PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG

13 2.2K 16
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC  Tiểu luận môn Quản trị Tài chính Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP DỆT MAY ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG Sàn : Hose Mã CK : TCM GVHD : TS Ngô Quang Huân Học viên : Nguyễn Nữ Uyên Thoa Lớp : QTKD_ Đêm 1 _ K18 TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/ 2010 1 MỤC LỤC Nguồn dữ liệu của báo cáo được lấy từ http://info.vcbs.com.vn/ 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY Tên công ty: Công ty cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công Tên quốc tế: Thanh Cong Textile Garment Investment Trading Joint Stock Company Vốn điều lệ: 434,382,430,000 đồng Địa chỉ : 36 Tây Thạnh, P. Tây Thạnh, Q. Tân Phú, Tp.HCM. Điện thoại : +84 (8) 815-3962 Số fax : +84 (8) 815-4008 Website : www.thanhcong.com.vn LĨNH VỰC KINH DOANH: Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty: - Mua bán các loại bông, xơ, sợi, vải, hàng may mặc giày dép, máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, vật tư, hoá chất, thuốc nhuộm, bao bì ngành dệt may. - Mua bán thiết bị lạnh, điều hoà không khí, máy thu thanh thu hình, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải, dịch vụ lắp đặt, sửa chữa máy móc thiết bị. - Kinh doanh vận tải, hàng hoá đường bộ, địa ốc - máy móc thiết bị. - Cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị. - Môi giới thương mại, đại lý mua bán ký gửi hàng hoá, đầu tư xây dựng, lập tổng tổng dự toán các chương trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch. + Công ty Cổ phần Dệt May Thành Công tiền thân là Hãng Tái Thành Kỹ nghệ Dệt được thành lập năm 1967. Tháng 8/1976 được chuyển thành Xí nghiệp quốc doanh với tên gọi Nhà máy Dệt Tái Thành, sau đó lần lượt được đổi tên thành Nhà máy Dệt Thành Công, Công ty Dệt Thành Công và đến năm 2000 là Công ty Dệt May Thành Công. Tháng 7/2006, chuyển đổi hình thức hoạt động thành Công ty Cổ phần Dệt May Thành Công. + Là một trong những đơn vị đi đầu trong việc thí điểm mới cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp theo hướng tăng quyền chủ động cho đơn vị cơ sở, gắn sản xuất với thị trường, với xuất nhập khẩu. + Là một trong những đơn vị sản xuất đầu tiên nói chung và của ngành dệt nói riêng được Nhà nước cho phép hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp, gắn sản xuất với nhập khẩu, gắn sản xuất với thị trường, góp phần sửa đổi cơ chế xuất nhập khẩu,từ đó tạo điều kiện mở rộng thị trường, là yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất. 3 + Thành Công là đơn vị đầu tiên chủ động đầu tư ngành May trong xí nghiệp Dệt với quy mô lớn, tạo ra sản phẩm may từ những mặt hàng vải chính mình sản xuất, sản phẩm polo shirt nổi tiếng ở Việt Nam và xuất khẩu ra thế giới (1987). Chính những bước đi tiên phong của Dệt May Thành Công đã góp phần định hướng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu mà một số doanh nghiệp trong ngành Dệt May Việt Nam cũng đang thực hiện có hiệu quả. 4 PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH B. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2007 ĐẾN QUÝ 2009: I. PHÂN TÍCH TỶ LỆ : 1. Các tỷ lệ tài trợ : TT Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Tỷ số tổng nợ/tổng vốn 0.713 0.710 0.661 2 Tỷ số nợ dài hạn/vốn CP 2.814 2.769 2.095 3 Tỷ số nợ dài hạn 0.434 0.473 0.521 4 Tỷ lệ NLSXKD/Tổng nợ (0.049) 0.191 (0.011) 3 Số lần thanh toán lãi vay từ TN 3.047 1.099 4.020 Nhận xét : - Các tỷ số nợ dài hạn của năm 2007,2008 và 2009 đều lớn cho thấy rủi ro thanh khoản nợ dài hạn của Công ty trong thời gian qua là cao. - Tỷ lệ NLSXKD/Tổng nợ năm 2008 so với năm 2007 đã được cải thiện tuy nhiên sang năm 2009 lại giảm mạnh và tỷ số này trong những năm qua là rất thấp nó cho thấy khả năng dùng tiền mặt để trả lãi vay là không thể và rủi ro thanh khoản của công ty là rất cao. - Tỷ số T.I.E năm 2008 đã giảm mạnh so với năm 2007 tuy nhiên trong năm 2009 tỷ số này đã tăng nó cho thấy hiệu quả của vốn đấu tư dài hạn năm 2009 tốt hơn 2008 và đã giảm rủi ro thanh khoản của vốn vay này so với năm 2008. 2. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động : TT Nội dung Năm 2007 Năm 2008 9T năm 2009 1 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 3.744 4.426 3.478 2 Kỳ thu tiền bình quân 57.402 73.467 121.483 3 Vòng quay các khoản phải thu 6.359 4.968 3.005 4 Tỷ số vòng quay tài sản cố định 2.063 1.416 0.761 5 Tỷ số vòng quay tổng tài sản 0.964 0.786 0.480 Nhận xét : - Tỷ số vòng quay hàng tồn kho đã được tăng lên qua các năm, điều đó nói lên Công ty đã tăng được hiệu quả sử sụng vốn lưu động và làm tăng lãi gộp hàng năm. Tuy 5 nhiên tỷ số vòng quay hàng tồn kho hàng năm vẫn thấp, công ty đã nắm giữ nhiều hàng tồn kho và có thể hàng tồn kho đã không còn giá trị. - Tỷ số kỳ thu tiền bình quân và vòng quay các khoản phải thu đã tăng mạnh qua các năm, đặc biệt là 9 tháng 2009. Có thể nói khách hàng của Công ty đã không thanh toán đúng hạn và Công ty chưa có biện pháp hữu hiệu nào trong việc thu hồi công nợ bán hàng tín dụng hàng năm. Hiện Công ty đang gặp khó khăn về tài chính và Công ty cần phải có các biện pháp thúc đẩy tăng nhanh việc thu hồi các khoản phải thu. 3. Các tỷ lệ thanh khoản : TT Nội dung Năm 2007 Năm 2008 năm 2009 1 Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn 0.907 0.814 0.967 2 Tỷ số thanh toán nhanh 0.499 0.560 0.617 3 Tỷ số ngân lưu từ HĐSX-KD -0.067 0.282 -0.023 Nhận xét : Tỷ số nợ ngắn hạn (CR) và tỷ số thanh toán nhanh (QR) của năm 2007,2008 và 2009 đều thấp (nhỏ hơn 1) điều đó cho thấy rủi ro thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty trong khoảng thời gian qua là 4. Các tỷ số đánh giá khả năng sinh lời : TT Nội dung Năm 2007 Năm 2008 năm 2009 1 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 0.070 0.005 0.063 2 Tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản 0.067 0.004 0.030 3 Tỷ số sức sinh lợi căn bản 0.100 0.058 0.060 4 Tỷ suất lợi nhuận/vốn cp thường 0.265 0.015 0.095 Nhận xét : - Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm 2008 rất thấp so với năm 2007 là do năm 2008 chi phí cao đặc biệt là chi phí hoạt động tài chính rất cao (một phần do công ty sử dụng nhiều vay nợ) dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp. Tuy nhiên tình hình này đã được Công ty khắc phục trong năm 2009 do giảm được rất nhiều chi phí đặc biệt là giá vốn hàng bán và lãi vay. - Tương tự tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản năm 2008 là rất thấp so với 2007 và 2009 là do lợi nhuận 2008 thấp cùng với việc đầu tư dài hạn trong năm 2008 và 2009 làm tăng tổng tài sản của Công ty trong hai năm này. Tuy nhiên so với năm 2008, năm 2009 Công ty đã tăng được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lên rất nhiều do tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu năm 2007 là cao (26,5%) mặc dù các tỷ số khác trong năm thấp là do công ty đã thực hiện tốt chính sách đòn bảy tài chính sử dụng 6 nhiều vay nợ trong cơ cấu tài trợ của mình. Tuy nhiên trong năm 2008 tỷ số này thấp là do chi phí cao và công ty đã tăng vốn chủ sở hữu lên trong năm 2008. Sang năm 2009, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã được cải thiện, ROE đã tăng từ 1,5% năm 2008 lên 9,5% trong 9 tháng 2009 mặc dù công ty tiếp tục tăng vốn chủ sở hữu trong năm 2009 (từ 335,895 tỷ lên 477,367 tỷ) . 5. Các tỷ số giá trị thị trường : TT Nội dung Năm 2007 Năm 2008 9T năm 2009 1 Tỷ số thu nhập/cổ phần (EPS) 3,912 208 1,309 2 Tỷ số giá/thu nhập (P/E) 19.174 41.827 9.704 3 Giá trị sổ sách mỗi CP (BVPS) 14,780 13,889 13,817 4 TS giá thị trường/giá sổ sách (P/B) 5.07 0.6264 0.92 Nhận xét : - Các tỷ số giá thị trường cho thấy năm 2007 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là rất tốt, giá cổ phiếu tăng cao cùng với sự bùng nổ mạnh mẽ của thị trường chứng khoán trong năm. Tuy nhiên các chỉ số EPS và P/B đã bị suy giảm mạnh trong năm 2008, nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, sự suy giảm mạnh trên thị trường chứng khoàn Việt nam … và như đã phân tích ở trên do năm 2008 lãi ròng thấp đồng thời để đầu tư phát triển Công ty đã tăng vốn cổ phần thường dẫn tới chỉ số P/B và EPS sụt giảm mạnh. Năm 2009 các tỷ số trên cho thấy hiệu quả của vốn đầu tư đã được cải thiện rất nhiều. II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU : 1. Cơ cấu bảng cân đối kế toán : TT NỘI DUNG Năm 2007 Năm 2008 năm 2009 I TÀI SẢN 1 TÀI SẢN NGẮN HẠN 0.471 0.391 0.308 1.1 Tiền và các khoản tương đương tiền 0.042 0.051 0.016 1.2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0.048 0.017 0.007 1.3 Các khoản phải thu ngắn hạn 0.152 0.158 0.160 1.4 Hàng tồn kho 0.212 0.122 0.112 1.5 Tài sản ngắn hạn khác 0.017 0.042 0.014 2 TÀI SẢN DÀI HẠN 0.529 0.609 0.692 2.1 Các khoản phải thu dài hạn 0.002 0.000 0.000 2.2 Tài sản cố định 0.468 0.555 0.630 2.3 Bất động sản đầu tư 0.000 0.000 0.000 7 2.4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0.009 0.036 0.046 2.5 Lợi thế thương mại 0.000 0.012 0.000 2.6 Tài sản dài hạn khác 0.051 0.006 0.015 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.000 1.000 1.000 II NGUỒN VỐN 1 NỢ PHẢI TRẢ 0.713 0.711 0.661 1.1 Nợ ngắn hạn 0.519 0.480 0.319 1.2 Nợ dài hạn 0.194 0.231 0.343 2 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 0.287 0.289 0.339 2.1 Vốn chủ sở hữu 0.254 0.257 0.316 2.2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.011 0.008 0.002 2.3 Lợi ích của Cổ đông thiểu số 0.022 0.024 0.021 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.000 1.000 1.000 Nhận xét : - Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản giảm dần qua các năm, trong khi đó tỷ lệ tài sản dài hạn tăng lên, đã thể