hệ thống phun xăng đại học bách khoa

44 294 2
hệ thống phun xăng đại học bách khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ  Lời mở đầu………………………………………………………………………… 2 Lời cảm ơn…………………………………………………………………………. 2 A. Giới thiệu cơ quan thực tập…………………… 3 1. Giới thiệu cơ quan…………………………… 3 2. Chức năng_nhiệm vụ………………………………………………… 3 3. Tổ chức……………………………………………………………………… 4 B. Nội dung thực tập……………………………………………………………… 5 I. Giới thiệu về xe Lexus LS 400 V8……………………………………………….5 II. Tìm hiểu chung về hệ thống cung cấp nhiên liệu……………………………. 6 III. Các bộ phận và chức năng của các bộ phận trên hệ thống cung cấp nhiên liệu 3.1 Hệ thống nhiên nhiên liệu 3.1.1. Thùng xăng…………………………………………………………….7 3.1.2. Lọc xăng……………………………………………………………….8 3.1.3 Bơm xăng…………………………………………………………… 9 3.1.4 Bộ ổn định áp suất………………………………………………… 11 3.2 Hệ thống điều khiển điện tử 3.2.1 Các cảm biến trên hệ thống cung cấp nhiên liệu của xe Lexus L400 V8…………………………………………………………………………………. 13 3.2.2 Chức năng của ECU………………………………………………… 19 3.2.3 Bộ chấp hành, điều khiển việc phun xăng dựa trên tín hiệu đưa đến từ bộ ECU…………………………………………………………………………… 25 3.2.4. Chuẩn đoán và các hư hỏng thường gặp trên hệ thống cung cấp nhiên liệu…………………………………………………………………………………. 28 IV. Thiết kế đồ gá động cơ 38 V. Tiến trình thực hiện thực tập…………………………………………………… 41 VI. Kết luận và nhận xét…………………………………………………………… 42 Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 1 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ  Vào năm 1885 chiếc ô tô chạy bằng động cơ xăng đầu tiên được chế tạo bởi kỹ sư người Đức Carl Benz, cho đến nay đã qua hơn 200 năm hình thành, nghành công nghiệp ô tô đã cho ra đời hơn 70 triệu xe tính riêng năm 2008. Như vậy đủ cho thấy sự phát triển và tầm quan trọng của nghành công nghiệp ô tô. Không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, nghành công nghiệp chế tạo sữa chữa ô tô của nước ta cũng ngày càng phát triển, đã và đang đóng góp một phần nhỏ vào thu nhập GDP của cả nước. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của nghành công nghiệp ô tô, đòi hỏi trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân ngày càng phải nâng cao. Từ đó đưa nghành công nghiệp chế tạo sữa chữa ô tô ngày càng hiện đại phát triển. Là sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng nghề nghiệp đối với công việc. Ngoài những kiến thức được học trên giảng đường và qua thời gian được thực tập tại phân xưởng của trường đại học công nghiệp hà nội, em đã được tiếp xúc thực tế, trực tiếp lắp đặt mô hình giảng dạy, cùng sự truyền đạt hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Tiến Hán, chúng em đã tích lũy thêm những kinh nghiệm và kỹ năng làm việc hiệu quả. Báo cáo thực tập này ghi lại quá trình lắp đặt thiết bị mô hình giảng dạy tại khoa công nghệ ô tô trường đại học công nghiệp hà nội. Chúng em rất mong nhận được đóng góp ý kiến từ thầy cô.  Trong thời gian qua thực tập tại khoa công nghệ ô tô, trường đại học Công nghiệp Hà Nội, em và các bạn đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp…giúp chúng em củng cố được kiến thức đã học ở trường, từ đó cũng là nền tảng cho công việc sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, khoa công nghệ ô tô đã tạo điều kiện cho nhóm em được học tập, làm việc trong thời gian qua. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Tiến Hán trong suốt thời gian thực tập tại phân xưởng khoa công nghệ ô tô, trường đại học Công nghiệp Hà Nội, người đã hướng dẫn chúng em tận tình trong thời gian vừa qua. Hà Nội, 02/5/2012 Sinh viên Nguyễn Văn Hùng Sinh viên Nguyễn Văn Thế Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 2 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ   Tên cơ quan: Khoa công nghệ ô tôTrường đại học Công nghiệp Hà Nội Trụ sở chính: khu A,xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội  !!""# $ Tiền thân là khoa Động lực được thành lập từ năm 1992, đến năm 2005 nhà trường được nâng cấp thành Đại học, khao Động lực được đổi tên thành khoa Công nghệ kỹ thuật ô tô. Quá trình xây dựng và trưởng thành cùng với sự phát triển chung của nhà trường, đến nay Khoa đang dần lớn mạnh và góp phần vào sự phát triển chung của nhà trường. Khoa công nghệ ô tô được Bộ Công thương, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội cho phép đào tạo cả 4 bập học: Đại hoc, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề. Học viên sau khi tốt nghiệp có kỹ năng nghề nghiệp hiện đại đáp ứng nhu cầu lao động để phát triển nền công nghiệp ô tô. %&'()"* %+",-, Từ năm 2008-2012 qui mô đào tạo của khao trên 4000 học sinh, sinh viên với 50 lớp học ở các bậc đào tạo: • Đại học: chuyên nghành Công nghệ kỹ thuật Ô tô, gồm các hình thức đào tạo: Đại học chính quy, đại học vừa học vừa làm, đại học liên thông từ TCCN và CĐ lên Đại học. • Cao đẳng: chuyên nghành Cơ khí Động lực. Gồm các hình thức đào tạo: Cao đẳng chính quy, cao đẳng liên thông từ TCCN lên Cao đẳng. • Trung cấp chuyên nghiệp: chuyên nghành sửa chữa ô tô – xe máy. • Đào tạo nghề:  + Cao đẳng nghề ô tô.  + Trung cấp nghề sửa chữa ô tô – xe máy.  + Thợ sửa chữa thân vỏ ô tô theo tiêu chuẩn quốc tế. %%&./0#))1-2 Bao gồm: - Tài liệu chuyên ngành phục vụ đào tạo: hàng chục giáo trình và hàng trăm tài liệu tham khảo chuyên ngành. • 01 Phòng hội thảo. Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 3 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ • 01 Phòng thí nghiệm Động cơ. • 01 Phòng thí nghiệm nhiên liệu • 01 Phòng thí nghiệm Điện Ô tô. • 09 Phòng thực hành chuyên nghề sửa Máy – Gầm – Điện Ô tô. • 01 Trung tâm Đào tạo thợ sửa chữa thân vỏ ô tô theo tiêu chuẩn quốc tế do ToyotaVN hỗ trợ kỹ thuật, bao gồm: 02 phòng học lý thuyết, 01 phòng pha sơn, 01 phòng sơn và sấy, 01 phòng kho thiết bị, 01 phòng thực hành sửa chữa thân vỏ ô tô, 01 phòng thực hành sửa chữa sơn ô tô cùng với các trang thiết bị tiên tiến hiện đại. Khoa Công nghệ Ô tô được trang bị các trang thiết bị phục vụ giảng dạy hiện đại, bên cạnh đó cán bộ giảng viên và học viên rất tích cực, sáng tạo làm ra hàng chục mô hình học cụ các loại phục vụ đào tạo, một số mô hình do khoa thiết kế chế tạo đã đạt giải cao trong các kỳ triển lãm mô hình dạy học tự làm trong nước. Khoa Công nghệ Ôtô có quan hệ với trên 40 công ty, xí nghiệp và các Xưởng sửa chữa ôtô để các học viên tham quan, thực tập nâng cao trình độ. 345' - Ban lãnh đạo khoa: Trưởng khoa: Tiến