Với mục tiêu trang bị cho học sinh, sinh viên các kiến thức cơ bản vể các hàm Excel và kỹ năng sử dụng được một số phần mềm kế toán vào công tác kế toán, đặc biệt là phần mềm kế toán MI
Trang 1VẢN h ổ n g ,w NGHỀ CO ĐIỆN HÀ NỘI
biên)
■Ỵ
TRUNG CẮP NGHỂ VÀ CAO ĐANG NGHỂ)
Trang 3THẠC Sĩ ĐỔNG THị VÂN HỒNG
(Chủ biên)
6IÂ0 TRÌNH
(DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHÊ
VÀ CAO ĐẲNG NGHỀ)
NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
Hà Nội - 2010
Trang 5LỜI NÓI ĐẨU
Tin học kế toán là môn học sử dụng bảng tính Excel và ứng dụng các phần mềm kế toán vào thực hành công tác kế toán Với mục tiêu trang bị cho học sinh, sinh viên các kiến thức
cơ bản vể các hàm Excel và kỹ năng sử dụng được một số phần mềm kế toán vào công tác kế toán, đặc biệt là phần mềm kế toán MISA nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu của học sinh, sinh viên, đồng thời đáp ứng được chương trình khung của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Khoa Kinh tế trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội biên
soạn Giáo trình Tin học kế toán (D ùng c h o trìn h đ ộ tru n g
mềm kế toán
Chương IV Kế toán vật tư
Chương VII Kế toán mua hàng và công nợ phải trả
Chương VIII Kế toán bán hàng và công nợ phải thu
Trang 6Chương IX Kế toán thuế
Chương X Kế toán tổng hợp và báo cáo tài chính
Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và cập nhật những kiến thức mới nhất.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn học sinh, sinh viên cùng đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
NHÓM TÁC GIẢ
Trang 7PHẦN I: NHỮNG KIẾN THỨC c ơ BẢN
ChuangI
MỞ ĐAU
A LẬP TRANG TÍNH ĐƠN GIẢN
1 N hững khái niệm chung
1.1 Giới th iệ u M icrosoft Excel
Microsoft Excel (gọi tắ t là: Excel) là một loại bảng tính điện tử được dùng để tổ chức, tính toán bằng những công thức (Formulas), phân tích và tổng hợp số liệu Các nhiệm
vụ mà bạn có thể thực hiện vối Excel từ việc viết một hóa đơn tới việc tạo biểu đồ 3-D hoặc quản lý sổ kế toán cho doanh nghiệp
Microsoft Excel là một trong những chương trình mạnh
mẽ trong việc tính toán trên trang văn bản, điều này giải thích tại sao Microsoft Excel là sản phẩm văn phòng được sử dụng rộng rãi trên th ế giới
Ngày nay, với nền công nghệ thông tin phát triển thì phần mềm Microsoft Excel là một trong các phần mềm đáng tin cậy nhất nó giúp chúng ta có thể tính toán một cách
nhanh chóng, chính xác tới từng con số Không ai làm kế
toán mà lại không biết sử dụng tới phần mềm này
1.2 M ôt s ố k h á i niệm cơ b ản tro n g E xcel
- Khái niệm về tập trang tính
Tập trang tính là một tập tin của Excel được gọi là một Workbook và có phần mở rộng mặc nhiên xls Một Workbook được xem như là một tài liệu gồm nhiều tờ
- Khái niệm về trang tính
Mỗi trang tính được gọi là một Sheet, có tốì đa 255 Sheet, mặc nhiên chỉ có 3 Sheet Các Sheet được đặt theo tên
Trang 8- Các loại địa chỉ ô: là chỉ là toạ độ của 1 ô hoặc 1 khôi ô được sử dụng để tính toán hoặc xử lý dữ liệu.
với cột và hàng
C3 =1100
Chúng ta thấy địa chỉ của ô ở đây là C3 còn 1100 là giá trị mà địa chỉ ô C3 mang
sách các giá trị chứa trong khối ô và có địa chỉ ô đầu và địa chỉ ô cuối
=C1: C5
chỉ khi copy địa chỉ biểu thức tính toán tới địa chỉ mới đê phù hợp với tính toán của vùng mới
Trang 9(
-Công thức nguồn
Côngthứccopy
copy biểu thức tính toán tới vùng mối
Ấn F4 để lấy giá trị tuyệt đối
Địa chỉ tuyệt đôì có dạng tổng quát như sau:
e) Địa chỉ bán tuyệt đôi (địa chỉ hỗn hợp)
Quy ước viết: cột tuyệt đối: $<tên c ộ tx c h ỉ số hàng>
hàng tuyệt đối: <tên cột>$<chỉ sô' hàng>
Trang 10Ví dụ: $A1, B$2
ở thành phần tương đối còn thành phần tuyệt đối th ì không thay đổi
ký tự vào trong dấu”
- Kiểu sô": Được quy định từ 0 đến 9
- Kiểu công thức: Bao giò cũng bắt đầu là dấu =, tiếp đến
- Kiểu ngày tháng: dd/mm/yyyy hoặc mm/dd/yyyy
- Cách nhập dữ liệu:
+ Khi nhập dữ liệu vào ô, muốn kết thúc dùng mũi tên di chuyển hoặc Enter
Trang 11+ Muốn sửa dữ liệu trong ô bấm F2 hoặc kích đơn vào ký
tự cần sửa trên dòng công thức
+ Muốn dừng việc nhập dữ liệu bấm Esc
Chú ý: Khi ta đang làm việc trong một ô muốn xuống
Trừ
A: Luỹ thừa Ví dụ: 23 thì khi nhập trên Excel là 2A3
%: Phầm trăm Ví dụ: 2/100 thì khi nhập trên Excel là 2% + Toán tử quan hệ,
Trang 122 Các thao tác trên trang tính
2.1 L à m việc với tậ p tr a n g tín h
- Chọn Sheet làm việc: Click vào tên Sheet.
- Đổi tên Sheet: D_Click ngay tên Sheet cần đổi tên, sau
đó nhập vào tên mới
- Chèn thêm một Sheet: chọn lệnh Insert/VVorkSheet
- Xóa một Sheet: chọn Sheet cần xóa, chọn lệnh Edit/ Delete Sheet
Cách di chuyển con trỏ ô trong bảng tính:
+ Sử dụng chuột: Click vào ô cần chọn
+ Sử dụng bàn phím:
T, i: Lên, xuống 1 hàng
PageUp: Lên 1 trang màn hình
PageDown: Xuống 1 trang màn hình
Ctrl + PageUp: Sang trái 1 trang màn hình
Trang 13Ctrl + PageDown: Sang phải 1 trang màn hình
Ctrl + Home: v ề ô Al
- Vùng (Range/Block/Array/Reference): gồm nhiều ô liên tiếp nhau theo dạng hình chữ nhật, mỗi vùng có một địa chỉ được gọi là địa chỉ vùng Địa chỉ vùng được xác định bởi địa chỉ của ô góc trên bên trái và ô góc dưới bên phải, giữa địa chỉ của 2 ô này là dấu hai chấm (:) Ví dụ: C5:F10 là một vùng chữ nhật định vị bằng ô đầu tiên là C5 và ô cuổi là F10
- Gridline: Trong bảng tính có các đường lưối (Gridline) dùng để phân cách giữa các ô Mặc nhiên thì các đường lưới này sẽ không được in ra Muôn bật/tắt Gridline, vào lệnh Tools/Options/View, sau đó Click vào mục Gridline đê bật/tắt đường lưới
2.3 Đ ịn h d a n g tr a n g tín h
- Chọn các ô trong trang tính:
J ® Elle Edit \£iei/v Insert Format look Qata yvindow tidp
Trang 14- Mouse + Keyboard: Đưa con trỏ ô về
ô đầu tiên, nhấn giữ Shift, Click vào ô cuối của vùng
đến cột cuối (nếu chọn nhiều cột)
hàng cuối (nếu chọn nhiều hàng)
Toàn bộ Sheet
Click vào nút đầu tiên giao giữa th an h
chứa tên cột và thanh chứa số của
hàng; hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + A.Một phần của ô
D_Click vào ô cần chọn (hoặc đặt trỏ vào ô, gõ phím F2), sau đó chọn giông như chọn văn bản thông thường
- Định dạng kiểu dữ liệu:
+ Vào Format/Cells/Number nhìn thấy hộp thoại Category ta sẽ tìm Number (kiểu số), currency (tiền tệ),
Trang 15Accouting (tài chính), Date (ngày tháng), Time (giờ), Percentage (phần trăm), Text (ký tự)
+ OK
- Căn chỉnh dữ liệu:
+ Vào Format/Cells/Alignment nhìn thấy hộp thoại ta sẽ tìm các thuộc tính trong hộp thoại:
* Horizontal: căn theo chiều ngang:
Left: căn về bên trái ô
General: ngầm định thông thường
Center: căn giữa ô
Right: căn về bên phải ô
Fill: căn đều tự động trong ô
Justify: cân thẳng hai bên
* Vertical: căn theo chiều dọc:
Top: căn trên
Center: căn giữa,
bottom: căn dưới
Justify: căn đều hai bên
Orientation: chọn hướng văn bản
+ OK
- Định dạng phông chữ:
Format/cells/Fonts (chọn các thuộc tính Font chữ, cỡ chữ, màu sắc của chữ )
- Kẻ bảng tính
- Định dạng màu nền
2.4 X ử lý d ử liệu trên tr a n g tín h
- Sao chép toàn bộ thuộc tính của dữ liệu.
