tượng đó, GV cần làm phong phú giờ dạy qua những lúc củng cố, hướng dẫn về nhà, giờ luyện tập, ôn tập bằng cách xây dựng những bài tập thuộc một chuyên đề nhỏ, hình thành kĩ năng giải toán cho học sinh. Từ đó xây dựng những chuyên đề mở rộng hay và khó giúp phát huy tính tích cực, tìm tòi và sáng tạo của học sinh. 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp. - Điều tra trình độ, ý thức của học sinh đối với nội dung chuyên đề; tài liệu có sẵn của học sinh có liên quan đến nội dung chuyên đề không? - Tìm hiểu tài liệu tham khảo có liên quan đến bài toán thuộc nội dung chuyên đề; nghiên cứu lí luận về phương pháp giảng dạy bộ môn. Trên cơ sở đó chọn lọc và nhóm các bài toán theo từng dạng, đồng thời biên soạn một số bài toán phục vụ cho chuyên đề. - Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề cho các đối tượng học sinh. - Kiểm tra trình độ của học sinh sau khi áp dụng chuyên đề, từ đó thống kê, phân tích, so sánh, khẳng định kết quả chuyên đề. - Khi chuyên đề có hiệu quả cao, tôi đã áp dụng thường xuyên từ năm học 2010 – 2011 cho đến nay. -3- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm PHẦN II: NỘI DUNG I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: - Nội dung của đề tài dựa vào bản chất cơ bản của phản ứng giữa oxit axit với dung dịch kiềm là phản ứng giữa các ion trong dung dịch giúp học sinh hiểu rõ căn bản phản ứng của oxit axit với dung dịch kiềm - Xây dựng hệ thống bài tập cơ bản và phương pháp giải cho bài tập liên quan đến phản ứng trên. - Xây dựng sự tự tin, hứng thú, sáng tạo trong trong học tập bộ môn từ đó nâng cao chất lượng dạy và học. II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI. 1. Điểm mới của đề tài: - Trước khi áp dụng đề tài, tôi nhận thấy với phương pháp giải bài toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm thông thường học sinh thường phải: + Nhận diện dung dịch kiềm trong bài dạng MOH hoặc M(OH) 2 + Lập tỉ số MOH Oxit n K n = hoặc 2 M(OH) Oxit n K n = và xác định với giá trị nào của K tạo muối trung hòa, muối axit, học sinh thường nhầm lẫn khó phân biệt giữa dung dịch MOH hoặc M(OH) 2 . - Sau khi áp dụng đề tài học sinh sẽ khắc phục được tình trạng trên vì phương trình đưa về dạng bản chất là các ion. - Học sinh sẽ làm dễ dàng hơn khi gặp bài toán là hỗn hợp dung dịch kiềm MOH hoặc M(OH) 2 vì đưa về dạng ion OH − . 2. Điểm hạn chế của đề tài: - Cũng như các chuyên đề khác trong hóa học do hạn chế về mặt thời gian nên khó giảng dạy trên lớp mà chủ yếu áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi. -4- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm - Nội dung kiến thức của đề tài có liên quan đến ion trong dung dịch, đây là kiến thức THPT vì vậy đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn ngôn ngữ sao cho dễ hiểu, phù hợp với trình độ các em học sinh THCS. - Chuyên đề không đi sâu vào bản chất của phản ứng giữa oxit axit với dung dịch kiềm mà