sỹ Lê Hồng Quân Phó khoa: Thạc sỹ.NCS Thân Quốc Việt - Các Bộ Môn. + Bộ môn Ứng dụng Công nghệ ô tô: Trưởng bộ môn: Thạc sỹ Nguyễn Tiến Hán + Bộ môn lý thuyết chuyên nghành Trưởng bộ môn Thạc sỹ.NCS Lê Văn Anh - Đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên + Giảng viên cơ hữu: gồm 29 đồng chí, trong đó: 01 Tiến sỹ, 07 NCS, 09 Thạc sỹ và 06 đang học Thạc sỹ, 06 Kỹ sư + Giảng viên thính giảng: 03 PGS-TS, 11 Tiến sỹ và 18 Thạc sỹ. Đội ngũ cán bộ giảng viên giảng dạy lý thuyết cũng như thực hành đều có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ và tay nghề vững vàng, đã từng hướng dẫn đội tuyển dự thi tay nghề công nghệ ô tô các cấp đạt giải cao. Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 4 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ 6*71)8/# 9:;;:.<=>> ?!@?!:;;:.=>>AB=> Nó thuộc hạng Luxury Sedan - So sánh xe cùng hạng (Comparable cars in this class): Mercedes Benz E Class, BMW 5 Series, Infiniti Q45, Cadillac DeVille, Lincoln Town Car Loại xe thượng hạng này ngay từ khi xuất hiện đã được ghi tên vào 1 trong 5 loại xe tốt nhất thế giới. Vào năm 1989 khi Toyota muốn giành giật thị trường Mỹ khi đem xe hơi của mình vào đây, dường như ko có cơ hội nào trước hai hãng là MercedesvàBMWlúcđó. Toyota vốn chỉ rành trong việc sản xuất những chiếc xe tiết kiệm nhiên liệu và dòng xe gia đình, bây giờ lại phải bước vào sản xuất xe sang để cạnh tranh. Nhưng nó đã gây ấn tượng tốt khi xuất hiện. Một đoạn phim vui trên TV về dòng xe này như thế này 1 tay chuyên gia chôm xe đắt tiền buổi tối nọ đã múc được 1 chiếc Lexus, khi bạn hàng đến để mổ xe thì rất ngạc nhiên vì chiếc xe này, tay trộm xe chuyên nghiệp giải thích: trời tối quá và tao thì cứ nghĩ nó là 1 con Merrcedes. Và Lexus LS400 đã không cần đến 1 năm để thay đổi cái nhìn của người tiêu dùng về thị hiếu xe và mang lại cho dòng xe này những sự ngưỡng mộ mà nó thật sự xứng đáng. Chỉ có Mercedes S Class và BMW 7 Series có thể là những chiếc xe tốt hơn . nhưng chúng đắt hơn Lexus LS400 từ $10.000 đén $20.000, chiếc xe có giá khởi điểm là dưới $ 38.000 năm 1990 Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 5 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ Tuy Mercedes S Class và BMW series 7 vẫn là loại xe được đánh giá cao hơn nhưng người mua sẽ cân nhắc nhiều khi Lexus LS400 chỉ có giá khởi điểm dưới $38,000 vào năm 1990, tức là rẻ hơn 2 dòng xe này tới $10,000. Một số thông số kỹ thuật của xe: Chiếc xe này trang bị động cơ V8, 250 mã lực Có thể đạt vận tốc 60 dặm/h sau 7,9s Tốc độ tối đa lên tới 150 dặm/h Dòng xe này không thay đổi nhiều về hình thức từ năm 1990-1994. 1990 chiếc LS 400 đầu tiên. 1991 áp dụng kỹ thuật mới trong hệ thống phanh. 1992 không thay đổi gì nhiều. 1993 lốp cỡ lớn hơn, đĩa phanh lớn hơn, bổ sung túi khí 2 bên cho hành khách, sử dụng ga CFC cho máy lạnh và màng lọc siêu nhỏ, đèn pha cảm ứng tự động, thay đổi nội thất. 1994 không thay đổi gì nhiều. Động cơ V8, 4.0L, 32 van, Động cơ đạt 250 mã lực tại vòng tua 5,600 RPM Mô men 260N/m tại vòng tua 4,400 RPM Truyền động thông minh với hộp số tự động 4 cấp. Chiều dài tổng thể 196,7 inches. Hệ dẫn động 4 bánh độc lập. Cảm biến tốc độ, hệ thống truyền động mới. Phiên bản 1993 có túi khí cho lái xe, hành khách trước và sau. Thiết bị âm thanh gắn trên xe. Đèn pha tự động và đèn sương mù. 994!$)C))0#D Xe Lexus là dòng xe hạng sang được trang bị hệt thống phun xăng điên tử EFI. Các bộ phận của hệ thống EFI bao gồm cả các thiết bị phụ , có thể chia theo các chức năng của chúng như sau : • HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Các bộ phận được sử dụng để chuyền nhiên liệu đến động cơ , bao gồm : bình nhiên liệu, bơm nhiên liệu, ống phân phối, bộ ổn định áp suất, bộ giảm rung, các vòi phun và vòi phun khởi động. • HỆ THỐNG NẠP KHÍ Các bộ phận này cung cấp đủ khí cho quá trình cháy, bao gồm lọc gió, cảm biến lưu lượng khí, cổ họng gió và van khí phụ…. Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 6 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ • HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ Nó bao gồm các loại cảm biến khác nhau như : cảm biến lưu lượng khí, cảm biến nhiệt độ và cảm biến nhiệt độ khí nạp. Bên cạnh đó, ECU quyết định khoảng thời gian hoạt động của các vòi phun. Ngoài ra, còn có 1 rơ le chính để cung cấp nguồn cho ECU, công tắc định thời vòi phun khởi động để điều khiển vòi phun khởi động khi lạnh trong quá trình khởi động động cơ Một rơ le mở mạch để điều khiển hoạt động của bơm nhiên liệu , một điện trở để làm ổn định hoạt động của vòi phun. Khái quát về nguyên lý hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu trên xe Lexus L400 -V8 -4.0 Nhiên liệu được hút từ bình nhiên liệu bằng bơm và đưa ( dưới áp suất ) qua lọc nhiên liệu đến các vòi phun và vòi phun khởi động lạnh. Bộ ổn định áp suất điều khiển áp suất của đường nhiên liệu ( phía có áp suất cao ). Nhiên liệu thừa được đưa trở lại bình xăng qua ống hồi. Bộ giảm rung động cơ có tác dụng hấp thụ các dao động nhỏ của áp suất nhiên liệu do sự phun nhiên liệu gây ra. Các vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào đường ống nạp tùy theo các tin hiệu phun được bộ vi sử lý tính toán. Vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào đường ống nạp tùy theo các tín hiệu phun được bộ vi sử lý tính toán. Vòi phun khởi động lạnh nâng cao tính năng khở động bằng cách phun nhiên liệu vào khoang nạp khí chỉ khi nhiệt độ nước làm mát thấp. 999&E7#/"'()FE7#/ DC))0#D 3?C)D 34G):() Thường được làm từ tấm thép mỏng tạo thành hộp kín, có chỗ đổ xăng, các đường ống vào, ra, thông khí, Ngoài ra trong thùng có lắp bộ phận cảm biến báo mức nhiên liệu. Trong thùng thường có bố trí các tấm ngăn để tránh xăng bị lắc, sóng sánh mạnh khi đi qua đường xóc. Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 7 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ ?!%@&0-,G):() 3%67HD@ Lọc nhiên liệu lọc tất cả các chất bẩn và tạp chất khác ra khỏi nhiên liệu. Nó được lắp tại phía có áp suất cao của bơm nhiên liệu. Ưu điểm của loại lọc thấm kiểu dùng giấy là giá rẻ, lọc sạch. Tuy nhiên loại lọc này cũng có nhược điểm là tuổi thọ thấp, chu kỳ thay thế trung bình khoảng 4500km. ?!3@IJ0E7HD 1:Thân lọc nhiên liệu; 2:Lõi lọc; 3:Tấm lọc; 4:Cửa xăng ra; 5:Tấm đỡ; 6:Cửa xăng vào. Xăng từ bơm nhiên liệu vào cửa (6) của bộ lọc, sau đó xăng đi qua phần tử lọc (2). Lõi lọc được làm bằng giấy, độ xốp của lõi giấy khoảng 10µm. Các tạp chất có kích thước lớn hơn 10µm được giữ lại đây. Sau đó xăng đi qua tấm lọc (3) các tạp chất nhỏ hơn 10µm được giữ lại và xăng đi qua cửa ra (5) của bộ lọc là xăng tương đối sạch cung cấp quá trình nạp cho động cơ. I$ .8"FH:()   Cách tốt nhất để kiểm tra lọc nhiên liệu còn làm việc tốt hay không là thổi một luồng khí qua đó, nếu luồng khí thổi qua không bị cản lại chứng tỏ lọc xăng vẫn làm việc tốt còn ngược lại khi thổi gió bị cản lại nhiều chứng tỏ lọc xăng của bạn đã bị tắc bẩn và bạn nên thay lọc mới. Lưu ý: vì xăng là một chất độc hại nên khi kiểm tra bạn không dùng miệng để thổi trực tiếp, vì như vậy môi sẽ tiếp xúc với xăng, bạn nên sử dụng ống cao su hoặc ống nhựa nối với bơm xăng và dùng miệng thổi qua ống để kiểm tra lọc xăng. *K)0L))M#NH:()EOP Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 8 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ Khi bầu lọc xăng bị tắc hoàn toàn thì động cơ sẽ chết máy, vì khi đó dòng nhiên liệu đến chế hòa khí hoặc vòi phun đã bị chặn lại, động cơ có thể không khởi động được hoặc nếu khởi động được thì sau đó cũng sẽ giảm tốc độ từ từ và chết máy. Môt số loại lọc xăng có đường nhiên liệu phụ chỉ mở ra và cho phép xăng đi qua khi ruột lọc bị tắc, nhưng khi đó xăng không được lọc nên sẽ mang nhiều chất bẩn đi đến chế hòa khí hoặc vòi phun và sẽ gây ra nhiều rắc rối khác cho động cơ. Khi bầu lọc nhiên liệu bị tắc, nó có thể giữ động cơ hoạt động bình thường ở chế độ không tải hoặc ở tốc độ thấp, nhưng khi tăng tốc độ động cơ lên cao hơn hoặc tăng tải trọng thì khi đó hỗn hợp sẽ bị “nghèo”. Vì vậy, xe của bạn có thể chạy tốt khi đi trong thành phố nhưng khi bạn ra đường cao tốc và muốn tăng tốc độ thì lại không thực hiện được. 42H:() Thay lọc xăng theo đúng định kỳ 12 tháng hoặc 20.000 km (tùy theo điều kiện nào đến trước) để tránh gặp phải những vấn đề phiền toái do nó gây ra. Đây là khoảng thời gian được phần lớn các nhà sản xuất đưa ra. Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt thì thời gian này có thể kéo dài hơn tùy theo điều kiện sử dụng. Nếu bạn đi ở những vùng có nhiều bụi bẩn, xăng không sạch và thùng xăng của bạn đã lâu không xúc rửa thì thời gian thay lọc xăng của bạn có lẽ sẽ phải rút ngắn lại. 336:() Có hai loại bơm nhiên liệu bao gồm: loại trong bình và loại trong đường ống. Sau đây ta sẽ tìm hiểu về loại bơm nhiên liệu trong bình (loại sử dụng trên xe 1998-2000 Lexus LS V8 4.0). • &0-, Loại bơm này được lắp trong bình xăng, bao gồm: vỏ bơm, nắp bơm, motor, cánh bơm, van an toàn, van một chiều. +Vỏ bơm (Casing) Bảo vệ các chi tiết bên trong của bơm. +Nắp bơm (Pump Cover) Làm kín khít bơm, cố định cánh bơm. +Motor Bao gồm chổi than, rotor, stator. Motor được lắp dọc trục với bơm, một đầu tì vào các chổi than tiếp điện, đầu kia lắp chặt với cánh bơm. Bơm hoạt động nhờ chuyển động quay của motor, do tác dụng của dòng điện. Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 9 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ ?!=@&0-,E:() +Cánh bơm ( Turbine Impeller) Được lắp chặt với một đầu của motor. Trên viền ngoài của cánh bơm có lắp các cánh gạt. Nhờ các lưỡi gạt này mà khi cánh bơm quay, nhiên liệu được đưa từ của vào đến cửa ra của bơm. +Van một chiều (One-Way Checked Valve) Nhiên liệu bơm tù cửa ra đi qua motor, qua van một chiều ra ngoài bơm tới bộ giảm rung. Khi bơm nhiên liệu ngừng hoạt động, van một chiều đóng lại nhằm duy trì áp suất dư trong đường ống nhiên liệu, do vậy bơm có thể dế dàng khởi động lại. +Van an toàn (Relief Valve) Khi áp suất xấp xỉ đạt 3.5-6 kgf/cm 2 , van an toàn mở và nhiên liệu có áp suất cao quay trở lại bình xăng. Van an toàn ngăn không cho áp suất nhiên liệu vượt quá mức này. • *)2DQ,-7) Khi khởi động, mô-đun kiểm soát hệ thống động lực (PCM) kích hoạt rơ-le cung cấp điện áp cho bơm nhiên liệu. Bơm làm việc một vài giây tạo ra áp suất trong hệ thống nhiên liệu. Bộ định thời trong PCM giới hạn bơm sẽ làm việc trước khi động cơ khởi động. Nhiên liệu hút vào bơm qua lưới lọc, qua van một chiều, lọc xăng, tới giàn phun, vòi phun. Van một chiều có tác dụng duy trì áp suất dư bên trong hệ thống khi bơm không làm việc. Lọc xăng giữa lại rỉ sắt, các chất rắn có thể làm tắc vòi phun. Bộ phận điều áp duy trì áp suất ổn định trên hệ thống. Xăng thừa được hồi về bình chứa. Bơm nhiên liệu làm việc liên tục kể từ khi động cơ khởi động. Nếu chết máy, PCM sẽ phát tín hiệu RPM tắt bơm. Trên nhiều xe sử dụng công tắc an toàn làm việc dựa vào gia tốc xe với mục tiêu giảm nguy cơ cháy nổ khi xảy ra tai nạn. Vì vậy, sau khi xảy ra tai nạn, có thể phải "reset" công tắc này trước khi khởi động lại xe. Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 10 [...]... 3.2 Hệ thống điều khiển điện tử 3.2.1 Các cảm biến trên hệ thống cung cấp nhiên liệu của xe Lexus L400 V8 Động cơ Lexus LS 400 đời 2000 là loại xe dùng hệ thống phun xăng điện tử EFI Vì vậy hệ thống điều khiển điện tử bao gồm các cảm biến, chúng nhận biết các chế độ hoạt động khác nhau của động cơ ,nó tính toán lượng phun dựa trên các tín hiệu từ các cảm biến, và bộ chấp hành, nó điều khiển việc phun. .. sau đó sẽ xác định khoảng thời gian phun chính xác và gửi 1 tín hiệu đến các vòi phun Các vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào đường ống nạp phụ thuộc vào tín hiệu này Các cảm biến, tín hiệu trong hệ thống phun xăng điện tử EFI: 1: Cảm biến lưu lượng Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 13 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ 2: Cảm biến vị trí bướm ga... 0341030073 20 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ Nhiệt độ nước làm mát Nhiệt độ khí nạp Hiệu chỉnh điện áp b) hiệu chỉnh phun sau khi khởi động Khi động cơ đang chay nhiều hơn hoặc ít hơn đều đặn trên một rpm mức định xác định trước ECU xác định thời gian phun lúc này bằng = thời gian phun cơ bản x hệ số sửa đổi phun + hệ số sửa chữa điện áp Sửa chữa tín hiệu phun Sửa chữa tín hiệu điện áp c) Hiệu... khiển Sơ đồ điều khiển cơ cấu chấp hành Hệ thống mạch điện Điều khiển kim phun nhiên liệu Điều khiển đánh lửa Điều khiển cơ cấu không tải Các mạch điện của hệ thống cảm biến : nước làm mát, vị trí bướm ga, cảm biến nhiệt khí nạp,cảm biến chân không, công tắc nước làm mát Hệ thống cung cấp nhiên liệu 1.