- Chọn vùng dữ liệu nguồn cần sao chép
- Vào menu Edit/Copy; hoặc nhấn Ctrl + C; hoặc Click vào nút Copy
Trang 16- Di chuyển con trỏ ô đến ô đầu tiên của vùng đích.
- Vào menu Edit/Paste; hoặc nhấn Ctrl + V; hoặc Click vào nút Paste
- Sao chép có lựa chọn thuộc tính của dữ liệu
- Chọn vùng dữ liệu nguồn cần di chuyển
- Vào menu Edit/Cut; hoặc nhấn Ctrl + X; hoặc Click vào nút Cut
- Di chuyển con trỏ ô đến ô đầu tiên của vùng đích
- Vào menu Edit/Paste; hoặc nhấn Ctrl + V; hoặc Click vào nút Paste
Lưu ý: Để di chuyển nhanh, bạn Drag vào đường biên
(không phải điểm Fill Handle) của khôi đến vị trí mối
* Vào Insert chọn Cell
* Hộp thoại xuất hiện lựa chọn một trong các khả năng sau:
** Shift cell right: Chèn ô dữ liệu chuyển sang phải
** Shift cell down: Chèn ô dữ liệu chuyển xuông dưới
** Entire rows: Chèn thêm 1 dòng
** Entire columns: Chèn thêm 1 cột
* OK
Trang 17* Lựa chọn các ô cần xóa (dùng chuột bôi đen).
* Vào Edit chọn delete
* Hộp thoại xuất hiện lựa chọn một trong các khả năng sau:
** Shift cell left: Xóa ô dữ liệu chuyển sang trái
** Shift cell up: Xóa ô dữ liệu chuyển lên trên
** Entire rows: xóa 1 dòng
** Entire colunms: xóa 1 cột
* OK
+ Xóa dòng, cột
* Lựa chọn cột, dòng cần xóa (dùng chuột bôi đen)
* Vào Edit chọn delete
Trang 183 Đồ th ị (Chart)
Khi bạn cần trình bày dữ liệu của bảng tính đến người khác thì việc hiển thị các sự kiện và con sô dưói dạng biêu đô
rấ t có ý nghĩa Biểu đồ cho phép biểu diễn sự tương quan của
dữ liệu trong bảng tính trên phương diện đồ họa, biến đổi các hàng, cột thông tin thành những hình ảnh có ý nghĩa Biêu
đồ giúp bạn so sánh sô' liệu trong bảng tính một cách trực quan, trán h việc phải đọc các số liệu chi chít trên bảng, tiên đoán được sự phát triển của dữ liệu mô tả trong bảng, làm cho bảng trở nên sinh động và thuyết phục hơn
Biểu đồ là công cụ biểu diễn sô' liệu trên bảng dưới dạng thức đồ hoạ khác nhau nhằm mục đích tăng khả năng phân tích và so sánh dữ liệu
Trong Excel dựa vào những số liệu trong bảng tính, bạn
dễ dàng tạo ra những loại đồ thị (biểu đồ) khác nhau trong bảng tính hiện hành hoặc trên những bảng tính riêng biệt.Ngoài ra, với những khả năng phong phú về đồ hoạ của Excel, bạn có thể thực hiện những yêu cầu khác nhau
3.1 C hon d ữ liệ u và chọn lo ạ i đ ồ th ị • • • • •