chỉ hướng dẫn học sinh viết phương trình dạng ion phục vụ cho việc tính toán. III. NỘI DUNG. 1. Cơ sở lí thuyết của phản ứng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm: Oxit axit thường gặp là: CO 2 , SO 2 . Dung dịch kiềm dạng: MOH (Kim loại M hóa trị I). Ví dụ: NaOH, KOH. M’(OH) 2 (Kim loại M’ hóa trị II). Ví dụ: Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . -Trường hợp 1: Khi cho CO 2 (hoặc SO 2 ) tác dụng với dung dịch kiềm dạng MOH thì có thể xảy ra các phản ứng sau: CO 2 + MOH → MHCO 3 (1) CO 2 + 2MOH → M 2 CO 3 + H 2 O (2) - Trường hợp 2: Khi cho CO 2 ( hoặc SO 2 ) tác dụng với dung dịch kiềm dạng M’(OH) 2 thì có thể xảy ra các phản ứng sau: CO 2 + M’(OH) 2 → M’CO 3 ↓ + H 2 O (3) 2CO 2 + M’(OH) 2 → M’(HCO 3 ) 2 (4) - Như vậy khi cho oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm có thể xảy ra trường hợp: + Chỉ tạo muối trung hòa (M 2 CO 3 , M’CO 3 ), phản ứng (2)và (3). + Chỉ tạo muối axit (MHCO 3 , M’(HCO 3 ) 2 ), phản ứng (1)và (4). + Tạo cả 2 muối (MHCO 3 , M 2 CO 3 ) phản ứng(1) và (2); (M’CO 3 , M’(HCO 3 ) 2 ) phản ứng (3) và (4). - Thực chất phản ứng của các chất trên trong dung dịch là phản ứng giữa CO 2 ( hoặc SO 2 ) với ion OH − (của MOH hoặc M’(OH) 2 ) được viết như sau: Gọi a là số mol CO 2 , b là số mol OH . − 2 3 CO OH HCO − − + → (5) -5- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm a a a (mol) + Nếu a ≥ b xảy ra phản ứng (5) tạo muối axit. + Nếu a < b sau khi phản ứng (5) xảy ra, OH − còn dư tiếp tục phản ứng với 3 HCO : − 2 3 3 2 HCO OH CO H O − − − + → + (6) a a a (mol) + Nếu b = 2a thì toàn bộ lượng 3 HCO − phản ứng hết thành 2 3 CO . − Từ (5), (6) ta có thể viết thành phương trình: 2 2 3 2 CO 2OH CO H O − − + → + (6) Như vậy khi CO 2 (hoặc SO 2 ) phản ứng với dung dịch kiềm thì tùy thuộc tỉ lệ số mol CO 2 (hoặc SO 2 ) với số mol OH − mà sản phẩm tạo thành là muối trung hòa hay muối axit, hoặc cả hai muối. (*) Lưu ý: - Vì học sinh chưa học về ion nên giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt sao cho dễ hiểu phù hợp với trình độ THCS (điện tích các ion trùng với hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong CTHH). Hoặc giáo viên có thể viết dưới dạng sau: 2 3 CO ( OH) ( HCO )+ − → − 2 3 2 CO ( OH) ( CO ) H O+ − → = + - Mặt khác học sinh cần biết: + Nếu dung dịch kiềm là NaOH, KOH thì: Số mol OH − = số mol NaOH = số mol KOH. Số mol NaHCO 3 = số mol KHCO 3 = số mol 3 HCO . − Số mol Na 2 CO 3 = số mol K 2 CO 3 = số mol 2 3 CO . − - Nếu dung dịch kiềm là Ca(OH) 2 hay Ba(OH) 2 thì: Số mol OH − = 2. số mol Ca(OH) 2 = 2. số mol Ba(OH) 2 . Số mol Ca(HCO 3 ) 2 = số mol Ba(HCO 3 ) 2 = 1 2 . số mol 3 HCO . − -6- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm Số mol CaCO 3 = số mol BaCO 3 = số mol 2 3 CO . − 2. Các dạng bài tập cụ thể: 2.1. Dạng bài toán thuận: Biết lượng chất tham gia là oxit axit (CO 2 , SO 2 ) và lượng kiềm ( − OH của MOH hoặc M’(OH) 2 ) yêu cầu tính