Về đối tượng được hưởng ưu đã

Một phần của tài liệu KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Trang 44 - 54)

II. Từ khi cĩ Luật Khuyến khích đầu tư trong nước đến nay

3.4.Về đối tượng được hưởng ưu đã

2. Những hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện Luật KKĐTTN giai đoạn thực hiện Nghịđịnh số 29/CP

3.4.Về đối tượng được hưởng ưu đã

Phần lớn vướng mắc trong quá trình thực hiện Luật KKĐTTN ở các địa phương cũng nhưở Trung ương tập trung chủ yếu ởđối tượng khuyến khích quy

định trong Luật KKĐTTN và trong Nghị định 29/CP Luật KKĐTTN sử dụng ba khái niệm để xác định đối tượng khuyến khích đầu tư: trong nước, đĩ là: tổ

chức, cá nhân, cơ sở sản xuất kinh doanh. Nĩi cách khác đĩ là ba đối tượng thụ

hưởng Luật. Cụ thể hố các đối tượng này, NĐ-29/CP đã đưa ra 9 khái niệm là: Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Cơng ty, đơn vị kinh doanh, tổ chức, cá nhân, cơ sở

nhiều khái niệm khơng được giải thích đã gây lên nhiều sự tranh cãi, nhiều cách hiểu khác nhau, tạo nên sự tuỳ tiện khi vận dụng.

Đứng đầu trong số các khái niệm chứa đựng nhiều tính chất mập mờ nhất phải kể đến cụm từ "cơ sở sản xuất kinh doanh" và khái niệm "doanh nghiệp" (hay các loại hình doanh nghiệp tương đương). Nghị định 29/CP tuy khơng quy

định "cơ sở sản xuất kinh doanh" là một pháp nhân kinh tếđộc lập nhưng cũng khơng quy định rằng nĩ khơng phải là pháp nhân kinh tế độc lập. Chính ở điểm này đã gây ra rất nhiều khĩ khăn khi triển khai luật, bởi vì nĩ liên quan đến đối tượng xét hưởng ưu đãi đầu tư theo tinh thần Luật này,đặc biệt là ưu đãi về thuế.

Đồng thời với việc quy định đối tượng thụ hưởng Luật như vừa nêu trên, Luật KKĐTTN cũng quy định đối tượng được xét ưu đãi đầu tư là dự án đầu tư. Khi quy định mức ưu đãi cụ thể về thuế thì Luật phân đối tượng thụ hưởng thành hai loại chính là "cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập" và "cơ sở sản xuất kinh doanh bỏ thêm vốn đầu tư hoặc sử dụng lợi nhuận cịn lại để tái đầu tư

mở rộng quy mơ, nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới cơng nghệ". Chi tiết hố quy định này, NĐ 29/CP đưa ra một danh sách các dự án đầu tưđược ưu đãi về

thuế với các loại, mức khác nhau cho hai đối tượng hưởng thụ chính là "cơ sở

sản xuất kinh doanh mới thành lập" (gồm hai loại: cơ sở sản xuất và cơ sở vận tải, thương mại, dịch vụ) và "cơ sở sản xuất kinh doanh bỏ thêm vốn đầu tư hoặc sử dụng lợi nhuận cịn lại để tái đầu tư hoặc sử dụng lợi nhuận cịn lại để tái đầu tư mở rộng quy mơ, nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới cơng nghệ". Trong khi

đĩ Nghị định cũng khơng đưa ra một quy định rõ hơn về các khái niệm trên so với luật . Nhiều văn bản hướng dẫn của các nghành chức năng liên quan cũng trong tình trạng đĩ, trừ thơng tư của Bộ Tài chính số 94/ TC- TCT. Tuy nhiên Thơng tư này cũng chỉ hướng dẫn rằng: “ cơ sở mới thành lập ... là cơ sở mới

được thành lập và được cấp giấy phép kinh doanh “ tức là cũng khơng khẳng

định nĩ phải là một pháp nhân kinh tế độc lập . Thế nhưng khơng biết từ đâu lại cho ra đời khái niệm “ dự án đầu tư mới “ và “ dự án đầu tư mở rộng “ càng làm

tăng thêm sự mập mờ giữa đối tượng thụ hưởng Luật và đối tượng xét ưu đãi

đầu tư.

