1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

86 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

1 LỜI NĨI ĐẦU Đ ổi mới cơ chế và nâng cao hiệu quả đầu nói chung, đầu trong nước nói riêng, là một nội dung quan trọng của q trình đổi mới kinh tế theo hướng kinh tế thị trường ở nước ta. Ngay sau khi kết thúc các cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và Tây Nam, năm 1979, với Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (Khố IV), Đảng ta đã khởi xướng những quan điểm đầu tiên về giải phóng tiềm năng trong nước, bước đầu gỡ bỏ những trì hãm của cơ chế cũ, tạo tiền đề cho nhân tố mới và cơ chế mới ra đời và phát triển. tưởng chỉ đạo của các chính sách của Đảng và nhà nước ta từ đó đến nay, đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khố VIII), đề cao việc khai thác và phát huy tốt những tiềm năng nội lực, coi đó như là một yếu tố cốt lõi bảo đảm cho sự phát triển đất nước diễn ra một cách bền vững lâu dài và đúng hướng. Để thực hiện tưởng chính sách đó, chúng ta đã thực thi nhiều biện pháp, một mặt nhằm thu hút các nguồn vốn đầu nước ngồi; mặt khác khơi dậy các nguồn vốn, các nguồn nhân tài, vật lực trong nước, thu hút chúng vào các dòng đầu thơng qua nhiều con đường, nhiều cách thức khác nhau. Trong khn khổ một luận văn tốt nghiệp, đề tài: "Một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu trong nước", hướng trọng tâm vào các nội dung sau: Một; đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách khuyến khích đầu trong nước trong thời gian qua, nhất là từ khi Quốc hội ban hành Luật Khuyến khích đầu trong nước (có hiệu lực pháp lý từ 22 tháng 6 năm 1994). Hai, chỉ rõ những kết quả bước đầu cũng như các vướng mắc cần tháo gỡ trong việc thi hành chính sách khuyến khích đầu trong nước. Ba, kiến nghị các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu trong nước để huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, tài ngun, lao độngcác tiềm năng khác của đất nước góp phần phát triển kinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 tế - xã hội, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh. Luận văn tốt nghiệp này sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, duy logic, thống kê, phân tích hoạt động kinh tế. Ngồi phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba phần: Phần I: Một số vấn đề chung về đầu khuyến khích đầu trong nước. Phần II: Thực trạng hoạt động khuyến khích đầu trong nước những năm qua. Phần III: Những giải pháp chủ yếu tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu trong nước. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn đến GS. TS .Đỗ Hồng Tồn, TS. Nguyễn Lê Trung , các thầy cơ giáo trong Khoa và các cơ chú trong Vụ doanh nghiệp - Bộ kế hoạch Đầu đã giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Vì thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ giáo trong khoa Khoa học quản lý và các cơ chú cơng tác ở Vụ doanh nghiệp để luận văn của em được hồn thiện hơn. Em xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, khơng sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác. Nếu sai phạm em xin chịu kỷ luật với nhà trường. Hà Nội 01/06/2001 Sinh viên: Trần Cơng Khanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TRONG NƯỚC 1. Đầu các hình thức đầu Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động kinh doanh thì điều kiện khơng thể thiếu là phải có tiền. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ mới hình thành, tiền được dùng để xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị . nhằm tạo ra các cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu, mua sắm ngun vật liệu, trả lương cho người lao động, tiền được dùng để mua sắm thêm các máy móc thiết bị, xây dựng thêm nhà xưởng, tăng thêm vốn lưu động nhằm mở rộng quy mơ hoạt động hiện có, sửa chữa hoặc mua sắm các tài sản cố định (TSCĐ) mới thay thế các TSCĐ đã bị hư hỏng, bị hao mòn hữu hình (do q trình sử dụng và do các tác động của khí hậu, thời tiết) và hao mòn vơ hình (do tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho nhiều TSCĐ nhanh chóng trở nên lạc hậu, khơng còn thích hợp với điều kiện mới, tiếp tục sử dụng sẽ khơng có hiệu quả). Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động như trên gọi là tiền đầu tư. Và hành vi của các chủ thể trong việc bỏ tiền ra, tổ chức sử dụng chúng theo những chuẩn mực nhất định nhằm mưu cầu những lợi ích cụ thể được gọi là hoạt động đầu tư. Cũng có thể nói, hoạt động đầu là q trình sử dụng các nguồn lực nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống , các nguồn lực phục vụ cho hoạt động đầu đối với các trường hợp cá biệt có thể nhiều ít khác nhau, nhưng nhìn tổng thể, quy mơ của các nguồn lực, trong đó có nguồn lực bằng tiền, là rất lớn. Do đó để đảm bảo cho các hoạt động đầu diễn ra bình thường thì khơng thể dùng nguồn tiền trích ra cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thường xun của các chủ thể kinh doanh của xã hội, của Chính phủ vì điều này sẽ làm xáo động các hoạt động kinh tế bình thường và sinh hoạt xã hội. Nguồn tiền sử dụng cho các hoạt động đầu đòi hỏi phải được tích luỹ từ nhiều nguồn khác nhau và chỉ có thể là THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 tiền tích luỹ của xã hội, của các chủ thể kinh doanh, của phần chi cho đầu phát triển thuộc ngân sách Chính phủ, là tiền tiết kiệm của dân và tiền huy động từ nước ngồi. Q trình sử dụng tiền đầu tư, xét về mặt bản chất, là q trình thực hiện sự chuyển hố vốn bằng tiền (vốn đầu tư) thành vốn hiện vật để tạo nên những yếu tố cơ bản của q trình tái sản xuất. Đó cũng chính là q trình hoạt động đầu hay q trình đầu vốn. Đầu trong nước, theo cách diễn đạt của Luật Khuyến khích đầu trong nước năm 1994 là việc bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam của các tổ chức, cơng dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, người nước ngồi cư trú lâu dài ở Việt Nam (Điều 2 - Luật Khuyến khích đầu trong nước năm 1994). Luật Khuyến khích đầu trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 cũng có quan niệm về đầu trong nước tương tự. Đầu trực tiếp nước ngồi, Luật đầu nước ngồi tại Việt Nam năm 1996, diễn đạt như sau: "là việc nhà đầu nước ngồi đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bằng bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo quy định của luật này". Đối tượng của luật đầu nước ngồi là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngồi đầu vào Việt Nam. Đối tượng của Luật Khuyến khích đầu trong nước gồm: tổ chức, cơng dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, người nước ngồi cư trú lâu dài (hay còn gọi là thường trú) tại Việt Nam. Các đối tượng tham gia hoạt động đầu có yếu tố nước ngồi thì có thể lựa chọn một trong hai Luật. Tuỳ theo góc độ đề cập, hoạt động đầu trong nước có thể được phân theo các tiêu thức sau: - Theo tính chất của các đối tượng đầu tư, hoạt động đầu gồm: + Đầu cho đối tượng vật chất: nhà xưởng, máy móc thiết bị, cơng trình hạ tầng . là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 + Đầu cho đối tượng tài chính: mua cổ phần, cổ phiếu . là điều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân cư cho đầu vào các đối tượng vật chất. + Đầu cho đối tượng phi vật chất: tài sản trí tuệ, nguồn nhân lực,. là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao. - Theo cơ cấu tái sản xuất: hoạt động đầu gồm: + Đầu theo chiều rộng: là q trình tăng quy mơ đầu của các chủ thể kinh doanh. Q trình được xem xét ở hai góc độ: trên phạm vi nền kinh tế, đó là việc thành lập doanh nghiệp mới; ở góc độ doanh nghiệp, đó là việc triển khai dự án đầu mới hoặc mở rộng quy mơ của các dự án hiện có. Xét trên tổng thể, cách thứ nhất đòi hỏi vốn lớn, thời gian thực hiện đầu dài, vốn khê đọng lâu, thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn phải lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp và độ thoả hiệp cao. + Đầu theo chiều sâu: là hoạt động làm tăng nguồn lực đầu gắn với việc làm tăng khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư, của các doanh nghiệp. So với cách thứ nhất, cách thức này thường thu hút khối lượng vốn đầu ít hơn, thời gian thực hiện đầu nhanh hơn, độ mạo hiểm thấp và khả năng thu hồi vốn nhanh chóng. - Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: hoạt động đầu có thể phân thành: + Đầu gián tiếp: trong đó người bỏ vốn khơng nhất thiết tham gia trực tiếp điều hành, quản lý q trình thực hiện và vận hành các yếu tố đầu tư. Một loại chủ thể thực hiện hình thức này có thể là các Chính phủ, thơng qua các chương trình tài trợ khơng hồn lại hoặc có hồn lại với lãi suất thấp của mình, cung ứng tiền hoặc nguồn lực khác cho Chính phủ của các nước khác để các nước đó phát triển kinh tế xã hội, điều chỉnh cơ cấu. Một loại chủ thể khác, giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có khi là then chốt, là các cá nhân, tổ chức mua các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 loại chứng chỉ có giá trị như cổ phiếu, trái phiếu để hưởng lợi tức (còn gọi là đầu tài chính). + Đầu trực tiếp: ở đây người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý hoặc điều hành q trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Đầu trực tiếp lại được phân thành: đầu chuyển dịch và đầu phát triển. ++ Đầu chuyển dịch là loại đầu trong đó, người có tiền mua lại một số cổ phiếu đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Trong trường hợp này, việc đầu khơng làm gia tăng tài sản của doanh nghiệp, mà chỉ làm thay đổi quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp. ++ Đầu phát triển là loại bỏ vốn đầu để tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới (cả về chất và lượng). Đây là loại đầu để tái sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu để tạo việc làm cho người lao động, là tiền đề để thực hiện đầu tài chính và đầu chuyển dịch. - Căn cứ vào thời gian thực hiện và thời gian phát huy tác dụng, hoạt động đầu có thể phân chia thành: + Đầu thương mại: là hoạt động đầu là thời gian thực hiện đầu hoạt động của các kết quả đầu để thu hồi đủ vốn đầu ngắn hạn, vốn vận động nhanh, mức độ mạo hiểm thấp do trong một thời gian ngắn, tính bất động khơng cao, lại dễ dự đốn và độ chính xác của dự đốn khá cao. + Đầu sản xuất: Là loại đầu dài hạn, vốn đầu lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu lâu, độ mạo hiểm cao, vì tính chất kỹ thuật của hoạt động đầu phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai khơng dự đốn trước được hoặc chất lượng dự đốn khó chính xác (về nhu cầu, giá cả đầu vào, cơ chế, chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật, thiên tai, sự ổn định về chính trị .). Loại đầu này phải được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đốn những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu trong tương lai xa, xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi suất khi hoạt động đầu kết thúc, khi các kết quả đầu đã hoạt động đến hết vòng đời của mình. - Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: các hoạt động đầu được phân thành: + Đầu cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định + Đầu vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các cơ sở hiện có, duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật khơng thuộc các doanh nghiệp. Trong hai loại đầu đó thì đầu cơ bản quyết định đầu vận hành. Đầu vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu cơ bản phát huy tác dụng. Khơng có đầu vận hành thì các kết quả của đầu cơ bản khơng hoạt động được, ngược lại, khơng có đầu cơ bản thì đầu vận hành chẳng để làm gì. Đầu cơ bản có đặc điểm kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi vốn lớn, thời hạn thu hồi dài. Còn đầu vận hành chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, đặc điểm kỹ thuật của q trình thực hiện đầu khơng đến nỗi phức tạp so với đầu cơ bản và thời gian thu hồi vốn tương đối nhanh. Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ở mức cần thiết, Việt Nam cần một lượng vốn đầu khá lớn (thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996-2000 vào khoảng từ 40-42 tỷ USD), trong đó hơn một nửa là đầu trong nước. Nguồn vốn bên ngồi là khơng thể thiếu và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong thời kỳ đầu tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, khi nhu cầu đầu rất lớn mà nguồn tích luỹ nội địa chưa đủ đáp ứng. Trước năm 1987, trong tổng vốn huy động cho đầu tư, nguồn vốn huy động từ ngân sách Nhà nước chiếm vị trí chủ yếu. Từ 1988 đến nay, với chính sách mở cửa, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, nền kinh tế nước ta đang từng bước hồ nhập với khu vực và trên thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta mở rộng dần diện huy động vốn trong nước, đồng thời thu hút thêm các nguồn vốn đầu từ bên ngồi. Cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 đến nay, nguồn vốn cho đầu nước ta khá phong phú hơn trước và chủ yếu được huy động từ các nguồn chính: * Vốn huy động trong nước: - Vốn ngân sách tập trung: đây là nguồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các hoạt động đầu trong nước. Nguồn này hiện nay chủ yếu được tập trung cho đầu xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, đầu phát triển một số cơng trình cơng nghiệp then chốt, bảo đảm giữ các cao điểm trong nền kinh tế quốc dân, các cơng trình liên quan đến An ninh - Quốc phòng. - Vốn của các doanh nghiệp Nhà nước: nguồn vốn này ln có vai trò quan trọng rất lớn và có tác dụng trực tiếp nhất đối với tốc độ tăng trưởng hàng năm tổng sản phẩm trong nước. Đây chính là nguồn vốn mà các chính sách kinh tế vĩ mơ xem là một đối tượng hàng đầu tác động vào nền kinh tế, có vai trò rất lớn trực tiếp tác động tới tốc độ tăng trưởng bình qn trong các năm sắp tới. - Vốn của các doanh nghiệp ngồi quốc doanh: nguồn này chủ yếu dùng vào các định hướng đầu phát triển chiều sâu, đổi mới cơng nghệ, đa dạng hố sản phẩm và mở rộng quy mơ doanh nghiệp hiện đang hoạt động cũng như mở rộng thêm doanh nghiệp mới do thị trường trong và ngồi nước mở rộng thêm và do xuất hiện nhu cầu mới hoặc do u cầu phân tán rủi ro, tăng thêm khả năng cạnh tranh. - Vốn tiết kiệm trong dân cư: có thể nói đây là nguồn vốn khá lớn, có khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động đầu trong tương lai nhưng chưa được tổ chức khai thác huy động tốt. Nhiều kết quả tính tốn cho thấy, nếu khoảng 40-45% số vốn trong dân cư đầu vào sản xuất và dịch vụ thì cũng là một yếu tố đáng kể làm lên tốc độ phát triển GDP hàng năm đáng kể của các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vu. Nếu chúng ta có chính sách huy động thoả đáng số vốn tiết kiệm trong dân thì sẽ có khả năng tăng nhanh cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng số các nguồn đầu trong nước. Nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư có thể coi là nền tảng của các hoạt động đầu xét về lâu dài, là cơ sở của việc hình thành ba tầng hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 nước ta: tầng hoạt động kinh doanh khơng phải đăng ký kinh doanh; tầng hộ kinh doanh cá thể; tầng kinh doanh của các doanh nghiệp. * Vốn huy động từ nước ngồi: - Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA): đây là nguồn vốn do các nướccác tổ chức quốc tế viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay ưu đãi (lãi suất, thời hạn vay .). Nguồn vốn này được tập trung vào ngân sách và có thể sử dụng trực tiếp để Nhà nước đầu hoặc cho vay lại (nhưng phải bảo đảm ngun tắc hồn trả). - Vốn của các tổ chức phi chính phủ (NGO). Nguồn vốn này chủ yếu dùng vào mục đích nhân đạo, nhưng cần có cơ chế thu hút thích hợp và sử dụng, có hiệu quả hơn, đặc biệt trong việc cải thiện và phát triển các vấn đề xã hội. - Vốn đầu trực tiếp (FDI) của nhân nước ngồi: đây là nguồn vốn khá lớn và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Một mặt, nó tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển giao cơng nghệ, đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ và tìm thị trường tiêu thụ hàng hố ổn định trong điều kiện Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm kinh doanh trên trường quốc tế. Mặt khác vốn FDI gắn với trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn của bên nước ngồi