lượng sản phẩm. 2.1.1. Phương pháp xác định muối thu được sau phản ứng: Khi cho CO 2 (hoặc SO 2 ) tác dụng với dung dịch kiềm có thể xảy ra các phản ứng sau: 2 3 CO OH HCO − − + → (1) 2 2 3 2 CO 2OH CO H O − − + → + (2) 2 2 3 3 M' CO M'CO + − + → ↓ (M’ kim loại kiềm hóa trị II) (3) Để xác định được muối tạo thành ta dựa vào tỉ lệ số mol OH − và số mol oxit. Đặt OH oxit n K n − = thì ta có: - Nếu K< 1 tạo muối axit xảy ra phản ứng (1) và dư oxit. - Nếu K = 1 tạo muối axit xảy ra phản ứng (1) vừa đủ. - Nếu 1< K < 2 tạo 2 muối xảy ra phản ứng (1) và (2)nếu là MOH, và (1),(2), (3) nếu là M’(OH) 2 . - Nếu K = 2 tạo muối trung hòa xảy ra phản ứng(2) vừa đủ nếu là MOH, (2) và (3) nếu là M’(OH) 2 . - Nếu K >2 tạo muối trung hòa xảy ra phản ứng(2) nếu là MOH, (2) và (3) nếu là M’(OH) 2 và dư OH . − 2.1.2. Các bước làm bài: - Bước 1: Tính số mol oxit, số mol OH . − - Bước 2: Lập tỉ số K xác định muối tạo thành. Viết phương trình tạo ra muối đó. - Bước 3: Tính theo PTHH: + Nếu tạo một muối: Tính theo 1 PTHH dựa vào chất phản ứng hết. -7- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm + Nếu tạo 2 muối: Đặt x, y là số mol mỗi muối. Lập hệ PT tìm x, y (Phương pháp song song). - Bước 4: Hoàn thành yêu cầu của đề bài. (*) Lưu ý: Với trường hợp tạo 2 muối bước 3 của bài toán có thể giải như sau: Cách 1: Phương pháp song song: Gọi x, y lần lượt là số mol của 3 HCO − và 2 3 CO . − PT: 2 3 CO OH HCO − − + → x ¬ x ¬ x (mol) 2 2 3 2 CO 2OH CO H O − − + → + y ¬ 2 y ¬ y (mol) Ta có hệ phương trình: 2 CO OH x y n x 2y n − + = + = Giải hệ PT tìm x, y. Cách 2: Phương pháp nối tiếp: (Đây là phương pháp đúng nhất về bản chất ). Giả sử bài cho: 2 CO OH n a,n b. − = = PT: 2 3 CO OH HCO − − + → a → a → a (mol) 2 3 3 2 OH HCO CO H O − − − + → + b - a → b - a → b - a (mol) Vậy: 3 HCO − (2a – b) mol; 2 3 CO − (b – a) mol. Cách 3: Phương pháp dùng sơ đồ đường chéo: Với K = 1 tạo muối axit; K = 2 tạo muối trung hòa. Gọi x, y lần lượt số mol của 3 HCO − , 2 3 CO . − Ta có sơ đồ đường chéo: 3 HCO − x K 1 = 1 K 2 - K 2 OH CO n K n − = -8- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm 2 3 CO − y K 2 = 2 K – K 1 Ta có 2 1 x K K y K K − = − (*) và theo PT (1, 2) thì x + y = 2 CO n (**). Giải PT (*) và (**)tìm x, y. 2.1.3. Các ví dụ minh họa: 2.1.3.1. Trường hợp oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm dạng MOH (hoặc M’(OH) 2 ). VD1: Nung hoàn toàn 13,4 gam muối MCO 3 thu được 6,8 gam chất rắn và khí X Dẫn toàn bộ khí X vào 75 ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối thu được. Hướng dẫn: Ta có PT: o t 3 2 MCO MO CO→ + ↑ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 2 2 CO CO 6,6 m 13,4 6,8 6,6 g n 0,15 mol. 44 = − = → = = Mà: KOH OH n n 0,075.2 0,15 mol. − = = = Ta có: 2 OH CO n 0,15 K 1 n 0,15 − = = = → có 1 muối axit được tạo thành. PT: 2 3 CO KOH KHCO + → 0,15 0,15 0,15 (mol) Vậy = = = 3 muoái KHCO m m 100.0,15 15 g. VD2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 ở đktc vào 125ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol /l của dung dịch X. Hướng dẫn: Ta có: 2 CO 3,36 n 0,15 mol; 22,4 = = 2 Ba(OH) OH n 2n 2.0,125.1 0,25 mol. − = = = 2 OH CO n 0,25 5 K . n 0,15 3 − = = = Vậy 1< K <2, phản ứng tạo 2 muối. -9- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm *) Cách 1:Phương pháp song song. Gọi x, y lần lượt là số mol của 3 HCO − và 2 3 CO . − PT: 2 3 CO OH HCO − − + → (1) x ¬ x ¬ x (mol) 2 2 3 2 CO 2OH CO H O − − + → + (2) y ¬ 2 y ¬ y (mol) Ta có hệ phương trình: x y 0,15 x 2y 0,25 + = + = ⇔ x 0,05 y 0,1 = = 2 2 3 3 Ba CO BaCO + − + → ↓ Dung dịch X chỉ chứa muối Ba(HCO 3 ) 2 mà: 3 2 3 Ba(HCO ) HCO 1 0,05 n n 0,025 mol. 2 2 − = = = Nên MddX 0,025 C 0,2M. 0,125 = = *) Cách 2: Phương pháp nối tiếp. PT: 2 3 CO OH HCO − − + → (1) 0,15 → 0,15 → 0,15 (mol) 2 3 3 2 OH HCO CO H O − − − + → + (3) 0,1 → 0,1 → 0,1 (mol) Vậy theo PT (1, 3) số mol 3 HCO − còn là: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol. PT (3) số mol 2 3 CO − là 0,1 mol. Dung dịch X chỉ chứa muối Ba(HCO 3 ) 2 mà 3 2 3 Ba(HCO ) HCO 1 0,05 n n 0,025 mol. 2 2 − = = = Nên MddX 0,025 C 0,2M. 0,125 = = *)Cách 3: Phương pháp dùng sơ đồ đường chéo: -10- [...]... III NI DUNG 1 C s lớ thuyt ca phn ng oxit axit tỏc dng vi dung dch kim: 2 Cỏc dng bi tp c th: 2.1 Dng bi toỏn thun: 2.2 Dng bi toỏn nghch: 13 Bit lng cht sn phm v mt cht tham gia l oxit axit (hoc yờu cu tớnh lng cht tham gia cũn li 13 IV PHM VI P DNG 19 V KT QU 19 -23- Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch... gin v d hiu nht 2.1.3.2 Trng hp oxit axit tỏc dng vi hn hp dung dch kim dng MOH v M(OH)2 (*) Lu ý: Vi bi toỏn hn hp dung dch kim cn hng dn hc sinh cỏch tớnh lng ion: nOH = nMOH + 2nM '(OH) 2 VD: Hp th hon ton 0,448 lớt SO2 ktc vo 100ml hn hp dung dch NaOH 0,06M, Ba(OH)2 0,12M thu c m gam kt ta Tỡm m Hng dn: -11- Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim Ta cú: n SO = 2 0, 448... hon ton m gam lu hunh trong bỡnh oxi thu c cht khớ hp th ht vo 1 lớt dung dch Ca(OH) 2 0,15M thu c 12 g kt ta v dung dch X Cho NaOH d vo dung dch X thy xut hin thờm kt ta Tỡm m Hng dn: n OH = 2n Ba(OH) = 2.1.0,15 = 0,3 mol 2 n CaSO = 3 12 = 0,1 mol 120 -17- Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim Cho NaOH d vo dung dch X thy xut hin thờm kt ta, chng t trong X cú HSO3 Vy phn... kim húa tr II) (3) Bi toỏn cú cỏc trng hp nh sau: Trng hp 1: Bit lng oxit, lng kt ta yờu cu tớnh lng kim - Nu n oxit = n keỏt tuỷa phn ng to mui trung hũa (2,3) - Nu n oxit > n keỏt tuỷa phn ng to 2 mui (1, 2, 3) -13- (*) Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim Trng hp 2: Bit lng kim, lng kt ta yờu cu tớnh lng oxit - Nu n M'(OH) = n keỏt tuỷa phn ng to mui trung hũa (2,3) 2 (**)... khi lng gim i 2,64 g Sc ton b cht khớ thu c sau phn ng vo 5 lớt dung dch Ba(OH)2 nng a mol/lớt thy xut hin 7,88 g kt ta Tỡm a Th tớch cht khớ o ktc ỏp s: a =0,01M -18- Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim Bi 4: Hp th hon ton V lớt CO2 (ktc) vo dung dch Ca(OH)2 thu c 10 g kt ta Loi b kt ta ri nung núng phn dung dch cũn li thu c 5 g kt ta Tớnh V ỏp s: V =4,48 lớt IV PHM VI... tớch dung dch 2 - tớnh c lng kt ta trong dng bi ny cn phi so sỏnh s mol SO3 v s mol Ba 2+ S mol kt ta chớnh l s mol ca ion cú s mol nh hn - Ngoi phng phỏp song song, cú th dựng phng phỏp ni tip, hoc s 2 ng chộo tỡm s mol HSO3 , SO3 trờn 2.1.4 Bi tp vn dng: -12- Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim Bi 1: Nu cho 100 gam dung dch mui Na 2SO3 12,6% phn ng hon ton vi dung. .. (lng oxit nh nht) + Phn ng to 2 mui (1, 2, 3), kim (lng oxit ln nht) (*) Lu ý: Trng hp (*) v (**) tng ng v d kin bi cho v phn ng xy ra ch khỏc v yờu cu ca bi Trng hp 3: Bit lng kt ta, lng mt cht tham gia v iu kin ph tỡm mui nh sau: - Hp th CO2 (SO2) vo dung dch kim M(OH)2 thy cú kt ta, tip tc thờm NaOH (hoc KOH)d vo thy xut hin thờm kt ta phn ng to 2 mui trung hũa v mui axit - Hp th CO2 (SO2) vo dung. .. qu sau: Lớp Số HS tham gia Bài trên trung bình Điểm 8, 9, 10 Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ 9B 30 9 30% 1 3,3% Cha áp dụng SK 9A 30 26 86,7% 20 66,7% Đã áp dụng SK Ghi chú Qua bng tng hp cho thy sau khi c hng dn theo chuyờn hc sinh ó cú bc chuyn rừ rt khi lm dng bi tp oxit axit tỏc dng vi dung dch kim, s lng hc sinh t im khỏ gii c nõng cao Khi chm bi kho sỏt tụi nhn thy cỏc em khụng cũn lỳng tỳng trong... chuyờn , sỏng kin kinh nghim hiu qu cn ph bin rng phc v cho vic ging dy cỏc mụn hc b Vi giỏo viờn: - Nghiờn cu k ni dung bi hc, u t nhiu thi gian son ging -20- Phõn dng v phng phỏp gii toỏn oxit axit tỏc dng vi dung dch kim - Tớch cc nghiờn cu sỏch v cỏc chuyờn m rng v lng ghộp vo ni dung bi hc sao cho phự hp - Cn tớch cc t hc, t bi dng v kin thc v phng phỏp s phm, phi t bi dng trỡnh ng dng cụng ngh... 4,48 lớt khớ CO 2 ( ktc) vo 500 ml dung dch hn hp gm KOH 0,1M v Ca(OH)2 0,2M sinh ra m gam kt ta Tớnh giỏ tr ca m ỏp s:To 2 mui, mCaCO3 = 5 g 2.2 Dng bi toỏn nghch: Bit lng cht sn phm v mt cht tham gia l oxit axit (hoc OH ) yờu cu tớnh lng cht tham gia cũn li (Dng toỏn ny ch yu ỏp dng cho dung dch kim dng M(OH)2) 2.2.1 Phng phỏp: Khi cho CO2 (hoc SO2) tỏc dng vi dung dch kim cú th xy ra cỏc phn ng . bài toán hay và khó trong hóa học. Nội dung cụ thể nằm trong chuyên đề phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm . -1- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit. dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm PHẦN II: NỘI DUNG I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: - Nội dung của đề tài dựa vào bản chất cơ bản của phản ứng giữa oxit axit với dung dịch. áp dụng vào việc bồi dưỡng học sinh khá giỏi. -4- Phân dạng và phương pháp giải toán oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm - Nội dung kiến thức của đề tài có liên quan đến ion trong dung dịch,