Có 3 loại biểu đồ thường gặp là biểu đồ dạng cột (Column), dạng đường thẳng (Line) và dạng bánh (Pie) Từ 3 dạng này Excel triển khai thành 14 loại biểu đồ chuẩn (Standard types) và 20 kiểu biểu đồ tuỳ chọn (Customize types) có thể dùng để biểu diễn sô' liệu trong bảng tính th àn h nhiều cách nhìn khác nhau tùy theo yêu cầu của người dùng
llỉ Column So sánh các loại dữ liệu với
nhau theo chiều dọc
nhau theo chiều ngang
Trang 19ìứí Line liệu trong một giai đoạn.Cho xem sự thay đổi dữ
So sánh tỷ lệ của các thành phần trong một tổng thể
loại dữ liệu liên quan
Area
Nhấn mạnh tầm quan trọng tương đối của các giá trị qua một giai đoạn
So sánh các phần với tổng thể trong một hoặc nhiều phạm trù dữ liệu (Biểu đồ Pie có một lỗ ỏ giữa)
Rada
Chỉ ra các thay đổi trong
dữ liệu hoặc tần số dữ liệu tương đối với tâm điểm
Surface
Tạo vết các thay đổi trong
hai biến số khi biến số thứ
ba (như thời gian) thay đổi, là một đồ họa 3 chiều
m*
Hiện sáng các chùm giá trị, tương tự như đồ họa Scatter
Trang 201I n i i ỉ i
Stock
Kết hợp đồ họa Line và đồ họa Column Được thiết kê đặc biệt để tạo vêt giá cô phiếu
Sử dụng một hình trụ để trình bày các dữ liệu đồ
Trang 21THÕNG KÊ SINH VIÊN
1 Chart Area: Vùng nền biểu đồ
2 Chart Title: Tiêu đề của biểu đồ
3 Trục X
4 Category (X) axis labels: Vùng giá trị trên trục Y
5 Category (X) axis: Tiêu đề trục X
11 Dãy số liệu được minh họa trong biểu đồ
12 Legend: Chú giải, dùng để mô tả dãy số liệu trong
3.2 Cách vẽ đồ th ị
Một biểu đồ trong Excel được tạo ra từ dữ liệu trong bảng tính hiện hành Vì vậy, trước khi xây dựng biểu đồ bạnbiểu đồ
Trang 22cần tạo bảng tính có chứa các dữ liệu cần thiết bằng cách nhập dữ liệu trực tiếp hoặc sử dụng các hàm Excel để tính.
SINH VIÊN theo từng năm học, hay dữ liệu cho các Đ ổ THỊTOÁN HỌC dưới đây:
SINH VIÊN2
HỌC
ĐIỆNTỬ
CAOĐANG
Trang 23Ví d ụ 2: Thực hiện yêu cầu (a) của Ví dự 1: biểu diễn sô"
lượng sinh viên các ngành theo từng năm
Wizard trên thanh Standard
- Thao tác qua 4 bưốc của Chart Wizard như sau:
Bước 1: Chọn loại biểu đồ
Chart Wizard - Step 1 of 4 - Chart Type
Standard Types Ị Custom Types I
+ Data Range: vùng dữ liệu dựng biểu đồ
+ Series in: dữ liệu của từng đôì tượng nằm theo hàng (Row) hay cột (Column)
Trang 24■ TINKX
■ DCNTTJ OCAQPẤM
Data Range I Scries I
Q ata ran ge: |» S h e e t2 !$ C $ 4 :$ E $ l 1
Series in: c Rows
Category (X) axis labels: |= 5 h e e t2 '$ B $ 5 :$ B $ ll 3
Trang 25- Lớp Series: vùng dữ liệu từng th àn h phần trong biểu đồ.