đỡ được gánh nặng nợ nần của Chính phủ. - Vốn của Kiều dân Việt Nam làm ăn, sinh sống ở nước ngồi: Người Việt Nam định cư ở nước ngồi nói chung khơng có nhiều vốn như Kiều dân của một số nước khác như Trung Quốc, . nhưng khơng phải là khơng có. Do đó một mặt phải xây dựng được chính sách thích hợp để thu hút đầu của họ; mặt khác cần phát huy tiềm năng của Việt kiều làm cầu nối để thu hút vốn của các quốc gia nơi họ sinh sống đầu vào Việt Nam. Thực tế ngày càng chứng tỏ rằng, nếu khơng huy động tốt và đủ các nguồn vốn đầu trong nước thì rất khó có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả những nguồn đầu lớn từ bên ngồi nhằm phục vụ định hướng phát triển đất nước. Chính vì vậy trong cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, chiến lược lâu dài của nước ta là tăng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 nhanh tiết kiệm nội địa, huy động tối đa nguồn vốn trong nước, nâng dần tỷ trọng vốn trong nước trong tổng nguồn vốn đầu tồn xã hội. 2 - Khuyến khích đầu trong nước 2.1. Nhận thức Khuyến khích đầu trong nước là việc sử dụng các cơ chế, chính sách, biện pháp, nhằm kích thích q trình đầu các nguồn lực vào các ngành, lĩnh vực, địa bàn trên cơ sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của đất nước. Để khuyến khích các hoạt động đầu trong nước, Nhà nước phải xây dựng, hồn thiện một hệ thống các cơng cụ pháp lý và các biện pháp kinh tế, xã hội nhằm bảo hộ, bảo đảm đối xử bình đẳng với tất cả các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư, quy định thủ tục hành chính, đơn giản tiện lợi cho các tổ chức, cá nhân đầu vào các lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội trên lãnh thổ theo những khung pháp lý cụ thể và theo các lĩnh vực, kế hoạch xác định cụ thể. Mục đích sự khuyến khích của Nhà nước trong lĩnh vực đầu là tạo cơ hội cho các chủ thể tham gia đầu có thể huy động và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn vốn, tài ngun, lao động . tạo thêm việc làm cho xã hội, nhằm thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, đồng thời bảo hộ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, của người góp vốn đầu tư, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước đối với các hoạt động đầu tư, cải thiện ngày một tốt hơn mơi trường kinh doanh, định hướng và tụ hội các ý đồ đầu của các chủ thể tập trung vào các ngành, vùng, lĩnh vực cần khuyến khích phát triển, thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu vùng theo hướng tiến bộ. Tuy các ý đồ cụ thể có khác nhau, song trên bình diện chung hầu hết các quốc gia đều hướng tới các mục đích đó. Để tạo khung pháp lý khuyến khích các hoạt động đầu trong nước trong điều kiện thực thi nhất qn chính sách phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thu thu nh p c ph n Ngồi ra, còn có các ưu ãi vùng ưu tiên u các d án 3.3 - Hai o lu t ó là Lu t ây là các c bi t thêm cho các d án u vào các u s n xu t hàng xu t kh u u riêng r c a Indonesia u nư c ngồi (1967) và Lu t u trong nư c (1968) o lu t i u ch nh các quan h ch y u v u c a Indonesia Các bi n pháp ưu ãi ch y u quy nh trong Lu t v u trong nư c c a Indonesia bao g m: -... án u m i và u m r ng ư c c p ưu ãi u tư: s d u m i ch chi m 30% trong t ng s các d án ư c c p ưu ãi mi n B c Tuy nhiên v t tr ng v n d án u m i là 866,3900 t án ư c c p u thì ngư c l i, t ng s v n ng chi m 52,3% t ng s v n u ưu ch ng nh n ưu ãi u tư) Tuy s v n u u c a u c a d u c a các d án c a các doanh nghi p ngồi qu c doanh chưa l n (ch chi m 42,5% t ng s v n u m... y ch ng nh n ưu ãi trong c nư c v i t ng s v n chi m 16% trong t ng s v n nh n ưu ãi t ng s v n u c a các d án là 1.299,733 t ng, u c a các doanh nghi p ư c c p Gi y ch ng u 928 d án thu c khu v c doanh nghi p do lý v i t ng s v n u u c a các d án là 6.806,736 t a phương qu n ng, chi m 84% trong u c a các d án ư c c p ưu tiên u trong c nư c (xem thêm Bi u 2) Trong ó riêng năm 1997,... ng s v n u ưu u c a các d án ăng ký, còn các doanh nghi p ngồi qu c doanh ch khiêm t n s 19,5% trong t ng s v n u c a các d án ăng ký hư ng ưu ãi con u a phương N u c ng c s v n c a d án ăng ký ưu c a các doanh nghi p u c a doanh nghi p qu c doanh do Trung ương qu n lý thì các con s ãi u c a d án ăng ký này s ng ng là 83,7% và 16,3% trong t ng s v n ưu ãi u c a c nư c V i nh... khuy n khích u trên ph m vi c nư c, có th phân tích thêm m t s khía c nh chính c a v n n cơ c u quan liên u 1.1 - Quan h gi a Cơ c u gi a u m i và u m i và u m r ng u m r ng có m t s chênh l ch khá l n Ch ng h n trong khu v c doanh nghi p do qu n lý, ch có 2 d án u m i ư c hư ng ưu ãi chi m 5,7% t ng s d án do qu n lý ư c c p Gi y ch ng nh n ưu ãi u Còn s d án u m i... l i x y ra v n u nghiêng ó Theo em có 3 lý do: Th nh t: Doanh nghi p nhà nư c có i u ki n ti p c n thơng tin v Lu t khuy n khích u trong nư c t t hơn các doanh nghi p ngồi qu c doanh Th hai: Vi c chu n b các d án u tư, các h sơ xin c p Gi y ch ng nh n ưu ãi u cũng như vi c hi u bi t các quan h hành chính, các cơ quan hành chính i v i các doanh nghi p ngồi qu c doanh y u hơn các doanh nghi p... Nhìn chung các o lu t này Cho y u trong ph m vi tồn b n n kinh t , ng th i nó cũng nh c a t nư c n nay, có th nói, h u h t các nư c Châu á ã ban hành các o lu t u Ch ng h n như: 3.1 - Lu t thúc y khuy n khích và ưu ãi u c a Malaysia: ra khuy n khích i năm 1986 quy nh: ch u cho t ng lĩnh v c cơng nghi p, nơng nghi p, du l ch Ngồi ra, trong ưu ãi Ví d : y u nh m m c ích thúc u vào m t... các nư c i v i t ng ngành, có các bi n pháp ưu ãi u chung và ưu ãi u theo m c tiêu i v i ngành cơng nghi p, các bi n pháp ưu ãi u chung bao g m: mi n thu l i t c t i a 10 năm cho các d án thu c l i ưu tiên; ư c hư ng ch tr c p n 100% s v n khi thơng qua d án, tr c p cho tái u th c hi n trong 5 năm u, k t u v i m c t i a là 40% s v n tái u Ngồi ra Malaysia còn có bi n pháp khuy n khích. .. 4.483 t Bi u 3: Cơ c u c a d án u chi m t u ư c ưu ãi và t tr ng v n u u m r ng ơn v tính: % C p qu n lý doanh nghi p Cơ c u d án DN cho TW qu n lý - u m i - u m r ng DN do u T tr ng v n 100 5,7 100 2,9 94,3 a phương qu n lý u 97,1 100 100 - u m i 45,2 55,8 - u m r ng 54,8 44,2 31 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngu n: Tính tốn t các báo cáo c a các S KH& T t nh/Thành ph và V... s s n xu t kinh doanh c - L p và khuy n khích các qu h tr và dài h n Chính ph quy u nh v t ch c và ho t cho vay u trung h n ng c a các qu h tr u d - Góp v n thơng qua các qu h tr u tư, Ngân hàng Thương m i, Cơng ty Tài chính, vào các cơ s s n xu t kinh doanh thu c các thành ph n kinh t trên cơ s cùng có l i e - Quy nh vi c b o lãnh tín d ng u c a các Ngân hàng, T ch c tín d ng và Cơng ty . chính sách khuyến khích đầu tư trong nước. Ba, kiến nghị các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước để huy động và. chính là q trình hoạt động đầu tư hay q trình đầu tư vốn. Đầu tư trong nước, theo cách diễn đạt của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 1994 là

Ngày đăng: 10/04/2013, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau khi kết thúc hai cuộc chiến tranh biên giới, tình hình đất nước bắt đầu - KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC
au khi kết thúc hai cuộc chiến tranh biên giới, tình hình đất nước bắt đầu (Trang 25)
Biểu 2: Tình hình cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư - KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC
i ểu 2: Tình hình cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư (Trang 30)
1.1. - Quan hệ giữa đầu tư mới và đầu tư mở rộng. - KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC
1.1. Quan hệ giữa đầu tư mới và đầu tư mở rộng (Trang 31)
Để cĩ một hình dung cụ thể hơn về tình hình khuyến khích đầu tư trên phạm vi cả nước, cĩ thể phân tích thêm một số khía cạnh chính của vấn đề  liên  quan đến cơ cấu đầu tư - KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC
c ĩ một hình dung cụ thể hơn về tình hình khuyến khích đầu tư trên phạm vi cả nước, cĩ thể phân tích thêm một số khía cạnh chính của vấn đề liên quan đến cơ cấu đầu tư (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w