hiện chính sách phân bổ nguồn lực của Công ty là tập trung đầu tư phát triển dài hạn, đàu tư tăng tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn… Đây là một chiến lược đúng đắn vì để đầu tư phát triển mở rộng quy mô, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường… cần phải có sự đầu tư chiến lược dài hạn, đầu đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất tiên tiến và đầu tư vào những ngành nghề có tỷ suất lợi nhuận cao… - Tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn rất cao (trên 50%) và đang giảm dần qua các năm, đồng thời vốn chủ sở hữu tăng dần quan các năm đã thể hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp là tăng cơ cấu vốn chủ sở hữu, huy động vốn bằng việc phát hành thên cổ phiếu tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu đề giảm rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh, và tạo cơ cấu ngồn vốn tài trợ tối uu nhất… - Cơ cầu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thể hiện chính sách tài chính của doanh nghiệp là đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn thông qua nguồn tài trợ là vay dài hạn và tăng vốn chủ sở hữu bằng việc phát hành thêm cổ phiếu thường. Tuy nhiên tỷ lệ nợ vẫn đang cao dãn đến rủi ro kinh doanh lớn, Công ty cần có chính sách nhằm giảm tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn của mình trong những năm tới. 2. Cơ cấu lời lỗ : TT NỘI DUNG Năm 2007 Năm 2008 năm 2009 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.000 1.000 1.000 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0.009 0.004 0.007 8 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 0.991 0.996 0.993 4 Giá vốn hàng bán 0.823 0.849 0.788 5 Lợi nhuận gộp về bàn hàng và cung cấp dịch vụ 0.168 0.146 0.205 6 Doanh thu hoạt động tài chính 0.015 0.028 0.077 7 Chi phí tài chính 0.044 0.103 0.150 Trong đó : Chi phí lãi vay 0.034 0.067 0.052 8 Chi phí bán hàng 0.025 0.025 0.021 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 0.046 0.053 0.053 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 0.068 (0.008) 0.058 11 Thu nhập khác 0.015 0.020 0.021 12 Chi phí khác 0.013 0.004 0.006 13 Lợi nhuận khác 0.002 0.016 0.015 14 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết - (0.001) - 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 0.070 0.007 0.073 16 Chi phí thuế TN DN hiện hành 0.0002 0.002 0.010 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (0.0001) (0.0005) 0.001 18 Lợi nhuận sau thuế TN DN 0.070 0.005 0.062 Nhận xét : - Lợi nhuận gộp năm 2009 đã tăng mạnh so với 2007 và 2008 ( đạt 20,5% so với 16.8% năm 2007 và 14.6% năm 2008) là do Công ty đã có chính sách tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá vốn hàng bán trong năm 2009. Đồng thời trong năm 2009 doanh thu về hoạt động tài chính đã tăng mạnh (7.7 % so với 1.5% năm 2007 và 2.8% năm 2008). - Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2009 (6.2%) đã tăng mạnh so với 2008 (0.5%) nhưng vẫn chưa bằng năm 2007(7%) do một số chi phí trong năm 2009 vẫn còn ở mức cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp như : Chi phí hoạt động tài chính (15% so với 4.4% năm 2007 và 10.3 năm 2008), chi phí quản lý doanh nghiệp(5.3% so với 4.6% năm 2007), thuế thu nhập (1% so với 0.02% năm 2007 và 0.2% năm 2008) Công ty cần có các biện pháp nhằm giảm thiểu các chi phí này để tăng hiệu quả hoạt động trong những năm tới. III. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH : 9 1. Chỉ số P/E : P/E 2007 =       265.0 1 07.5 x = 19.174 P/E 2008 =       015.0 1 6264.0 x = 41.827 P/E 2009 =       095.0 1 920.0 x = 9.704 Nhận xét : - Chỉ số giá cổ phiếu trên thu nhập cổ phiếu năm 2009 đã thể hiện chi phí phải trả đề có được 1 đồng lợi nhuận là thấp nhất. Giá thị trường cổ phiếu bằng 0.92 giá sổ sách và suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là 0.095 đã tạo ra chi phí phải trả để có 1 đồng lơi nhuận (hay thời gian thu hồi vốn đầu tư của nhà đầu tư ) là 9.704 2. Chỉ số giá thị trường : P = (P/E) x B x ROE P 2007 = 19.174 x 14,789 x 0.265 = 75,000 P 2008 = 41.827 x 13,889 x 0.015 = 8,700 P 2009 = 9.704 x 13,817 x 0.095 = 12,700 Nhận xét : - Giá thị trường cổ phiếu thường năm 2007 là cao nhất một phần do tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là cao 26,5% và chỉ số P/E cao 19.174, tuy nhiên chỉ số này chưa phản ánh đúng giá trị thật của cổ phiếu vì trong năm 2007 thị trường chứng khoán VN đã chịu nhiều tác động của những cơm sốt ảo do các nhà đầu tư lớn thao túng thị trường… Giá cổ phiếu 2009 đã phản ánh tương đối sát với giá trị thực của cổ phiếu tại thời điểm. 3. Chỉ số ROA : ROA = Lãi ròng trên doanh thu x Vòng quay tổng tài sản ROA = (Lãi ròng / Doanh thu ) x (Doanh thu / Tổng tài sản) ROA 2007 = 0.070 x 0.955 = 0.067 ROA 2008 = 0.005 x 0.782 = 0.004 ROA 2009 = 0.063 x 0.476 = 0.030 Nhận xét : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2007 là lớn nhất 6,7% do Công ty đã tạo ra 7% lãi ròng trên một đồng doanh thu và tổng tài sản quay vòng được 0.955 lần trong năm. Năm 2008 chỉ số này thấp do lãi ròng trên doanh thu thấp (0.5%). Năm 2009 10 [...]... Để giảm rủi ro cần cơ cấu danh mục đầu tư bộ 2 chứng khoán có tư ng quan nghịch này (r=-0.6) với tỷ trọng như sau : TCM = 42% và FBT = 58 % C KẾT LUẬN : Qua phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và các báo cáo tài chính từ năm 2007 đến năm 2009 của Công ty Cổ phần Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công, về tổng quan, cơ bản hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang phát triển và có hiệu quả Tuy... tư ng đối giá cổ phiếu đang giao dịch trên sàn giao dịch HOSE là 17.100 đồng /cp VI DANH MỤC ĐẦU TƯ HIỆU QUẢ - Chứng khoán có tư ng quan nghịch với chứng khoán của Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM) là chứng khoán FBT Hệ số tư ng quan1 : r = - 0.6 δ2TCM = 25.07 δ2FBT = 14,8 δ TCM = 5.01 δ FBT = 3.85 Áp dụng Công thức :   δ2 −rδ δFBT TCM TCM W  FBT = 2 2 δ +δFBT −2rδ δFBT  TCM... lớn nhất hay tỷ lệ nợ trên tổng tài sản là lớn nhất đã làm tăng chỉ số ROE lên, trong năm 2008 và 2009 công ty đã giảm tỷ lệ vay nợ trong cơ cấu tài trợ của mình nhằm giảm thiểu rủi ro và tạo cơ cấu tài trợ tối ưu để tài trợ cho các dự án đầu tư nên đã làm giảm chỉ số ROE xuống IV PHÂN TÍCH ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH : TT 1 2 3 Đòn bảy tài chính Rủi ro kinh doanh DOL Rủi ro tài chính DFL Rủi ro tổng thể DTL 2007... lợi nhuận Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu trong việc cải thiện những tồn tại sau : - Rủi ro thanh toán nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Công ty còn cao qua các năm Công ty cần có những biện pháp thích hợp để cải thiện môi trường tài chính của mình như tăng cường thu hồi công nợ bán hàng tín dụng giảm thiểu các khoản phải thu - Tỷ lệ nợ vẫn đang cao trong cơ cầu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của.. .Công ty đã nâng được chỉ số này lên 3% do tăng được tỷ suất lợi nhuận lên 6,3% Tuy nhiên năm 2009 chỉ số ROA vẫn thấp hơn năm 2007 do tổng tài sản năm 2009 chỉ quay 0.476 lần trong năm Công ty cần có những biện pháp tăng doanh thu để tăng vòng quay tổng tài sản và tăng chỉ số ROA lên trong những năm tới 4 Chỉ số ROE : ROE = ROA x Số nhân vốn chủ sở hữu ROE = (Lãi ròng/doanh thu) x (doanh thu/tổng tài. .. lệ nợ vẫn đang cao trong cơ cầu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp dãn đến rủi ro kinh doanh lớn, Công ty cần có chính sách nhằm giảm tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn của mình trong những năm tới - Chi phí vẫn còn ở mức cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, Công ty cần tăng doanh số bán hàng và có các biện pháp nhằm giảm thiểu các chi phí này để tăng hiệu quả hoạt động... cao, đòn bảy hoạt động thấp Định phí tăng dần trong năm 2008 và 2009 đã làm cho DOL tăng lên tư ng ứng - DFL năm 2008 và năm 2009 đều tăng hơn sơ với năm 2007, đặc biệt là 2008 đã phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng nhiều nợ trong cấu trúc vốn của mình làm tăng các khoản chi phí tài chính cố định và tăng rủi ro tài chính dẫn đến tăng DTL cao Chỉ số DFL và DTL đã được giảm đáng kể trong năm 2009 do Doanh... vốn chủ sở hữu ROE = (Lãi ròng/doanh thu) x (doanh thu/tổng tài sản) x (Tổng tài sản /Vốn chủ sở hữu) ROE 2007 = 0.070 x 0.955 x 3.945 = 0.265 ROE 2008 = 0.005 x 0.782 x 3.894 = 0.015 ROE 2009 = 0.063 x 0.476 x 3.167 = 0.095 Nhận xét : Chỉ số ROE cho chúng ta thấy ảnh hưởng của tỷ trọng nợ trong cơ cầu tài trợ (đòn bảy tài chính) lên tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Nếu loại trừ ảnh hưởng của chỉ... 1.309 đồng /cp Lãi xuất triết khấu : k = 18% năm Dự đoán tỷ lệ tăng trưởng cổ tức hàng năm không đổi : g = 10% Áp dụng phương pháp chiết khấu luồng thu nhập (DCF) MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KHÔNG NGỪNG  1.309 x (1 + 10%)  0 P = (18% −  =17.995 10%)   => Giá trị hiện tại của cổ phiếu là : P0 = 17.995 đồng Nhận xét : Giá trị hiện tại của cổ phiếu tính toán ở trên là 17.995 đồng /cp đã phản ánh tư ng đối . QUẢ - Chứng khoán có tương quan nghịch với chứng khoán của Công ty CP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCM) là chứng khoán FBT . Hệ số tương quan 1 : r = - 0.6 δ 2 TCM = 25.07 δ TCM. 2 2 TCM TCM FBT FBT TCM FBT TCM FBT r W r δ δ δ δ δ δ δ   − =   + −   1 Nguồn http://info.vcbs.com.vn/ 12 [ ] FPCTCM WW −= 1 => Ta tính được tỷ trọng bộ chứng khóan như sau : W TCM. 13,817 x 0.095 = 12,700 Nhận xét : - Giá thị trường cổ phiếu thường năm 2007 là cao nhất một phần do tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là cao 26,5% và chỉ số P/E cao 19.174, tuy nhiên chỉ số này chưa

Ngày đăng: 12/06/2015, 02:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan