đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
1 LỜI MỞ ĐẦU Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng của mọi quốc gia. Đối với Việt Nam để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định cần phải có một khối lượng vốn rất lớn. Vì thế trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng tích luỹ thấp thì việc tăng cường huy động các nguồn vốn nước ngồi để bổ xung cho tổng vốn đầu tư phát triển có ý nghĩa rất quan trọng, trong đó phải kể đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI). FDI có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ xung vốn cho đầu tư, là một cách để chuyển giao cơng nghệ, là một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhận thức đúng vị trí và vai trò to lớn của FDI, chính phủ Việt Nam đã ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, đồng thời tạo mọi diều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam. Chúng ta thực hiện đa dạng hố và đa phương hố hợp tác đầu tư với nước ngồi hai bên cùng có lợi. Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả FDI trong tổng thể chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ chiến lược trọng yếu nhất. Nó góp phần thực hiện có hiệu quả kế hoạch 5 năm (2001-2005), là bước mở đầu quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001-2010 – chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhận thấy vai trò quan trọng của việc đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Trong bài viết này em xin được trình bày những vấn đề sau: Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngồi Chương II: Thực trạng của thu hút FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996-2000 Chương III: Một số phương hướng và biện pháp để thu hút FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2005 Được sự hướng dẫn tận tình của Th.S. Nguyễn Thị Thanh Hiếu em đã hồn thành đề tài này .Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do khả năng và thời gian có hạn nên đề án khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy em rất mong được sự góp ý của cơ để đề án được hồn thiện đầy đủ hơn. Em xin chân thành cảm ơn! THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI 1. Khái niệm chung về đầu tư trực tiếp nước ngồi : Mọi q trình sản xuất đều cần phải có hai yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động. Thiếu hai yếu tố đó thì sẽ khơng tồn tại q trình sản xuất hàng hố. Để có được hai yếu tố cơ bản đó vấn đề đặt ra là cần có vốn đầu tư và thực hiện hoạt động đầu tư. Vốn đầu tư dùng để sản xuất hàng hố, mua nhà xưởng, mua thiết bị .v.v…Vốn có khác nhau về quy mơ hay cơ cấu song là điều cần thiết đối với mọi q trình sản xuất, mọi quốc gia nhất là đối với những cơ sở mới bắt đầu hình thành và với những quốc gia còn ở trình độ lạc hậu chưa hồn thành q trình cơng nghiệp hố trong đó có Việt Nam. Vốn đầu tư trong nền sản xuất hàng hố là vốn tiền tệ được tích luỹ bằng nguồn vốn của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân và nguồn vốn huy động từ các nguồn khác, được đưa vào sử dụng trong q trình sản xuất kinh doanh, trong hoạt động kinh tế xã hội nhằm đạt hiệu quả kinh tế nhất định. Vốn đầu tư có thể được huy động từ trong nước cũng như có thể được huy động từ nước ngồi.Trong điều kiện quốc tế hố đời sống kinh tế được đẩy mạnh như thời đại ngày nay thì vốn nước ngồi ngày càng phổ biến và có vai trò khơng nhỏ. Mặc dù đứng về lâu dàI thì vốn trong nước ln đóng vai trò quyết định. Vốn đầu tư được sử dụng để phục vụ cho một mục đích nhất định căn cứ vào những tiêu thức nhất định người ta có thể phân chia đầu tư thành nhiều loại trong đó có đầu tư trực tiếp nước ngồi . Đầu tư trực tiếp là đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia điều hành qui trình thực hiện và có thể quyết định tồn bộ hoạt động nếu là xí nghiệp 100% vốn của mình hoặc tham gia quyết định nếu là xí nghiệp liên doanh.Trong đầu tư trực tiếp người có vốn có thể bỏ vốn vào để làm tăng thêm năng lực sản xuất mới song cũng có thể mua lại một số cổ phần để hy vọng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Được lợi tức cổ phần . Trong đầu tư trực tiếp người có vốn bỏ ra có thể là người trong nước mà cũng có thể là người nước ngồi. Trong trường hợp vốn và người có vốn là người nước ngồi thì hoạt động đầu tư trực tiếp đó là đầu tư trực tiếp nước ngồi. Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngồi là đầu tư trực tiếp do nguồn vốn từ nước ngồi mà chủ thể của nó là tư nhân hay nhà nước hoặc các tổ chức quốc tế được nước chủ nhà cho phép đầu tư vào những ngành hoặc những lĩnh vực nào đó của một nước nhằm thực hiện mục tiêu nhất định. Ở Việt Nam, văn bản pháp luật đầu tiên về đầu tư trực tiếp nước ngồi là điều lệ về đầu tư nước ngồi kèm theo nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977. Điều lệ này khơng nêu định nghĩa cụ thể về đầu tư trực tiếp nước ngồi nhưng trong tư tưởng của các quy phạm thì khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng giống như khái niệm được ghi nhận sau này trong luật đầu tư nước ngồi năm 1987: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi là việc tổ chức, nhân nước ngồI trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngồi hoặc bằng bất kỳ tài sản được Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngồi”. 1.1. Đặc điểm của FDI. Đầu tư trực tiếp nước ngồi có một số đặc điểm sau: - Hoạt động FDI khơng chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà còn có cả cơng nghệ kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, trình độ quản lý … - Chủ đầu tư nước ngồi phải đóng một lượng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo quy định của luật đầu tư nước ngồi ở từng nước, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý. Ví dụ luật đầu tư của Việt Nam quy định: “Số vốn góp tối thiểu của phía nước ngồi phải bằng 30%vốn pháp định của dự án . - Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phụ thuộc vào vốn góp, nếu đóng góp 100% thì xí nghiệp hồn tồn do chủ đầu tư nước ngồi điều hành. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầu tư. Lời và lỗ được chia theo tỉ lệ góp vốn sau khi đã nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà. - Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đích của chủ thể đầu tư nước ngồi trong khn khổ luất đầu tư nước ngồi của nước sở tại. Nước tiếp nhận đầu tư chỉ có thể định hướng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích mong muốn thơng qua các cơng cụ: thuế, giá th đất, chính sách để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngồi vào một ngành nào đó. - Việc tiếp nhận FDI khơng gây nên tình trạng nợ nước ngồi cho nước chủ thể, bởi nhà đầu tư nước ngồi chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. 1.2. Ưu điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi . * Về giá đầu tư trực tiếp nước ngồi . - Cho phép chủ đầu tư nước ngồi ở một mức độ nhất định (phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn) tham đầu tư trực tiếp nước ngồiự vào điều hành q trình kinh doanh của xí nghiệp nên họ trực tiếp kiểm sốt sự hoạt động và đưa ra quyết định có lợi nhất cho vốn đầu tư mà họ bỏ ra. Nếu mơi trường đầu tư ổn định các chủ đầu tư nước ngồi thích bỏ 100% vốn đầu tư. - Giúp cho nhà đầu tư nước ngồi dễ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ và nguồn cung cấp ngun liệu của nước chủ nhà. - Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch vì thơng qua đâù tư trực tiếp mà họ tạo được các xí nghiệp nằm bên “ trong lòng” các nước thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch. * Về phía nước tiếp nhận đầu tư. - Giúp tăng cường khai thác vốn của từng chủ đầu tư nước ngồi. Nhiều nước thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu tư trực tiếp khơng quy định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu tư, thậm chí đóng góp càng nhiều càng được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế của nước chủ nhà . - Giúp tiếp thu được cơng nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các chủ đầu tư nước ngồi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 - Nhờ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cho phép nước chủ nhà có điều kiện khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về t ngun, vị trí, mặt nước… 1.3. Một số hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngồi . Bên cạnh những ưu điểm thì hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng có những hạn chế nhất định: - Nếu đầu tư vào mơi trường bất ổn định về kinh tế và chính trị thì chủ đầu tư dễ bị mất vốn. - Nếu nước chủ nhà khơng có một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa học dẫn tới sự đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài ngun thiên nhiên bị khai thác q mức và nạn ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Vì hiện nay ở các nước tư bản phát triển thực hiện sự kiểm sốt gắt gao những dự án gây ơ nhiễm mơi trường, nên xu thế nhiều nhà tư bản nước ngồi đã và đang chuyển giao những cơng nghệ độc hại sang các nuức kém phát triển. - Mục đích của nhà đầu tư là lợi nhuận nên họ chỉ đầu tư vào nơi có lợi nhất. Vì thế nhiều khi lượng vốn nước ngồi đã làm gia tăng thêm sự mất cân đối giữa các vùng nơng thơn và thành thị. Sự mất cân đối này sẽ gây nên sự bất ổn định về chính trị. - Nước chủ nhà có nguy cơ trở thành nơI tiếp nhận những cơng nghệ cũ, lạc hậu của nước ngồi. 2. Vị trí và tác động kinh tế của FDI. * Đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngồi là hoạt động kinh tế quốc tế, cùng với q trình phát triển đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ngừng mở rộng và chiếm một vị trí ngày càng quan trọng trong quan hệ kinh tế- quốc tế. Đến nay FDI đã trở thành xu hướng của thời đại và nhân tố quy định bản chất các quan hệ kinh tế quốc tế. Thập kỷ 80 vừa qua đã chứng kiến bước phát triển của FDI trên thế giới. Khối lượng vốn tăng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với sự gia tăng của sản xuất và bn bán quốc tế. Những năm 70 lượng vốn đầu tư trực tiếp tồn thế giới bình qn hàng năm là 25 tỷ USD, con số này đã tăng lên gấp đơi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 trong thời kỳ 1980-1985. Năm 1986 lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên tồn thế giới là 78 tỷ USD, năm 1987 là 133 tỷ USD, 1990 là 185 tỷ USD. Tính bình qn hàng năm trong thời kỳ 1985-1990 đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng khoảng 24% tốc độ này tăng hơn 4 lần so với tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cũng trong thời kỳ này là 6.1%.Tình hình trên đây cho phép khẳng định rằng FDI đang trở thành xu hướng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế. Đầu năm 1989 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên tồn thế giới lên tới 200 tỷ USD, chiếm hơn 13% tổng vốn đầu tư trên tồn thế giới là 1500 tỷ USD. Bước sang thập kỷ 90 này đầu tư nước ngồi đã tăng nhanh trở thành một nhân tố gây ảnh hưởng to lớn đến sự tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia. Hiện nay khối lượng vốn đầu tư ra nước ngồi của các cơng ty xun quốc gia chiếm khoảng 80% tổng vốn đầu tư nước ngồi trên tồn thê giới. Đây là sự thay đổi trong chiến lược phát triển của các cơng ty xun quốc gia. Trước xu thế xu thế hố nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây các cơng ty xun quốc gia đă đặc biệt tập trung vào chiến lược cắm rễ ở nước ngồi nhằm phát triển các mạng lưới khu vực trên qui mơ lớn. Tình hình trên đây có những lí do chủ yếu sau: - Sự phát triển các phương tiện giao thơng liên lạc, kỹ thuật bán dẫn đã đạt tới trình độ cho phép các chủ đầu tư có thể nắm bắt kịp thời chuẩn xác các thơng tin cần thiết để có thể ra các quyết định hợp lý, hạn chế được các tổn thất cho phép và rủi ro trong kinh doanh. Điều này cho phép các chủ thể đầu tư có thể điều hành hoạt động kinh doanh của họ ở khắp mọi nơi trên thế giới một cách nhanh chóng và chính xác. Sự phát triển cho phép các chủ đầu tư cung cấp hàng hố, dịch vụ đúng hạn, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường. - Thể chế chính trị, kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia trong những thập kỷ qua đã có những thay đổi phù hợp với nền kinh tế thị trường mở cửa, với các thơng lệ quốc tế bảo đảm được các lợi ích của chủ đầu tư nước ngồi. - Tình hình an ninh quốc tế ngày càng có xu hướng ổn định hơn nhất là sau chiến tranh lạnh. Thế giới đã chuyển từ trạng thái đối đầu sang đối thoại hồ bình hợp tác, xu thế tồn cầu hố và khu vực hố ngày càng phát triển * Tác động kinh tế của FDI: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 - Tạo nguồn vốn bổ xung quan trọng - Chuyển giao cơng nghệ - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế II. LÝ LUẬN VỀ VỐN FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế ở Việt Nam. Việt Nam cũng như hầu hết các nước đang phát triển, trong giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế, do mức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng và tích luỹ vốn đều rất hạn chế dẫn tới việc thu hút đầu tư trong nước khơng đáng kể. Trong khi đó nhu cầu của nền kinh tế lại cần những khoản vốn lớn để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơng trình làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế. để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển đất nước thì cần phải thu hút vốn đầu tư nước ngồi nói chung và FDI nói riêng nhằm tăng dần khả năng đáp ứng vốn cho q trình phát triển kinh tế. Do đó việc huy động vốn đầu tư trực tiếp tạo ra những lợi ích quan trọng trong giai đoạn hiện nay: Một là: Nó góp phần quan trọng trong việc khắc phục thiếu hụt về vốn ở nước ta. Đặc diểm của nền kinh tế nước ta ở vào thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 là nền kinh tế kế hoạch hố tập trung với nhiều nhược điểm.Trong đó tỉ lệ đầu tư và tiết kiệm rất thấp thậm chí còn âm.Từ sau đổi mới, tỉ lệ này đã được tăng lên đáng kể, tuy nhiên nó vẫn còn rất thấp so với nhu cầu đầu tư. Hơn nữa, chúng ta còn phảI trả khá nhiều nợ nước ngồi trong khi thâm hụt ngân sách còn ở mức cao. Vì vậy FDI trở thành một nguồn vốn cần thiết cho sự nghiệp đổi mới của nước nhà. Trong suốt thời kỳ 1990-1995 FDI đã đóng góp 30% vốn đầu tư trong nước. Hai là: Thơng qua việc chuyển giao cơng nghệ và kỹ thuật, FDI đã đóng góp phần tăng năng suất lao động, khả năng sản xuất, kinh nghiệm quản lý trong một số ngành. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Việt Nam bước vào cơng cuộc hồi phục và phát triển kinh tế với xuất phát điểm rất thấp về mặt cơng nghệ, do đó chất lượng sản phẩm thấp, khó có thể tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước, mặt khác trình độ cơng nghệ thấp còn dẫn đến ơ nhiễm mơi trường. Sau khi thực hiện luật đầu tư nước ngòai, việc đổi mới cơng nghệ ở nước ta đã thực hiện so với qui mơ và tốc độ nhanh hơn nhiều so với trưóc đó. Nước ta đã tiếp nhận một số kỹ thuật và cơng nghệ tiến bộ của nhiều ngành kinh tế như: Thơng tin viễn thơng, thăm dò dầu khí, cơng nghiệp điện tử, sản xuất lắp ráp ơ tơ, xe máy, hố chất… Phần lớn thiết bị đưa vào nước ta thuộc loại trung bình thế giới nhưng vẫn tiên tiến hơn những thiết bị hiện có của ta. Một số cơng nghệ chuyển giao trong lĩnh vực dầu khí, viễn thơng thuộc loại hiện đại của thế giới. Đây là sự đóng góp khá quan trọng của FDI tại Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng mẫu mã, từ đó nâng cao kim ngạch xuất khẩu, cải thiện mơi trường lao động. Ba là:Bước đầu tạo ra một số cơng ăn việc làm, góp phần giải quyết khó khăn về việc làm cho người lao động. Tính đến năm 1997,các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đã tạo việc làm trực tiếp cho hơn 13 vạn lao động và hơn 10 vạn lao động gián tiếp phục vụ cho hợp tác đầu tư. Đồng thời đã thu hút hơn 4000 cán bộ Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp này. Nhiều cán bộ đã phát huy được năng lực, vươn lên đảm nhiệm được những cơng việc quan trong, có uy tín đối với các đối tác bên ngồi. Sự đóng góp này tuy còn nhỏ bé song lại đáng q trong điều kiện đang thiếu nhiều việc làm ở nước ta. Bốn là: Tăng thêm nguồn thu từ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ và đóng góp vào thu ngân sách nhà nước. Trong suốt thời kỳ 1988-1996 đã tạo ra hơn 2 tỷ USD giá tri sản lượng hàng hố và dịch vụ đóng góp hơn 2tỷ đồng cho ngân sách. Tuy nhiên con số trên còn nhỏ bởi vì trong giai đoạn này khoảng 30% các dự án đầu tư đang trong thời gian được miễn thuế. 2.Vai trò và ý nghĩa của FDI tại Việt Nam. Thực hiện hoạt động đầu tư trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò hết sức to lớn đối với nước tiếp nhận đầu tư đặc biệt là ở những nước đang phát triển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Ngày nay do vai trò quan trọng của FDI nên các nước đang phát triển và cả những nước phát triển đều ra sưc cạnh tranh để thu hút FDI. Trước hết FDI đóng vai trò là nguồn cung cấp vốn lớn, góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn đầu tư- một căn bệnh kinh niên và phổ biến của bất kỳ một quốc gia chậm phát triển nào, ở Indonesia sau khi ban hành luật đầu tư nước ngồi đã cung cấp một lượng vốn bình qn trong 27 năm (1967-1994) là 1.15 tỷ USD/năm. Những năm gần đây, Philipin đang trên đà tăng trưởng kinh tế ở mức cao và họ cho rằng nếu sử dụng nguồn vốn nước ngồi hợp lý thì có thể khuyến khích được tính hiệu quả của nền kinh tế. Ở Trung Quốc, đầu tư trực tiếp nước ngồi đã cung cấp cho đất nước rộng lớn này 87 tỷ USD/năm trong 15 năm (1979-1994). Ở Việt Nam tính đến hết năm 1995, vốn FDI đã thu hút là 19,353 tỷ USD với mức thực hiện khoảng 30%. Tốc độ thu hút vốn FDI ở Việt Nam từ 1988 - 1995 bình qn 50%/năm. Bên cạnh vai trò cung cấp vốn, đầu tư trực tiếp nước ngồi còn mang lại cho nước tiếp nhận đầu tư cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến góp phần phát triển lực lượng sản xuất, cơ cấu lại nền kinh tế. Thực tế cho thấy rằng kỹ thuật và cơng nghệ nước ngồi đã giúp cho Malaysia từ chỗ là một nước cơ cấu lạc hậu, kỹ thuật thủ cơng, phân tán lực lượng sản xuất kém phát triển, đến giữa năm 1980 đã trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về găng tay, cao su, thứ hai trên thế giới về chất bán dẫn và tinh thể sơ đồ tích phân và thứ ba trên thế giới về máy điều hồ nhiệt độ. Rõ ràng chỉ có đầu tư nước ngồi với trình độ kỹ thuật cao phương pháp sản xuất tiên tiến và khả năng thâm nhập thị trường thế giới của các cơng ty xun quốc gia mới tạo ra được thành cơng nói trên. Một thực tế cần đề cập là các nước phát triển muốn lợi dụng đầu tư trực tiếp nước ngồi để chuyển giao những thiết bị, kỹ thuật lạc hậu cho các nước chậm phát triển, biến các nước này thành “bãi rác” của mình như một số báo đã viết, hay như các nhà kinh tế đã phân tích coi đó là “kết cấu hai tầng” của người Nhật hay thuyết về “quan hệ giữa trung tâm và ngoại vi” của Bắc Mĩ và Tây Âu nhằm khai thác và sử dụng tối đa các tiềm năng cơng nghệ của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thu n l i thu hút có hi u qu FDI vào nư c ta 28 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III M T S PHƯƠNG HƯ NG VÀ BI N PHÁP NH M THU HÚT FDI ÁP NG NHU C U PHÁT TRI N KINH T VI T NAM TH I KỲ 2001-2005 I M C TIÊU PHÁT TRI N KINH T VÀ NHU C U V N U TƯ CHO PHÁT TRI N KINH T VI T NAM TH I KỲ 2001-2005 1 M c tiêu phát tri n kinh t xã h i 2001-2005 H i ngh tồn qu c l n th 9 ban hành Trung Ương ng khố VIII ã cho. .. là trong xu th h i nh p khu v c và tồn c u, y u t quy t nh Vi t Nam rút ng n con ư ng h i nh p khu v c và th gi i ó là m r ng và thu hút FDI 