Bài 17: CTC và lập trình có cấu trúc(T2)

5 525 2
Bài 17: CTC và lập trình có cấu trúc(T2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 20/03/20111 Ngày giảng: 29/03/201 Tiết theo PPCT: 39 §17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Biết phân biệt được hai loại chương trình con: Hàm và thủ tục. - Biết được cấu trúc của một chương trình con. - Biết phân biệt được tham số hình thức với tham số thực sự, biến cục bộ với biến toàn cục. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được hai loại tham số hình thức và tham số thật sự. - Nhận biết được phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ. - Cách thực hiện một chương trinh con II – Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải… - Phương tiện: sgk, giáo án… III - Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức lớp - Lớp: - Sĩ số: - Lí do vắng 2. Kiểm tra bàì cũ Câu 1: Trình bày khái niệm chương trình con là gì?. Câu 2: Mục đích sử dụng chương trình con là gì? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Chúng ta đã biết chương trình con là gì? Lợi ích của việc sử dụng chương trình con trong lập trình. Nhưng ta chưa biết chương trình chương trình con có cấu trúc như thế nào? Và được phân loại như thế nào? ? Trong nhiều ngôn ngữ lập trình chương 2. Phân loại và cấu trúc chương trình con a, Phân loại 1 trình con được phân làm mấy loại? - Được phân thành 2 loại: Hàm và thủ tục ? Trong ngôn ngữ pascal ch úng ta đ ã l àm quen với hàm và thủ tục chưa, các em cho biết một số hàm và thủ tục chuẩn mà em biết? + Hàm: Sin(x), sqrt(x),length(x) + Writeln, readln, VD: -Xét hàm sin(x) Với x=3 giá trị của hàm sqrt(x) cho kết quả là bao nhiêu ? - Sau khi thực hiện tính toán hàm sqrt(x) cho giá trị là 9 ? Vậy các em cho biết hàm có đặc điểm gì ? VD: -Xét thủ tục Writeln, Writeln(‘xin chao’) ? Thủ tục Writeln(‘xin chao’) làm gì ? cho kết quả là gì ? có trả về giá trị nào không ?. - Dùng để đưa kết quả ra màn hình - Cho kết quả xuất hiện trên màn hình dòng chữ: xin chao - Không trả về giá trị nào ? Cho biết thủ tục có đặc điểm gì ? Trên cơ sở phân loại hàm và thủ tục bây giờ ta tìm hiểu cấu trúc của hàm và thủ tục (Chương trình con) được tổ chức như thế nào ? ? Em hãy cho biết chương trình chính gồm mấy phần? *Hàm: - Là chương trình con - Thực hiện một số thao tác nào đó. - Trả lại giá trị qua tên của hàm. * Thủ tục: - Là chương trình con - Thực hiện một số thao tác nào đó. - Không trả lại giá trị qua tên của thủ tục. b, Cấu trúc chương trình con 2 [<Phần khai báo>] <Phần thân> ? Trong chương trình con cấu trúc của nó gồm mấy phần ? ? Về cơ bản chương trình con và chuơng trình chính có tương tự nhau không ? - Chương trình con có cấu trúc tương tự 1 chương trình chính, nhưng nhất thiết phải có phần tên và phần đầu dùng để khai báo tên. Nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu cho giá trị trả về của hàm. ? Phần đầu dùng để làm gì ? ? Phần Khai báo dùng để làm gì ? ? Phần thân dùng để làm gì ? Bây giờ ta tiếp tục sẽ tìm hiểu các biến được khai báo và phạm vi hoạt động của nó trong chương trình con và trong chương trình chính. - Xét ví dụ : Tính luỹ thừa : luythua = x k . khi đó tên chương trình con có thể đặt là luythua, tên các biết chưa dữ liệu vào là x, k. Vậy khi tính x k ta viết luythua(x,k). Khi đó x, k là tham số hình thức. Chương trình con có cấu trúc tương tự như chương trình chính gồm 3 phần: <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân> - Phần đầu: + Để khai báo tên của hàm hoặc thủ tục. + Nếu là hàm phải khai báo kiểu dữ liệu chi giá trị trả về của hàm. + Nhất thiết phải có. - Phần khai báo: + Khai báo các biến cho dữ liệu vào/ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con. - Phần thân: Gồm dãy các lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào/ra ta nhận dữ liệu ra hay kết quả mong muốn 3 ? Vậy tham số hình thức là gì ? ? Thế nào là biến cục bộ? ? Thế nào là biến toàn cục? ? C ác biến này hoạt động như thế nào? Một chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, biến cục bộ Sau khi có một chương trình con, muốn thực hiện chuơng trình con đó thì ta làm thế nào ? ? Hãy cho ví dụ về lệnh gọi CTC ? Xét ví dụ: CTC luythua(x,k) với x,k tham số hình thức. - Tham số hình thức: gồm các biến được khai báo cho dữ liệu vào/ra. - Biến cục bộ: Gồm các biến khái được khai báo trong chương trình con. - Biến toàn cục: Gồm các biến khái được khai báo trong chương trình chính. * Phạm vi hoạt động của các biến: - Biến cục bộ: + Chỉ sử dụng trong một chương trình con của nó mà thôi. + Không thể sử dụng biến cục bộ của một chương trình con cho chương trình chính và các chương trình con khác. - Biến toàn cục: + Được sử dụng trong chương trình chính cũng có thể sử dụng trong chương trình con. c, Thực hiện chương trình con: Để thực hiện gọi chương trình con ta thực hiện lệnh theo cú pháp sau Cú pháp: <tên chương trình con>(<tham số thực sự>) Trong đó: tham số thực sự là các hằng, biến chứa dữ liệu vào/ ra. Khi thực hiện chương trình con các tham số hình thức dùng để nhập dữ liệu vào và tham số hình thức sẽ nhận giá trị của tham số thực sự tương ứng, còn các tham số hình thức dùng để lưu trữ dữ liệu ra sẽ trả giá trị đó cho tham số thực sự tương ứng. 4 Với biến : a =2, b=3 Lệnh gọi CTC là Luythua(a,b) khi đó tham số hình thức x, k nhận giá trị tương ứng của tham số thực sự a, b. IV - Củng cố - CTC gồm: Hàm và thủ tục. - Cấu trúc chương trinh con. - Biến cục bộ, biến toàn cục. - Tham sô hình thức, tham số thật sự. - Cách gọi chương trinh con. 5 . trình chương trình con có cấu trúc như thế nào? Và được phân loại như thế nào? ? Trong nhiều ngôn ngữ lập trình chương 2. Phân loại và cấu trúc chương trình con a, Phân loại 1 trình con được. thủ tục. b, Cấu trúc chương trình con 2 [<Phần khai báo>] <Phần thân> ? Trong chương trình con cấu trúc của nó gồm mấy phần ? ? Về cơ bản chương trình con và chuơng trình chính có tương. chương trình con có thể có hoặc không có tham số hình thức, biến cục bộ Sau khi có một chương trình con, muốn thực hiện chuơng trình con đó thì ta làm thế nào ? ? Hãy cho ví dụ về lệnh gọi CTC

Ngày đăng: 12/06/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan