PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 2001-

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KÌ 2001-2005 (Trang 31 - 33)

KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 2001-2005

Đểđáp ứng nhu cầu FDI đã nêu ở trên chúng ta phải tăng cường khai thác nguồn vốn này theo các phương hướng sau:

1. Mở rộng quan hệ với các đối tác đầu tư nước ngồi.

Hiện nay vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu từ các nước NICs và Đơng Á, các

nước ASEAN và Nhật Bản. Các nước này cung cấp khoảng 3/4 tổng số vốn FDI vào Việt Nam, các nước Châu Âu đặc biệt là Mỹ cịn cĩ luồng vốn FDI vào Việt Nam quá nhỏ bé. Vì vậy trong thời gian tới cần tiếp tục duy trì quan hệ với các nước truyền thống, đồng thời mở rộng quan hệ với các đối tác mới ở Châu Âu và Mỹ, các cơng ty đa quốc gia, các tập đồn kinh tế lớn trên thế giới để thu hút nhiều hơn nữa vốn FDI vào Việt Nam. Cĩ làm như vậy chúng ta mới cĩ thể tranh thủ được cơng nghệ “gốc” của các nước phát triển, tiếp cận cách quản lý hiện đại, tạo điều kiện cho VIệt Nam hồ nhập vào thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, bên cạnh quan hệ với các cơng ty lớn, chúng ta vẫn phảI chú trọng thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước ngồi vì đĩ là những doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với sự biến động của thị trường, phù hợp với các đối tác Việt Nam về khả năng gĩp vốn, năng lực để thu hút cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý và tạo nhiều việc làm.

32

2. Nhà nước cần hướng FDI vào những lĩnh vực sản xuất hàng hố dịch vụ cĩ cơng nghệ tiên tiến, cĩ tỷ lệ xuất khẩu cao. dịch vụ cĩ cơng nghệ tiên tiến, cĩ tỷ lệ xuất khẩu cao.

Cịn những ngành ít vốn cơng nghệ thấp thì huy động chủ yếu từ nguồn vốn trong nước. Nếu cĩ liên doanh thì phía Việt Nam phải là đối tác chính. Muốn vậy nhà nước phải là đối tác chính. Muốn vậy nhà nước phải cĩ quy hoạch cụ thể các lĩnh vực thu hút FDI từ nay tới năm 2005.

3. Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồI bỏ vốn vào các khu vực,

địa bàn cịn gặp khĩ khăn về kết cấu hạ tầng, điều kiện tự nhiên khơng

thuận lợi.

Muốn vậy nhà nước phải phân loại các vùng khĩ khăn và nêu rõ mức độ ưu đãI vào các vùng nào càng khĩ khăn thì mức độ ưu đãi càng cao. Khi cần thiết, Nhà nước phải huy động thêm cả vốn trong nước, chấp nhận thu hồi vốn chậm, lãI suất thấp để xây dựng một số điểm kinh tế cho các vùng khĩ khăn, làm cơ sở thu hút vốn đầu tư nước ngồi.

Ngồi ra cịn cĩ một sốđịnh hướng để mở rộng thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian trước mắt như:

- Mở rộng nguồn vốn đối ứng với vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Tranh thủ và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. Đẩy mạnh huy động nguồn vốn trong dân.

- Đẩy mạnh quá trình cổ phần hố các doanh ngiệp nhà nước. Cổ phần hố sẽ cho phép các doanh nghiệp mở rộng nguồn tài chính để gĩp phần liên doanh với các cơng ty nước ngồi thay vì chủ yếu dựa vào giá trị quyền sử dụng đất như hiện nay. Cổ phần hố cũng tạo điều kiện nâng cao trình độ của đội ngũ quản lý giúp họ sẵn sàng tham gia vào bộ máy quản lý của xí nghiệp liên doanh.

- Nâng cao hiệu quả của các khu cơng nghiệp. Cần chú trọng cơng tác qyu hoạch, đặt các khu cơng nghiệp ở những nơi cĩ cơ sở hạ tầng và mơi trường kinh doanh thuận lợi cĩ khả năng hấp dẫn chủđầu tư nước ngồi.

33

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THU HÚT FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KÌ 2001-2005 (Trang 31 - 33)