Trên thực tế, tất cả các dự án đầu tư của các doanh nghiệp đang hoạt động

đều bị coi là dự án đầu tư mở rộng, mặc dù cĩ những dự án đầu tư mới hồn tồn về mặt hàng, cơng nghệ, thị trường, địa điểm đầu tư... và khác với ngành nghề kinh doanh đã cĩ của doanh nghiệp. Do đĩ các dự án này chỉ được hưởng

ưu đãi theo chếđộ của dự án đầu tư mở rộng (chủ yếu là được miễn thuế lợi tức một năm cho phần lợi nhuận tăng thêm do dự án đầu tư mới mang lại). Các dự

án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo đúng ngành nghề

kinh doanh đã cĩ , gọi là dự án đầu tư mở rộng đã đành , đằng này các dự án đầu tư mới hồn tồn về mọi phương diện mà gọi là dự án đầu tư mở rộng thì dù lý giải thế nào thì cũng bất ổn về ý nghĩa kinh tế và ý nghĩa pháp lý. Để lý giải cho sự mập mờ do đồng nhất giữa khái niệm “ dự án đầu tư mới ” với dự án thành lập doanh nghiệp mới , cĩ ý kiến cho rằng , mục đích của Luật KKĐTTN là khuyến khích việc thành lập mới các loại hình doanh nghiệp, sau đĩ cơ chế thị

trường sẽ sàng lọc để giữ lại những doanh nghiệp làm ăn tốt. Cách lý giải này cĩ hai điểm khơng thuyết phục: một là tuyệt đối hố cơ chế thị trường như vậy hiện khơng cịn là một giải pháp thực tế của sự phát triển khơng chỉ của nước ta mà cịn của hàng loạt nước khác, kể cả những nước kinh tế thị trường đã phát triển. Hai là mục đích của Luật KKĐTTN ngay từđầu chỉ xác định là "để huy động và sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn vốn, tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của đất nước nhằm gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội, vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh", chứ khơng hề nĩi như ý kiến trên, và thậm chí nếu ngay cả khi Luật cĩ đề ra mục đích như vậy thì cũng khơng thể đánh đồng hai khái niệm vốn chứa đựng những nội dung kinh tế hồn tồn khác nhau. Cũng cĩ cách giải thích rằng, nếu coi như dự án đầu tư mới xét về thực chất kinh tế là dự án đầu tư mới để được hưởng ưu đãi theo Luật KKĐTTN thì khĩ thực hiện vì ngân sách Nhà nước hiện cịn gặp nhiều khĩ khăn. Nhưng cịn thấy rằng khi thơng qua Luật, hẳn là cơ quan chức năng đã lường kỹ việc này.

những năm trước mắt tới mức khơng thể cân đối được thì nên đề nghị cho hỗn thi hành. Khơng thể vì một vướng víu đâu đĩ mà làm lệch đi một ý đồ tốt đã xác

định từ trước và làm sai đi những thuật ngữ thơng thường của một văn bản pháp quy, gây khĩ dễ cho người thực hiện.

Theo mục đích đã được xác định ngay ở phần mở đầu của Luật KKĐTTN thì mọi dự án đầu tư cĩ ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn hoạt động thuộc loại được khuyến khích đầu tư theo quy định của Chính phủ thì đều cĩ thểđược hưởng ưu

đãi đầu tư. Đĩ mới chính là điểm cốt lõi kích thích huy động mọi nguồn vốn trong nước và mục đích đầu tư, từng bước làm cho nguồn vốn đầu tư trong nước giữ vai trị quyết định nhưđịnh hướng đã đề ra trong nhiều Nghị quyết của Đảng ta. Việc đánh đồng giữa dự án đầu tư mới và dự án thành lập doanh nghiệp mới trên thực tế đã khơng khuyến khích được sự mong muốn của các doanh nghiệp

đã thành lập trước đây cĩ dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư

chiều sâu, đổi mới cơng nghệ. Hơn thế, các doanh nghiệp này muốn được hưởng

ưu đãi đầu tư theo chế độ "cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập" đã cĩ xu hướng tổ chức thành lập các doanh nghiệp mới trên cơ sở các dự án đầu tư này. Do vậy để khắc phục nhược điểm này, thực sự khuyến khích các hoạt động đầu tư trong nước, huy động tối đa mọi nguồn lực trong xã hội vào mục tiêu phát triển, cần quy định chế độ ưu đãi như nhau đối với các dự án đầu tư thành lập mới doanh nghiệp và các dự án đầu tư mới ở các doanh nghiệp đã được thành lập, khẳng định dứt khốt đối tượng thụ hưởng Luật là doanh nghiệp thuộc mọi thành lập kinh tế, đối tượng xét, cấp ưu đãi đầu tư là dự án đầu tư (cũng cĩ thể

phân biệt dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng).

