1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số đề kiểm tra tham khảo

16 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

VÍ DỤ MINH HOẠ VỀ “BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA” Ví dụ 1: Biên soạn đề kiểm tra 1 tiết, chương 4, đại số 9: Bước 1. Xác định mục đích kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá xem Hs có đạt được các chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó Gv điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương tiếp theo. Bước 2. Xác định hình thức kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (Phụ lục 1+ 2 trong tài liệu) Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4, ĐẠI SỐ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1. (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x 2 1) Vẽ đồ thị của hàm số; 2) Với giá trị nào của x thì hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến. Câu 2. (3,0 điểm) Cho phương trình: mx 2 + (m – 1)x – 4 = 0 (1) 1) Với giá trị nào của m, phương trình (1) là phương trình bậc hai; 2) Giải phương trình khi m = 1; 3) Giải phương trình khi m = 2; Câu 3. (2,5 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2x + m = 0 (2); trong đó m là tham số. 1) Tìm nghiệm của phương trình (2) khi m = - 3 2) Tìm điều kiện của m để phương trình (2) có hai nghiệm x 1 ; x 2 thoả mãn một trong các điều kiện sau đây: a/ 1 2 1 1 2 x x + = b/ x 1 = 2x 2 Câu 4. (2 điểm) 1) Đưa phương trình 3x 4 – 2x 2 – 5 = 0 (3) về dạng phương trình bậc hai; 2) Tìm nghiệm của phương trình (3). Câu 5. (1,0 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 300 m 2 . Nếu tăng chiều dài thêm 4 m và giảm chiều rộng đi 1 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 36 m 2 . Tính kích thước của mảnh đất. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Câu Nội dung Điểm 1 1) Vẽ đúng đồ thị hàm số 2) Hàm số đồng biến khi x > 0, hàm số nghịch biến khi x < 0 0,5 0,5- 0,5 2 1) 0m ≠ 2) Thay m = 1, được Pt x 2 – 4 = 0 ⇔ x 2=± 3) Thay m = 2, được Pt 2x 2 + x – 4 = 0 Giải Pt ta được 2 nghiệm : x = 1 33 4 − ± 1,0 0,5- 0,5 0,5 0,5 3 1) Thay m = - 3, được Pt x 2 – 2x -3 = 0 ⇔ x 1 = - 1 ; x 2 = 3 2) Phương trình có nghiệm khi ' 1 0 1m m∆ = − ≥ ⇔ ≤ a/ 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 1 x x m x x x x m + + = ⇔ = ⇔ = ⇔ = (thoả mãn) b/ 1 2 1 2 2 2 1 1 2 2 4 8 2 3 2 ; 3 3 9 x x x x x x x m x x= ⇔ + = = ⇔ = = ⇔ = = (thoả mãn) 0,5- 0,5 0,5- 0,5 0,25 0,25 4 1) Đặt t = x 2 , ĐK: t 0≥ , ta có phương trình 3t 2 – 2t – 5 = 0 (4) 2) Giải (4) được t = -1 (loại) ; t = 5 3 (nhận) Do đó Pt (3) có 2 nghiệm phân biệt: 15 3 x =± 0,5- 0,5 0,5 0,5 5 Gọi chiều dài mảnh đất là x (m), điều kiện x > 0 Khi đó chiều rộng của mảnh đất là 300 x (m) Tăng chiều dài thêm 4 (m) thì chiều mới là x + 4 (m) Giảm chiều rộng đi 1 (m) thì chiều rộng mới là 300 x - 1 (m) Diện tích mảnh đất mới là ( ) 4 1 300 x x   + −  ÷   Theo đề bài, ta có pt : ( ) 4 1 300 x x   + −  ÷   = 300 + 36 Giải Pt được x 1 = 20 (nhận) ; x 2 = - 60 (loại) Vậy kích thước của mảnh đất là 20 (m) và 15 (m) 0,25 0,25 0,25 0,25 Bước 6. Xem xét lại ma trận - Các nội dung kiểm tra có cần thiết không, có phải đã kiểm tra hết các nội dung của chương không? - Các chuẩn KTKN cần kiểm tra đã hợp lí chưa? - Tỉ lệ % số điểm cho mỗi chủ đề, mỗi chuẩn cần kiểm tra đã phù hợp chưa? - Số lượng câu hỏi có phù hợp không? - Các câu hỏi biên soạn có phù hợp với các yêu cầu về biên soạn câu hỏi không? . . . Ví