+ S eries: mỗi tên trong danh sách xác định một dãy sô' liệu tro n g biểu đồ (sinh viên mỗi ngành) Dữ liệu tương ứng được đ ịnh nghĩa trong hộp Name và
V alues
+ Name: tên cho dãy số liệu của đôi tượng được chọn
trong danh sách Series, là địa chỉ ô tiêu đề của dãy số liệu, nếu không có thì hộp Name sẽ trông, khi đó bạn phải
tự nhập tên vào
Chú ý: những tên (name) này sẽ là nhãn cho chú giải
(Legend) để xác định mỗi dãy sô liệu trong biểu đồ
+ Values: địa chỉ của dãy sô" liệu của đối tượng được chọn trong danh sách Series
+ Nút Add: thêm dãy số liệu mới
+ N út Remove: xóa dãy sô' liệu không dùng trong biểu đồ
+ Category(X) axis labels: vùng dữ liệu làm tiêu đề trục X
Bước 3: xác định các tùy chọn cho biểu đồ
- Titles: đặt các tiêu đề cho biểu đồ
+ Chart title: tiêu đề biểu đồ
+ Category (X) axis: tiêu đề trục X
+ Value (Y) axis: tiêu đề trục Y
- Axes: tùy chọn cho các trục toạ độ (X, Y, )
- G rid lin es: tù y chọn cho Legend: Tùy chọn các đường lưới
Trang 26Tides I Axes I Gridines I Legend I Data Labels I Data Table I
Second category (X) axis:1 "lEtfflU
Second value (Y) axis:
■ T U HOC
■ SEN rơ
□ CAOBX.M
Cancel I < Back I Next > _I Fjnisti
Bước 4: Xác định vị trí đặt biểu đồ (Chart Location)
- As new sheet: tạo một sheet mới chỉ để tạo biểu đồ
- As object in: chọn sheet để đặt biểu đồ
Kích vào nút Finish để kết thúc tạo biểu đồ
Trang 27□ TIN HỌC
■ ĐIỆN TỬ
□ CAO ĐẲNG
Bài tập: Công ty Mê Linh có báo cáo doanh thu bán hàng
Qúy I như sau:
Trang 28B CÁC HÀM THÔNG DỤNG
Muôn xem danh sách các hàm thì Click chọn nút Paste Function trên thanh Standard hoặc chọn menu Insert/ Function hoặc gõ tố hợp phím Shift + F3 Hộp thoại Paste Function sẽ xuất hiện
- Là biểu thức mà đưa ra các giá trị đúng hoặc sai
Ví dụ: 3>4 là một biểu thức điều kiện cho giá trị sai
5>2 là một biểu thức điều kiện cho giá trị đúng
- Biểu thức có thể chứa biến: x>4 đây là biểu thức điểu kiện chứa biến mà giá trị đạt được của nó có thể là đúng hoặc
có thể là sai tuỳ thuộc vào giá trị biến x; trong Excel thì biến
X có thể thay th ế bởi một địa chỉ cụ thể, ví dụ như: Al, A2, (A1>4)
2.1 H àm I f {Hàm trả về giá trị 1 nếu điều kiện là dũng,
nếu sai trả vê giá trị 2)
Trang 29- Cú pháp:
=if(điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)
Trong đó: giá trị 1: là giá trị đưa ra ứng với trường hợp điều kiện là đúng; giá trị 2: là giá trị đưa ra ứng với trường hợp điều kiện là sai
Chú ý: Nếu giá trị 1 và 2 là kiểu ký tự thì phải để trong ngoặc kép Ví dụ: =if(3>5, “sai”, “đúng”)
2.2 H à m A nd: Cho ra giá trị là đúng (True) khi tấ t cả
các điều kiện là đúng, cho ra giá trị là sai (False) nếu ít nhất một trong các điều kiện là sai
- Cú pháp:
=and(điều kiện 1, điều kiện 2, điểu kiện n)
Bài tập: Xác định sản phẩm để khuyến mại cho khách hàng tại siêu thị sau với điều kiện để được khuyến mại nếu:
là tủ lạnh LG có xuất sứ Việt Nam sản xuất trước năm 2004 thì được khuyến mại (True)
phẩm
Năm sản xuất
Xuất sứ
Số lượng
Đơn giá
Khuyến mại
Ghi chú
Trang 302.3 H àm Or: Cho ra giá trị là đúng (True) nếu có điều
kiện là đúng, cho ra giá trị là sai (False) nêu tấ t cả các điểu kiện là sai
- Cú pháp:
=or(điều kiện 1, điểu kiện 2, điều kiện n)
Bài tập: Xác định sản phẩm để khuyến mại cho khách hàng tại siêu thị sau với điều kiện để được khuyến mại: nếu sản phẩm là tủ lạnh LG hoặc sản phẩm có xuất sứ Việt Nam thì được khuyến mại (True)
phẩm
Năm sản xuất
Xuất sứ
Số lượng
Đơn giá
Khuyến mại
Ghi chú
ĐIẺM THI MÔN LÝ THUYẾT KẾ TOÁN
STT Họ và tên Điểm kiểm tra Điểm
thi
TB môn
Đậu / Trượt
Xếp loại
Trang 31STT Họ và tên Điểm kiểm tra Điểm
thi
TB môn
Đậu/
Trượt
Xếp loại
Trang 323 Hãy áp dụng hàm để điền thông tin trong cột xếp loại
biết rằng nếu điểm TB môn bé hơn 6,5 là trung bình, nêu TB
môn lớn hơn hoặc bằng 6,5 và bé hơn 7,0 là trung bình khá, nếu TB môn từ 7,0 đến dưới 8,0 là khá, nêu TB môn lớn hơn hoặc bằng 8,0 là giỏi?