3. Giai đon thc hin lut khuyến khích đầu tư trong nước thơng qua vic trin khai Nghị định s 07/1998/NĐ-CP (T 30/01/1998 đến 31/12/1998) vic trin khai Nghị định s 07/1998/NĐ-CP (T 30/01/1998 đến 31/12/1998) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở phần trên đã phân tích cái được và chưa được trong việc thực hiện Luật KKĐTTN thơng qua việc triển khai Nghị định 29/CP. Sự phân tích cho thấy

những điểm chưa hợp lý của chính văn bản Luật cũng như cơng tác cụ thể hố, hướng dẫn dưới hình thức Nghị định hoặc Thơng tư của Bộ, Ngành TƯ. Trên cơ

sở kết quả thực hiện, trong khi khẳng định cố gắng bước đầu, chúng ta cũng thấy rõ được những nhược điểm cần phải tiếp tục khắc phục. Để khắc phục những tình trạng đĩ ngày 15/1/98 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/1998/NĐ- CP. Nghị định này cĩ hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký và thay thế

Nghịđịnh số 29/CP.

Điểm đáng lưu ý của Nghị định số 07 là vẫn trên cơ sở những quy định của Nghịđịnh số 29/CP nhưng Nghị định đã cụ thể hố được nhiều tinh thần khuyến khích đầu tư cơ bản của Luật, tiến bộ và hấp dẫn hơn nhiều so với Nghị định số

29/CP. Nĩi chung Nghị định 07 đã gĩp phần tạo nên một khơng khí mới trong việc quan tâm của doanh nghiệp đối với chính sách khuyến khích của Nhà nước ta. Mọi kinh nghiệm khác cũng cần nhấn mạnh ở đây là cơng tác cụ thể hố và thi hành hướng dẫn Luật là đặc biệt quan trọng trong điều kiện cụ thểở nước ta.

Đồng thời, một câu hỏi được đặt ra ở đây là vì sao vẫn trên quy định của Luật KKĐTTN mà NĐ 07 lại hấp dẫn hơn NĐ 29/CP. Chắc chắn khơng thể thừa nhận vai trị của cơng tác soạn thảo Nghị định, trong đĩ một thái độ thực tế hơn gần như chi phối tồn diện tính chất hấp dẫn của Nghị định. Nĩi như vậy về mặt logic cĩ nghĩa là ở đây em khơng phân tích lại những cái được và chưa được của Luật KKĐTTN đã trình bày ở phần trên mà chỉ tập trung trình bày những điểm mới của NĐ-07.

Trước hết là những quy định về hình thức đầu tưđược khuyến khích. Nghị định 07 cĩ thể nĩi là đã mở rộng khái niệm này, từ chỗ chỉ những dự án đầu tư

gắn với việc thành lập doanh nghiệp mới được xem là dự án đầu tư mới đến chỗ

coi tất cả những dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề mới hoặc sản phẩm mới tại cùng một thời điểm, đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm hiện cĩ hoặc sản phẩm mới tại địa điểm mới cũng được xem như là dự án đầu tư mới. Điều này cĩ nghĩa là mức độưu đãi cho các dự án đầu

tư mới thực sựđã được tăng lên. Vì thế mà Nghị định này đã hấp dẫn hơn trước

đây.

Về nội dung đảm bảo và hỗ trợ đầu tư, Nghị định 07 cũng đạt được một bước tiến mới: Quy định thêm chức năng bảo lãnh tín dụng và trợ cấp lãi suất cho Quỹ hỗ trợ đầu tư Quốc gia, quy định những ưu đãi về tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nhập khẩu, cho phép nhà đầu tư là người Việt Nam

định cưở nước ngồi được hưởng giá cước vận chuyển đường thuỷ, đường sắt,

đường bộ, đường hàng khơng và các loại giá dịch vụ về nhà ở, khách sạn, điện, nước, cước phí bưu chính viễn thơng như người Việt Nam ở trong nước. Nghị định cũng quy định thành lập Quỹ phát triển cơng nghệ để hỗ trợ cho các hoạt

động đổi mới cơng nghệ của các doanh nghiệp.

Nghị định điều chỉnh hạ mức lao động tối thiểu bình quân năm của dự án

được hưởng ưu đãi, đơ thị loại 1, loại 2 xuống cịn 100 người, các huyện thuộc danh mục B, C là 20 người, các vùng khác là 50 người. Với quy định này, tiêu thức về lao động mà dự án thu hút được chú ý hơn, tức là quán triệt tốt hơn tinh thần khuyến khích đầu tư trong nước của Luật nhưđã đề cập ở phần trên. Nghị định 07 cũng quy định cho các dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp, khu chế xuất như là một tiêu thức để hưởng ưu đãi. Trong nội dung ưu đãi đầu tư việc miễn thuế nhập khẩu được mở rộng gần như quy định của Luật đầu tư nước ngồi.

Đáng chú ý là, Nghị định này đưa thêm quy định cho phép các dự án đầu tư

thuộc danh mục A, B, C cĩ khai thác tài nguyên thì được giảm tối đa là 50% thuế tài nguyên trong ba năm đầu tiên kể từ khi bắt đầu khai thác. Tuy Luật KKĐTTN khơng quy định loại ưu đãi này, song quy định của Nghịđịnh 07 cũng khơng trái với quy định của Luật thuế Tài nguyên. Một số ý kiến cho rằng việc quy định thêm của Nghị định 07 là trái Luật KKĐTTN nhưng theo em đây là

điều cĩ thể chấp nhận được, cĩ tác dụng tăng thêm mức độ khuyến khích, tăng thêm tính hấp dẫn của Luật, của Nghị định so với Nghị định số 29/CP, Nghị định 07 đặt vấn đề đề cao hiệu lực pháp lý của Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư. Khoản 4 Điều 44, Nghị định 07 quy định: Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư trong

đĩ ghi rõ các khoản ưu đãi là văn bản cĩ giá trị pháp lý thể hiện của nhà đầu tư được hưởng các mức ưu đãi đầu tư theo quy định của Nghị định này. Trong phần Quản lý nhà nước, Nghị định đã quy định cho các Ban Quản lý khu cơng nghiệp cĩ thẩm quyền giúp Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh trong việc thụ lý hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư và Giấy phép thành lập doanh nghiệp cho những dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Các quy định về thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp cũng là những điểm rất đáng ghi nhận ở Nghị định này. Đồng thời để gĩp phần xử lý những điểm cĩ thể xử lý được Nghị định số 29/CP, phần hiệu lực thi hành, Nghị định 07 cho phép các dự án đã cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư đã cấp theo Nghị định số 29/CP được hưởng các ưu

đãi bổ sung về miễn giảm tiền thuê đất, ưu đãi về thuế nhập khẩu, ưu đãi về

giảm thuế tài nguyên cho thời gian ưu đãi cịn lại kể từ ngày Nghị định này cĩ hiệu lực thi hành.

Trên cơ sở các quy định của Nghịđịnh 07, việc hướng dẫn thi hành của các Bộ, Ngành TƯ cũng cĩ tiến bộ hơn trước cả về nội dung và tiến độ. Tuy nhiên các hướng dẫn về thủ tục hành chính thì vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.

Với những quy định mới của Nghị định 07, các doanh nghiệp càng quan tâm hơn về chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước, tạo thêm động lực cho các hoạt động đầu tư, số các doanh nghiệp đến các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền đăng ký ưu đãi đầu tư tăng lên. Tính đến hết ngày 31/12/1998 theo báo cáo của 61 Tỉnh, Thành phố trong cả nước đã cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho 1680 dự án với số vốn đăng ký lên tới 30.333 tỷđồng tăng gấp 2,5 lần số

dự án đã cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư của ba năm trước đĩ cộng lại. Kết quả này cũng diễn ra ở cả TƯ và ởđịa phương.

Ở Trung ương từ 01/01/1998 đến 31/12/1998, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tiếp nhận 188 dự án, trong đĩ cĩ 124 dự án của 66 doanh nghiệp được Bộ trưởng cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, khơng cấp và trả lại 9 hồ sơ vì khơng hợp lệ

hoặc khơng đủ điều kiện ưu đãi theo quy định của Luật và của nội dung, cịn 34

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Trang 44 - 54)