dụ 2: Biên soạn đề kiểm tra học kì 1, môn toán lớp 6: Bước 1. Mục đích của đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình học kì 1, môn toán lớp 6 nhằm giúp các cấp quản lí giáo dục nắm được thực trạng việc dạy- học môn để định hướng chỉ đạo các hoạt động dạy-học, xem xét đánh giá chương trình môn học và đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học môn toán cấp THCS. Bước 2. Xác định hình thức của đề kiểm tra Đề kiểm tra kết hợp cả 2 hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng TNKQ. Cách tổ chức kiểm tra: cho Hs làm bài kiểm tra phần TNKQ trong 45 phút, thu bài rồi mới cho Hs làm phần tự luận trong 45 phút. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Đây là đề kiểm tra cả học kì nên các nội dung cần đánh giá rất nhiều, do đó trước hết phải liệt kê tất cả các chuẩn KTKN của chương trình học kì 1 môn toán lớp 6, sau đó chọn ra các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. Muốn vậy ta làm như sau: Thứ nhất: phải xem lại toàn bộ chương trình môn toán lớp 6, thuộc học kì 1 theo phân phối chương trình, theo hướng dẫn của chuẩn KTKN (xem chuẩn KTKN). Thứ hai: chọn các chủ đề và nội dung cần kiểm tra và liệt kê các chuẩn cần đánh giá thành 1 file hoặc viết trên giấy riêng. 1) Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên • Về kiến thức: Biết tập hợp các số tự nhiên và các tính chất của các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số guyên tố và hợp số • Về kĩ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu , , , .∈ ∉ ⊂ ∅ - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Đọc và viết được các số la mã từ 1 đến 30. - Thực hiện được các phép nhân và chia luỹ thừa có cùng cơ số (với số mũ tự nhiên). - Làm được các phép chi hết và phép chia có dư với số chia không quá 3 chữ số. - Hiểu và vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán. - Tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí. - Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. - Vận dụng được các dấu hiệu chia hết để xác định một số có chia hết cho 2; 3; 5; 9 không. - Tìm được ước và bội của 1 số, các ƯC và BC của 2 hay 3 số. 2) Số nguyên • Về kiến thức: - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. • Về kĩ năng: - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Phân biệt được các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. - Tìm và viết được số đối của 1 số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Sắp xếp đúng 1 dãy các số nguyên theo thứ tự tăng dần (giảm dần). - Làm được các phép tính với các số nguyên. - Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán. 3) Đoạn thẳng • Về kiến thức: - Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. - Biết các khái niệm 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song nhau. - Biết các khái niệm 2 tia đối, 2 tia trùng nhau. - Biết các khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. • Về kĩ năng: - Biết dùng các kí hiệu ; .∈ ∉ - Hiểu và vận dụng được các đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Vẽ được hình minh hoạ: điểm thuộc/ không thuộc đường thẳng; tia; đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng. - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Thứ ba: Thiết lập ma trận đề theo các bước đã hướng dẫn. Sau đó thiết lập được ma trận (xem trong tài liệu-phần phụ lục). Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1, LỚP 6 Phần I. Trắc nghiệm khách quan Trong các câu từ 1 đến 30 sau đây, mỗi câu đều có 4 phương án A, B, C, D; trong đó chỉ có 1 phương án đúng nhất. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng nhất. Câu 1. Cho tập hợp M = {1; 3; 5}. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Số 1 không phải là phần tử của tập hợp M. B. Số 3 là phần tử của tập hợp M. C. Số 5 không phải là phần tử của tập hợp M. D. Số 7 là phần tử của tập hợp M. Câu 2. Theo cách ghi số trong hệ La Mã, số IX có giá trị là: A. bốn B. sáu C. chín D. mười một. Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 12 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 1 B. 7 C. 9 D. 27 Câu 5. Số nào sau đây là bội chung của 4 và 6? A. 2 B. 12 C. 16 D. 18 Câu 6. khẳng định nào sau đây là sai? A. 0 Z∈ B. 5 Z∈ C. 1,5 Z− ∈ D. 1 Z− ∈ Câu 7. Tập hợp các ước chung của 45 và 75 là: A. {3; 5; 15} B. {3; 5; 25} C. {1; 3; 5; 15} D. {1; 3; 5; 15; 9} Câu 8. Kết quả của phép tính 3 4 : 3 + 2 3 : 2 2 bằng: A. 6 B. 11 C. 13 D. 29 Câu 9. Kết quả của phép tính 2 3 . 2 4 : 2 bằng: A. 2 6 B. 2 7 C. 2 11 D. 2 12 Câu 10. Kết quả của phép tính 25 + 35 – 10 : 5 bằng: A. 58 B. 30 C. 10 D. 8 Câu 11. Tất cả các số tự nhiên là bội của 7 và nhỏ hơn 35 là: A. 0; 7; 14; 21; 28; 35 B. 0; 7; 14; 21; 28 C. 7; 14; 21; 35 D. 0; 7; 14; 28 Câu 12. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố? A. {13; 15; 17; 19} B. {1; 2; 5; 7} C. {3; 5; 7; 11} D. {3; 7; 9; 13} Câu 13. Kết quả phân tích số 1080 ra thừa số nguyên tố là: A. 2 3 .3.5.9 B. 2.2 3 .4.5 C. 2 2 .3 3 .5 D. 2 3 .3 3 .5 Câu 14. Số 2034: A. Không chia hết cho cả 3 và 9. B. Chia hết cho 5. C. Chia hết cho cả 3 và 9. D. Chỉ chia hết cho 3. Câu 15. Sắp xếp các số nguyên -7; 3; -2; -3; 0 theo thứ tự tăng dần, ta được: A. -7; -3; -2; 0; 3 B. 3; 0; -2; -3; -7 C. 0; 3; -7; -3; -2 D. -2; -3; -7; 0; 3 Câu 16. Kết quả của phép tính 5 – (6 – 8) bằng: A. -9 B. -7 C. 3 D. 7 Câu 17. Trên trục số dưới đây, điểm I biểu diễn số -5. Điểm nào biểu diễn số -3? A. Điểm K B. Điểm Q C. Điểm P D. Điểm M Câu 18. Kết quả của phép tính 7 15 8− + − − bằng; A. 14 B. 0 C. -16 D. -30 Câu 19. Kết quả của phép tính (-2) 3 . (-5) bằng: A. 40 B. 30 C. -30 D. -40 K I P M 0 1 Q Câu 20. khẳng định nào sau đây là đúng? A. (-4). (-5) = -20 B. 4. (-5) = -20 C. (-2). (-2). (-5) = 20 D. (-2). 2. (-5) = -20 Câu 21. Một cửa hàng có số vải trắng là 254 mét. Số vải trắng nhiều hơn số vải xanh là 35 mét. Tổng số vải tráng và vải xanh mà cửa hàng đó có là: A. 543 mét B. 483 mét C. 473 mét D. 219 mét Câu 22. Cho a = 2 2 . 3. 5 2 v2 b = 2 3 . 3 2 . 5. 7. Khi đó BCNN(a, b) bằng: A. 2. 3. 5 B. 2 2. 3. 5 C. 2 2 . 3. 5. 7 D. 2 3 . 3 2 . 5 2 . 7 Câu 23. Cho a = 2 2 . 3. 5 2 và b = 2 2 . 3 2 . 5. 7. Khi đó ƯCLN(a, b) bằng: A. 2. 3. 5 B. 2 2 . 3. 5 C. 2 2 . 3. 5. 7 D. 2 3 . 3 2 . 5 2 . 7 Câu 24. Phép tính nào sau đây có kết quả bằng 10? A. 5 5− − − B. 5 5− + − C. 5 5− − − D. 5 5− − Câu 25. Kết quả của phép tính (36 – 16). (-5) + 6. (-14-6) bằng: A. -220 B. -20 C. 20 D. 220 Câu 26. Cho các đường thẳng và các điểm như hình . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ;N m N n∉ ∉ B. ;M m M n∈ ∈ C. ;P m P n∈ ∉ D. ;M n M m∈ ∉ Hình 1. Câu 27. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (hình 2). Khẳng định nào sau đây là đúng? Hình 2. A. Tia MN trùng với tia MP. B. Tia MP trùng với tia NP. C. Tia PM trùng với tia PN. D. Tia PN trùng với tia NP. Câu 28. Cho các đường thẳng và các điểm như hình 3. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hai đường thẳng PM và NQ cắt nhau. B. Hai đường thẳng PK và HN cắt nhau. C. Hai đường thẳng MN và PK song song với nhau. D. Hai đường thẳng PM và NK song song với nhau. Hình 3. n m M P N N M P Q K P N M H Câu 29. Cho hình 4, biết đoạn thẳng PQ dài 4 cm. Khẳng định nào sau đây là sai? A. PN = 3 cm B. MQ = 3 cm C. OQ = 2 cm D. OM = 2 cm Hình 4 Câu 30. Cho hình 5, biết OM = 3 cm, ON = 5 cm, PN = 1 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN. B. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng ON. C. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON. Hình 5 D. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OP. Phần II. Tự luận Câu 31. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: - 12; 7; 0. Câu 32. Cho A = 2. 5 3 – 36 : 3 2 và B = 2 50 30 (6 2)   − − −   a) Tính A, B. b) Hiệu A – B có chia hết cho 3 không? Tại sao? c) Hiệu A – B có chia hết cho 5 không? Tại sao? Câu 33. Tính tổng các số nguyên x, biết – 5 < x < 4. Câu 34. Học sinh khối 6 một trường khi xếp mỗi hàng 5 em, hoặc mỗi hàng 6 em, hoặc mỗi hàng 9 em thì vừa đủ hàng. Biết học sinh lớp 6 trường đó trong khoảng từ 100 đến 200 em. Tính số học sinh lớp 6 trường đó. Câu 35. Vẽ đoạn thẳng AB = 9 cm, lấy điểm M trên tia AB sao cho AM = 5 cm. Gọi N là trung điểm của đoạn MB. Tính độ dài đoạn thẳng BN. P O N M Q 3cm 1cm O N M P Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Phần trắc nghiệm khách quan (30 điểm- mỗi câu đúng được 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án B C D B B C C D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án B C D C A D D A A B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.án C D B B A B C C D A Phần tự luận (30 điểm) Câu Yếu Đạt Tốt 31 Tìm đúng giá trị tuyệt đối của 1 số Tìm đúng giá trị tuyệt đối của 2 số Tìm đúng giá trị tuyệt đối của 3 số Điểm 1,0 2,0 3,0 32 a) Vận dụng đúng các qui tắc phép tính để tính A hoặc B nhưng sai kết quả Tính đúng 1 trong 2 số: A= 246 ; B = 36 Tính đúng cả 2 số: A= 246 ; B = 36 Điểm 1,0 2,0 4,0 b) Khẳng định đúng: A – B chia hết cho 3 -Làm được mức trước -Giải thích đúng Điểm 1,0 2,0 c) Khẳng định đúng: A – B chia hêt cho 5 -Làm được mức trước -Giải thích đúng Điểm 1,0 2,0 33 Liệt kê đúng giá trị của x, nhưng thiếu hoặc thừa 1 số Liệt kê đủ, đúng giá trị của x -Làm được mức trướn -Tính được tổng bằng -4 Điểm 2,0 3,0 4,0 34 Lập luận được số hs lớp 6 là số chia hết cho 5; 6; 9 -Làm được mức trước -Tìm được: BCNN(5; 6; 9) = 90 -Làm được mức trước -Lập luận để suy ra số hs cần tìm là 180 Điểm 2,0 3,0 6,0 35 Vẽ được hình như trên -Làm được mức trước -Lập luận để tính được MB = 4 cm -Làm được mức trước -Lập luận để tính được BN = 2 cm Điểm 3,0 5,0 7,0 [...]... hành Biên soạn đề kiểm tra Nhiệm vụ 1: Thực hành biên soạn một đề kiểm tra 1 chương 1) Nhóm 1, 2 biên soạn 1 đề kiểm tra 1 tiết ở 1 khối trong học kì 2 2) Thảo luận xem xét đề kiểm tra có đảm bảo các yêu cầu? Nhiệm vụ 2: Thực hành biên soạn một đề kiểm tra học kì 1) Nhóm 3 biên soạn 1 đề kiểm tra học kì 2 2) Thảo luận xem xét đề kiểm tra có đảm bảo các yêu cầu? TÊN ĐĂNG NHẬP: nhomtoanthcsdongthap@gmail.com... Tử số của một phân số nhỏ hơn mẫu số 6 đơn vị Nếu cộng thêm vào tử 11 đơn vị và bớt mẩu đi 4 đơn vị thì được phân số mới bằng nghịch đảo của phân số đã cho Tìm phân số đó Câu 10 (1 điểm) Giải phương trình sau : 2 x − 5 = 5 Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra PHIẾU HỌC TẬP 3 Thực hành Biên soạn đề kiểm tra Nhiệm vụ 1: Thực hành biên soạn một đề kiểm. .. nội dung kiểm tra có cần thiết không? Có phải đã kiểm tra hết các nội dung của các chương không? - Các chuẩn KTKN cần kiểm tra đã hợp lí chưa? - Tỉ lệ % số điểm cho mỗi chủ đề, mỗi chuẩn cần kiểm tra đã phù hợp chưa? - Số lượng câu hỏi có phù hợp không? Số điểm mỗi câu có phù hợp không? - Các câu hỏi biên soạn có phù hợp với các yêu cầu về biên soạn câu hỏi không? Ví dụ 3: Biên soạn đề kiểm tra 1 tiết... (a, b, c, d là các hằng số) Thứ ba: Thiết lập ma trận đề kiểm tra theo các bước đã hướng dẫn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3, ĐẠI SỐ LỚP 8 Cấp độ Chủ đề 1.Khái niệm về pt, pt tương đương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Phương trình bậc nhất một ẩn NB TNKQ Nhận biết được pt 1 0,5 TL TNKQ Hiểu nghiệm của pt VD Cấp độ thấp TL TNKQ TL 1 0,5 Hiểu đ/n pt bậc nhất một ẩn ax + b = 0 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Giải bài... Biên soạn đề kiểm tra 1 tiết chương 3, đại số lớp 8: Bước 1 Mục đích của đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN giải phương trình bậc nhất 1 ẩn trong chương 3, đại số lớp 8 Bước 2 Xác định hình thức của đề kiểm tra Đề kiểm tra kết hợp cả 2 hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng TNKQ Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Công tác chuẩn bị: Thứ nhất: phải xem lại... pt bậc nhất 1 ẩn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Pt chứa dấu GTTĐ Số câu Số điểm Tỉ lệ % T .số câu T .số điểm Tỉ lệ % TH 4 2,0 Cộng Cấp độ cao TNKQ TL 2 1,0 -Có kĩ năng biến đổi tương đương pt đã cho về dạng ax + b = 0 -Tìm nghiệm của pt A.B.C = 0 4 4,0 8 6,0 Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập Pt 1 2,0 1 20, Biết giải pt ax + b = cx + d 1 1,0 1 0,5 5 2,5 Bước 4 Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận... cách lập Pt 1 2,0 1 20, Biết giải pt ax + b = cx + d 1 1,0 1 0,5 5 2,5 Bước 4 Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận 1 1,0 6 7,0 12 10,0 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3, ĐẠI SỐ LỚP 8 (Thời gian làm bài 45 phút) Phần 1 Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn một phương trình A 52 – 1 = 24; B 33 - (3 +8) = 22; C 0t -17 = 17; D 6 – 5t = 0 C S = {-3}; D S = {9} Câu 2 Phương trình 9x2 = 81... TNKQ Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Công tác chuẩn bị: Thứ nhất: phải xem lại toàn bộ chương trình môn toán lớp 8, chương 3, đại số để thấy các yêu cầu tối thiểu về KTKN đối với học sinh sau khi học xong chương 3 Thứ hai: chọn các chủ đề và nội dung cần kiểm tra và liệt kê các chuẩn cần đánh giá thành 1 file hoặc viết trên giấy riêng 1 Khái niệm về phương trình tương đương * Về kiến thức: Nhận . lại việc biên soạn đề kiểm tra. PHIẾU HỌC TẬP 3 Thực hành Biên soạn đề kiểm tra Nhiệm vụ 1: Thực hành biên soạn một đề kiểm tra 1 chương 1) Nhóm 1, 2 biên soạn 1 đề kiểm tra 1 tiết ở 1 khối. luận xem xét đề kiểm tra có đảm bảo các yêu cầu? Nhiệm vụ 2: Thực hành biên soạn một đề kiểm tra học kì 1) Nhóm 3 biên soạn 1 đề kiểm tra học kì 2 2) Thảo luận xem xét đề kiểm tra có đảm bảo. pt ax b cx d+ = + Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 T .số câu T .số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5 2,5 6 7,0 12 10,0 Bước 4. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3, ĐẠI SỐ LỚP 8 (Thời gian

Ngày đăng: 12/06/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w