3 Các hàm xử lý ngày tháng
3.1 H àm Now, Today
TODAY()
Trả về ngày hiện hành của hệ thống
=TODAY( ) Tuỳ vào ngày hiện hành của hệ thông
NOW()
Trả về ngày và giờ hiện hành của hệ thống
=NOW( ) Tuỳ vào ngày và giờ hiện hành của
Lưu ý: Date là kiểu dữ liệu ngày/tháng/năm
Do hệ điều hành Window là của người Mỹ viết ra nên kiểu ngày tháng năm được định dạng theo kiểu Mỹ là tháng/ngày/năm, vì vậy để đổi sang kiểu định dạng ngày/tháng/năm của Việt Nam thì chúng ta làm như sau:
Vào Start/Setting/Control panel/Regioner and language options/ sau đó đổi các thông sô' cho phù hợp
Trang 33Long date: d d/M M /yyyy
W h it the notations mean:
(t dd = day; ddd, dddd = day of wedc M = month; y = year
Calendar
When a tw o -d ig it year It entered, interpret it as » yea t between:
1950 and 2029 i y
1 Click Reset to restore the system default setting! for
ị numbers, currency, time, and date.
quả vốn đầu tư và các hàm tính giá trị đầu tư.
Excel cung cấp một nhóm các hàm tính khấu hao tài sản
cố định Tuy nhiên, trong phạm vi chương trình chúng ta sẽ
Trang 34nghiên cứu 4 hàm tính khấu hao đơn giản tương ứng là: hàm SLN (phương pháp khấu hao tuyến tính) và các hàm SYD,
DB, DDB (phương pháp khấu hao nhanh)
hao các loại tài sản cố định Theo phương pháp này thì lượng
trích khấu hao hàng năm là như nhau hay mức khấu hao và
tỉ lệ khấu hao hàng năm của taì sản cố định được tính là
không đổi trong suốt thời gian sử dụng của tài sản cô' định
* Lượng trích khấu hao hàng năm
kh - r p
Trong đó:
+ Kbd là nguyên giá của tài sản cô" định
+ Kdt là giá trị đào thải của tài sản cố định tính (giá trị thải hồi ước tính hay giá trị còn lại ước tính của tài sản cố
định sau khi đã tính khấu hao)
+ T là thòi gian sử dụng dự kiến của vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện phù hợp với các thông số kinh tê kỹ th u ật của tài sản cô" định và các yếu tô khác có
liên quan đến sự hoạt động của tài sản cố định.
* Giá trị còn lại ở năm thứ i:
Trang 35+ Ckht là giá trị khấu hao tính đến thòi điểm t
Ví dụ: Một tài sản cố định đầu tư mới có nguyên giá( tính
cả chi phí lắp đặt chạy thử) là 120.000.000 đồng đưa vào sử dụng năm 2000 vối thòi gian sử dụng dự tính là 5 năm, giá trị thải hồi ước tính là 35.000.000 đồng Hãy tính lượng trích khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đòi của tài sản cô' định đó
Phương pháp này đdn giản, dễ hiểu, mức khấu hao phân
bổ vào giá thành sản phẩm hàng năm là ổn định nên thuận lợi cho việc lập k ế hoạch giá thành sản phẩm, thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Tuy nhiên, nó không phản ánh
được chính xác mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định
khác nhau, khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm nên khó tránh khỏi m ất vốn do hao mòn vô hình gây ra Do đó đốì với các doanh nghiệp lốn, có cơ sở vật chất hiện đại dễ bị tác động bởi
Trang 36tiến bộ khoa học kỹ thuật người ta thường áp dụng phương pháp khấu hao nhanh.