Điều khiển phun nhiên liệu Tồn tại hai loại điều khiển khim phun là : điều khiển bằng điện áp ( voltage... tắt( có nghĩa là hệ số tác dụng) Nói theo cách khác , van mở rộng khi dòng điện chạy lâu hơn trong cuộn dây Mạch điện nguyên lý VISC Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 27 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ Hệ số tác dụng 3 .Hệ thống cung cấp nhiên liệu Hệ thống cung cấp nhiên liệu có nhiệm vụ tạo ra một áp suốt thích hợp của dòng xăng trong đường... Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 28 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ Hệ thống cung cấp nhiên liệu trên đông cơ Lexus LS 400 sử dụng hệ thống bơm xăng đa cổng khép kín SFI system (Sequential Multiport fuel injection system) a) Chuẩn đoán hệ thống cung cấp nhiên liệu 1 Chuẩn đoán không dùng thiết bị kiểm tra Quy trình chẩn đoán bằng đèn kiểm tra... áp Phun trở lại -20 0 20 40 60 80 Thời gian phun thực tế và thời gian phun trễ ECU sẽ tính toán khoảng thời gian phun nhiên liệu để đạt được hỗn hợp không khí – nhiên liệu thích hợp cần cho động cơ và gửi tín hiệu phun đến các vòi phun Mặc dù vậy, như chỉ ra trong hình vẽ bên phải, sẽ phải có một khoảng thời gian trễ nhỏ từ lúc phát tín hiệu đến khi van của vòi phun mở ra ( khoảng thời gian không phun) ... phương pháp khác để kiểm tra bơm xăng nhưng nó chỉ dành cho những người nhiều kinh nghiệm Tắt khóa điện, tháo ống dẫn xăng vào giàn phun, bật khóa ở chế độ ON, nếu xăng trào ra ngoài chứng tỏ bơm làm việc Cuối cùng, dùng thiết bị Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 11 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ phun trực tiếp xăng vào họng hút trước bướm ga,... : Trong một số trường hợp hệ thống tự chẩn đoán không phát huy chức năng của mình Như đèn kiểm tra Giáo Viên HD: Nguyễn Tiến Hán – Sinh Viên TH: Nguyễn Văn Hùng MSSV: 0341030073 32 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ không sáng hoặc hệ thống không báo mã chẩn đoán Các nguyên nhân có thể do bóng đèn bị cháy, đứt dây hoặc hỏng ECU 2 Chuẩn đoán bằng đo điện áp Hệ thống tự chẩn đoán không có... Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Công Nghệ ÔTÔ Thông tin hiển thị trên thiết bị chuẩn đoán • • • • • • Injector: thời gian xung phun xăng hiện tại của kim phun Ignition: góc đánh lửa sớm Engine spd: vận tốc động cơ Throttle: góc mở bướm ga Vehicle spd: vận tốc trục thứ cấp của hộp số Tình trạng của các tiếp điểm công tắc: A/C,A/F,STA Đọc mã chuẩn đoán Với hệ thống OBD 2 thống nhất thể hiện mã chẩn . trên 4000 học sinh, sinh viên với 50 lớp học ở các bậc đào tạo: • Đại học: chuyên nghành Công nghệ kỹ thuật Ô tô, gồm các hình thức đào tạo: Đại học chính quy, đại học vừa học vừa làm, đại học liên. tại khoa công nghệ ô tô trường đại học công nghiệp hà nội. Chúng em rất mong nhận được đóng góp ý kiến từ thầy cô.  Trong thời gian qua thực tập tại khoa công nghệ ô tô, trường đại học. hạng sang được trang bị hệt thống phun xăng điên tử EFI. Các bộ phận của hệ thống EFI bao gồm cả các thiết bị phụ , có thể chia theo các chức năng của chúng như sau : • HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Các bộ

Ngày đăng: 11/06/2015, 15:28

Mục lục

    1:Thân lọc nhiên liệu; 2:Lõi lọc; 3:Tấm lọc;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan