Một số định hướng nguyên tắc

Một phần của tài liệu KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Trang 68 - 73)

Mt là: Trên cơ sở xác lập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế-xã hội theo hướng phát huy tốt hơn nội lực phát triển của đất nước để định hướng đúng ngành

nghề, lĩnh vực, địa bàn cần khuyến khích đầu tư phù hợp với kế hoạch kinh tế

quốc dân trong từng thời kỳ. Quá trình này một mặt địi hỏi phải gĩp phần tạo

động lực phát triển cho các trung tâm cơng nghiệp, thương mại, các thành phố. Mặt khác thể hiện sự quan tâm chú ý của Nhà nước trong việc từng bước thúc

đẩy hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội tại những vùng cĩ điều kiện khĩ khăn hay đặc biệt khĩ khăn. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới cho thấy, để một nền tảng kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững khơng thể chỉ dựa vào một số trung tâm kinh tế thương mại hay một vài thành phố trọng điểm của đất nước tuy sự phát triển của các trung tâm đĩ là khơng thể thiếu. Điều quan trọng là cần phải cĩ một cơ cấu kinh tế hợp lý, cĩ

được những định hướng đúng đắn cho việc phát triển các ngành nghề, lĩnh vực,

địa bàn sao cho vừa đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả

nước, vừa tận dụng được lợi thế so sánh của các ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn

để tạo ra được các vùng trung tâm, cĩ tính hạt nhân tạo động lực kích thích cho sự phát triển các vùng phụ cận.

Để làm tốt điều đĩ, cần xác lập một chếđộ ưu đãi hấp dẫn hơn đối với các dự án đầu tư ở vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn và vùng đặc biệt khĩ khăn. Chẳng hạn kéo dài thời gian miễn giảm thuế cho các dự án đầu tư thuộc các địa bàn này. Cần cĩ chính sách đặc biệt hấp dẫn tạo lực hút đủ lớn với các nhà đầu tư khi họ bỏ vốn đầu tư vào các vùng cĩ điều kiện khĩ khăn hoặc đặc biệt khĩ khăn.

Trong thời kỳ kế hoạch, hay từng giai đoạn phát triển của đất nước, phải xác định được những ngành nghề mũi nhọn của nền kinh tế. Đây là một yêu cầu hết sức cần thiết nhằm thực hiện tốt quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Các tiêu thức về ngành mũi nhọn, trong điều kiện nền kinh tế mở, tất nhiên khơng giống các tiêu thức xác định ngành mũi nhọn trong nền kinh tế hiện vật, tập trung. Cĩ ý kiến cho rằng trong thời đại hồ nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì tiêu thức cơ bản nhất để xác

đĩ tạo ra. Theo ý kiến này thì một ngành được coi là mũi nhọn đối với một nền kinh tế, nếu trên thị trường thế giới, sản phẩm của ngành đĩ nếu chính phủ cĩ đủ

tiền cùng khơng mua được. Nếu quan niệm như vậy thì vấn đề đã hồn tồn khác. Trong điều kiện cụ thể của ta, kinh tế thị trường tuy đã được khơi dậy nhưng phát triển chưa đủ mạnh. Sự hồ nhập kinh tế thế giới tuy đã bắt đầu nhưng chưa xác lập được một địa vị kinh tế đủ mạnh trên thương trường khu vực và thế giới. Phải nĩi rằng trên nhiều lĩnh vực, khi hồ nhập ta đang ở vào thế thua thiệt. Mặt dù thế giới ngày nay, nếu một chính phủ đủ tiền thì cĩ thể

mua được nhiều thứ nhưng khơng phải mua được tất cả. Các nước lớn luơn duy trì và khống chế các lợi thế cơng nghệ đối với các nước cĩ nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này. Đặc biệt với chúng ta, tuy khơng khí làm ăn với các nước đã tốt hơn nhiều so với trước đây nhưng khơng cĩ nghĩa là sự bao vây, chèn ép, thậm chí là các âm mưu thơn tính khơng cịn. Trước một thực tế như vậy, trên mọi lĩnh vực cần cĩ sự tính tốn. Ta khơng thể chỉ duy nhất dựa vào quan niệm trên

để xác định ngành nghề mũi nhọn, mà phải cĩ thái độ hết sức thực tế trong vấn

đề này. Trước mắt chúng ta cần cĩ các chính sách đặc biệt ưu tiên để phát triển những ngành cơng nghiệp chế biến, nhất là chế biến nơng sản, các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng thay thế nhập khẩu và các ngành thu hút nhiều lao động. Bên cạnh đĩ cũng cần lựa chọn để phát triển một số ngành cơng nghiệp nặng cĩ ý nghĩa cấp bách cĩ điều kiện về tài nguyên, cĩ khả năng tìm nguồn vốn và bảo đảm được hiệu quả để tạo nền tảng cho cơng nghiệp hố và cho cả nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên cần hết sức tránh sựưu tiên tràn lan làm mất ý nghĩa của chính sách ưu tiên, phải xây dựng được những quan điểm, những tiêu thức, thơng qua đĩ, các cơ quan chức năng của Nhà nước cĩ thể lựa chọn đúng các ngành nghề mũi nhọn.

Đồng thời cần phân định rõ những địa bàn được khuyến khích đầu tư, những địa bàn đặc biệt khuyến khích đầu tư và cĩ chính sách ưu đãi thoả đáng cho những địa bàn này, cĩ như vậy mới thu hút được nhiều nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh.

Hai là: Khuyến khích nâng cao trình độ về cơng nghệ và đẩy mạnh hoạt

động chuyển giao cơng nghệ. Muốn vậy cần tổ chức thực hiện các chương trình, dịch vụ nhằm hỗ trợ kiến thức, thơng tin về cơng nghệ phổ biến chuyển giao cơng nghệ, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư được sử dụng với mức phí ưu đãi

đối với các cơng nghệ mới tạo ra bởi vốn Ngân sách Nhà nước, hỗ trợ việc chuyển giao, đổi mới cơng nghệ của các doanh nghiệp thơng qua quỹ phát triển cơng nghệ. Đồng thời cơ quan cĩ thẩm quyền của Nhà nước cần quy định các tiêu chuẩn cho việc đánh giá cơng nghệ hiện đại và các cơ quan cĩ thẩm quyền cĩ trách nhiệm thực thi cơng việc này. Cĩ như vậy mới hạn chế bớt các thua thiệt đối với một nước mà kinh nghiệm về chuyển giao cơng nghệ cịn chưa nhiều như nước ta.

Ba là:Đến nay nhu cầu về giải quyết cơng ăn việc làm cho số lao động dư

thừa vẫn đang là vấn đề bức xúc của tồn xã hội, của mọi nhà, mọi người. Chính phủ đã đề ra nhiều chính sách, biện pháp hỗ trợ nhằm hạn chế nạn thất nghiệp, thiếu việc trong đĩ phải kểđến chếđộưu đãi đối với các dự án thu hút nhiều lao

động trong nước. Tuy nhiên trong chính sách ưu đãi cần phải khuyến khích mạnh mẽ hơn các hoạt động đào tạo, đào tạo lại, đặc biệt là đào tạo nghề cho số

lao động đã cĩ nghề nhưng cĩ nhu cầu đào tạo thêm hoặc đào tạo số lao động tăng tự nhiên hàng năm.

Bn là: Một giải pháp lớn gĩp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư trong nước là việc phát triển các khu cơng nghiệp, các khu chế xuất và đặc khu kinh tế. Đây là địa bàn quan trọng thu hút rất nhiều các doanh nghiệp trong và ngồi nước tham gia đầu tư tạo nên những trung tâm kinh tế , trung tâm cơng nghiệp, thương mại của đất nước. Việc xây dựng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế cĩ tác dụng rất lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội và gĩp phần thực hiện quy hoạch kế hoạch định hướng của nhà nước. Theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và một số địa phương ở nước ta như Bình Dương cĩ thể

thấy rằng việc phát triển khu cơng nghiệp (KCN) và khu chế xuất (KCX) mang lại lợi ích to lớn. Trước hết KCN, KCX tác động đến đầu tư, đến sản xuất cơng

nghiệp để tăng hàng hố nhập khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước, gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng nhanh. Hai là gĩp phần bảo vệ mơi sinh . Ba là trình độ tay nghề của lao động cơng nghiệp được tăng lên, sự chuyển giao cơng nghệ tiên tiến trong cơng nghiệp sẽ hình thành ở đây. Bốn là việc tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng sẽ gĩp phần hình thành nhanh chĩng các thành phố mới, giảm bớt khoảng cách giữa các vùng. Ngồi ra phát triển KCN, KCX khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế-xã hội mà cịn cĩ ý nghĩa an ninh - quốc phịng.

Gần đây hoạt động đầu tư vào các KCN và KCX đang chững lại nhưng cần nghiên cứu kỹ nguyên nhân để cĩ chính sách khuyến khích thích đáng. Việc phát triển các KCN, KCX khơng cĩ nghĩa chỉ là tăng số lượng mà cái chính hiện nay là tăng sức hấp dẫn đầu tư. Ta đã làm được nhiều việc trong thời gian qua hướng theo yêu cầu này song nhiều việc vẫn cịn đang ở phía trước.

Năm là: Mở rộng hoạt động xúc tiến đầu tư cảở trong nước, trong khu vực và trên thế giới. Tuyên truyền rộng rãi chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư

của nhà nước đến các nhà đầu tư và mọi tầng lớp nhân dân thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho các cán bộ

quản lý, kể cả ở Trung ương và địa phương. Xưa nay cơng tác tập huấn chủ

trương chính sách, nghiệp vụ thường chỉ chú ý cho cán bộđịa phương, rất ít chú ý tập huấn cho cán bộ quản lý ở Trung ương. Thực ra đây là một thiếu xĩt. Khi một văn bản mới được hình thành, tất nhiên là do cấp trung ương soạn thảo nhưng khơng phải tất cả mọi cán bộ quản lý cĩ liên quan ở cấp trung ương đều nắm chắc, chỉ một bộ phận nhỏ trực tiếp thực hiện cơng việc này mới hiểu rõ, đa số cán bộ cịn lại thì cũng chỉ như cán bộ ở địa phương. Do vậy cần phân loại cán bộở trung ương để cĩ kế hoạch tập huấn thích hợp, bảm đảm tất cả các cán bộ ở các cấp đều nắm chắc nghiệp vụ. Cĩ như vậy cơng tác tổ chức thực hiện mới đem lại kết quả tốt. Đồng thời cần tăng cường hỗ trợ về nghiệp vụ và kinh phí hoạt động cho bộ máy trực tiếp thực hiện cơng tác này.

Tiếp tục cải cách bộ máy hành chính gắn liền với việc cải cách thủ tục hành chính theo hướng rút gọn và hợp lý hố các quy trình hành chính hình thành

trong quá trình xác lập các quan hệ hành chính giữa nhà đầu tư và cơ quan nhà nước. Quán triệt phương châm một đầu mối tiếp nhận hồ sơ, một cơ quan nhà nước đứng ra tổ chức phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nước khác cĩ liên quan trong việc giải quyết các vấn đề hành chính nhà nước phát sinh trong quá trình đầu tư. Cần phân biệt rõ một đầu mối tiếp nhận hồ sơ và chịu trách nhiệm trước dân, trước nhà đầu tư chứ khơng phải mọi việc đều chỉ do một cơ

quan nhà nước giải quyết. Hiện nay trong thực tế triển khai chủ trương cải cách hành chính đang xuất hiện những cách hiểu sai: đồng nghĩa việc một cơ quan nhà nước tiếp nhận hồ sơ với việc một cơ quan nhà nước giải quyết mọi việc. Cùng với việc phân định rõ đâu là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, tiếp nhận ý kiến của dân, ý kiến của nhà đầu tư, đâu là đầu mối tổ chức giải quyết cơng việc cần cĩ quy định rõ về các chếđộ về lệ phí. Mọi khoản lệ phí (nếu cĩ) mà người đầu tư

phải nộp cho cơ quan nhà nước nhằm đáp ứng một số loại hình cơng vụ nhất

định đều phải được cơng bố cơng khai, cĩ định mức. Cĩ cơ chế thích hợp bảo

đảm cho nhà đầu tư cĩ thể yên tâm khiếu nại cơ quan nhà nước trong trường hợp các cơ quan này cĩ hành vi vi phạm pháp luật.

Một phần của tài liệu KHUYẾN KHÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)