Tính khấu hao tài sản cô định với tỷ lệ khấu hao trải đêu trong một khoảng thời gian xác định
- Cú pháp: =SLN(cost, salvage, life)
Trong đó: cost là giá trị ban đầu của tài sản cô định, salvaga là giá trị còn lại ước tính của tài sản sau khi đã khấu
hao, life là đời hữu dụng của tài sản cố định.
- Hàm SLN tính khấu hao theo công thức:
S L N = (cost - salvage) I life
Xét ví dụ trên: Tính khâu hao cho tài sản cô định theo hàm S L N được trình bày như trong hình sau:
xác định bằng cách lấy số năm sử dụng còn lại cl-la cho tổng
sô' thứ tự năm sử dụng Các công thức như sau:
Cúh =Kbd ' Kdt *Tkhl
Trang 372(T - i +1)
khi T ( T + ^
Trong đó:
Tkh là tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng
T là thời gian dự kiến sử dụng tài sản cố định,
i là thứ tự năm tính khấu hao
Ví dụ: v ẫn với dữ kiện như ở ví dụ của mục 4.1.1 khi áp
dụng công thức tính khấu hao theo phương pháp tổng số năm
trong một khoảng thòi gian xác định
Trang 38- Cú pháp: = SYD(cost, salvage, life, per)
Trong đó: các tham sô" cost, salvage, life như ở hàm SLN ; per là số thứ tự năm khấu hao
Xét ví dụ 4.1 trên: Tính khấu hao cho tài sản cố định sử dụng hàm SYD như trong hình sau:
42 5 5,666,667 35,000,000copy các công thức cho các ô M39M 42
4.1.3 Hàm tính khấu hao tài sản theo phương pháp số
dư giảm dần (Hàm DB- Declining Balance)
Theo phương pháp này sô" tiền khấu hao hàng năm Cikh được tính bằng cách lấy giá trị còn lại của tài sản cô' định theo thời gian sử dụng nhân với tỷ lệ khấu hao không đổi
CM,= Í K ld- É C llhì * r
Để xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp sô' dư giảm dần sao cho đến năm cuối thu hồi đủ vốn đầu tư
ban đầu mua sắm tài sản cố định thì doanh nghiệp phải căn
cứ vào nhiều nhân tố Trong đó:
- Công thức xác định tỷ lệ khấu hao:
Kdt
bd
Trang 39- Lượng trích khấu hao ở năm thứ nhất được tính theo công thức:
Ci=Kbd * r * m/12
với m là số tháng của năm sử dụng đầu tiên
- Lượng trích khấu hao càng về sau càng giảm và ở năm cuối cùng được tính theo công thức:
Ckh= Í K bd- g c ttlì * r * a 2 - m ) / 1 2
Ví dụ: v ẫ n với dữ kiện như ở ví dụ của mục 4.1.1, nhưng
khi áp dụng công thức tính lượng trích khấu hao cho tài sản cố’ định đó theo phương pháp số’ dư giảm dần khi đưa tài sản
Ken = 120.000.000 - 15.588.905.91 = 104.711.094,09 đồng Lượng trích khấu hao năm thứ hai:
Trang 40Năm Lượng trích khấu hao Giá tri còn lại
- Tính khấu hao cho một tài sản sử dụng phương pháp số
dư giảm dần theo một mức cố định trong một khoảng thòi
gian xác định
- Cú pháp: =DB(cost, salvage, life, period, month)
Trong đó: các tham sô' cost, salvage, life như ở hàm SLN;period là kỳ khấu hao; month sô tháng trong năm đầu Nếu
bỏ qua Excel sẽ tính vối month = 12 tháng
Áp dụng hàm DB tính lượng trích khấu hao cho tài sản cố' định được đưa vào sử dụng từ tháng 06/2000 (m = 7 tháng) như sau:
120,000,000 354)00 000
- ị - _ _ _