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II TH C TR NG THU HÚT FDI CHO PHÁT TRI N KINH T VI T NAM GIAI O N 1996-2000 I ÁNH GIÁ CHUNG V V N FDI VI T NAM TH I KỲ 19962000 1 M c tiêu phát tri n kinh t Vi t Nam th i kỳ 1996-2000 ih i ng tồn qu c l n th VIII ã xác nh m... th trư ng ch ng khốn và tìm thêm các ngu n vay khác u tư trung và dài h n II PHƯƠNG HƯ NG THU HÚT FDI CHO PHÁT TRI N KINH T VI T NAM TH I KỲ 2001-2005 áp ng nhu c u FDI ã nêu trên chúng ta ph i tăng cư ng khai thác ngu n v n này theo các phương hư ng sau: 1 M r ng quan h v i các i tác u tư nư c ngồi Hi n nay v n FDI vào Vi t Nam ch y u t các nư c NICs và ơng Á, các nư c ASEAN và Nh t B n Các nư c này... u tư nư c ngồi 2 Ti p t c i m i v t ch c và th t c hành chính tăng cư ng thu hút FDI vào Vi t Nam M r ng hình th c và phương th c thu hút v n FDI Ngồi nh ng hình th c như hi n nay tăng cư ng thu hút v n FDI ngh nh ng hình th c sau: - Cơng ty c ph n trong nư c có v n u tư nư c ngồi ây là lo i hình cơng ty ph bi n trên th gi i áp d ng thành cơng nhi u nư c ơng Nam Ă So v i cơng ty trách nhi m h u h n,... o ra s h p d n cho ho t ng FDI Chính sách thu và ưu ãI tàI chính s ti p t c ư c hồn thi n theo xu hư ng có h th ng, n nh và tương 33 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thích v i các nư c trong khu v c Phát huy tác d ng tích c c và lo i b nh ng h n ch c a chính sách thu và ưu ãI tàI chính Mu n v y c n th c hi n nh ng gi i pháp sau : • Th c hi n nghiêm ch nh lu t thu giá tr gia tăng và thu thu nh p doanh... ng vào chuy n d ch cơ c u kinh t , nâng cao trình cơng ngh , trình qu n lý và m r ng th trư ng II TÁC NG C A V N FDI TRONG Q TRÌNH PHÁT TRI N KINH T VI T NAM TH I GIAN QUA 1.C i thi n cán cân thanh tốn qu c t , tăng cư ng xu t kh u tăng thu cho ngân sách K t khi Vi t Nam b t u thu hút FDI, cán cân thanh tốn có nh ng c i thi n áng k i u này ph n nào ư c th hi n l i ích tài chính em l i v doanh thu. .. t USD( theo giá năm 1995) g p 1,5 l n so v i 5 năm trư c T ng FDI c p m i và b sung t 24,6 t USD tăng so v i th i kỳ trư c 34% Cơ c u thu hút v n FDI ngày càng phù h p v i u c u chuy n d ch cơ c u kinh t c a nư c ta T l v n FDI thu hút vào lĩnh v c s n xu t v t ch t, k t c u h t ng tăng t 62% năm 1995 lên 85%vào năm 2000 FDI t các nư c thu c liên minh Châu Âu, ASEAN có chi u hư ng tăng lên hơn 5 năm... Các nư c này cung c p kho ng 3/4 t ng s v n FDI vào Vi t Nam, các nư c Châu Âu c bi t là M còn có lu ng v n FDI vào Vi t Nam q nh bé Vì v y trong th i gian t i c n ti p t c duy trì quan h v i các nư c truy n th ng, ng th i m r ng quan h v i các i tác m i Châu Âu và M , các cơng ty a qu c gia, các t p ồn kinh t l n trên thu hút nhi u hơn n a v n FDI vào Vi t Nam Có làm như v y th gi i chúng ta m i có... giúp h s n sàng tham gia vào b máy qu n lý c a xí nghi p liên doanh - Nâng cao hi u qu c a các khu cơng nghi p C n chú tr ng cơng tác qyu ho ch, t các khu cơng nghi p nh ng nơi có cơ s h t ng và mơi trư ng kinh doanh thu n l i có kh năng h p d n ch u tư nư c ngồi 32 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN III NH NG GI I PHÁP CƠ B N THU HÚT V N FDI CHO PHÁT TRI N KINH T VI T NAM TH I KỲ 2001-2005 1 Ti p t c i m... cũng còn có kh năng phát huy ư c hi u qu nh t nh FDI là m t trong nh ng kênh ưa n n kinh t Vi t Nam h i nh p th gi i tương i có hi u qu Là khu v c h p d n, t o ra nhi u vi c làm và nâng cao năng l c cho ngư i lao ng Vi t Nam Là mơi trư ng lý tư ng chúng ta h c h i, ti p thu kinh nghi m qu n lý, kh năng t ch c s n xu t kinh doanh c a n n kinh t th Vi t Nam m r ng th trư ng c trong và trư ng hi n i Là . của thu hút FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996-2000 Chương III: Một số phương hướng và biện pháp để thu hút FDI cho phát triển. trọng cho phát triển kinh tế ở Việt Nam. Việt Nam cũng như hầu hết các nước đang phát triển, trong giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế, do mức thu