tiết 50-70 hóa 8

48 282 0
tiết 50-70 hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51: BÀI LUYỆN TẬP 6. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118 2.Kĩ năng: Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy . Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt được các loại phản ứng Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính toán theo phương trình Học sinh không hiểu lầm: phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp luôn luôn là phản ứng oxi hóa –khử 3. Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn, cẩn thận,chính xác trong học tập. B.Phương pháp: Đàm thoại, tổng kết, giải các bài tập hoá học. C.Phương tiện: - GV: Bài tập, phiếu học tập. - HS : Ôn lại các kiến thức cơ bản. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: 1. Nêu định nghĩa phản ứng thế. Cho ví dụ minh hoạ. 2. HS chữa bài tập 2, 5 Sgk. III. Bài mới: * Đặt vấn đề: Nắm vững những tính chất và điều chế hiđro, phản ứng thế, sự khử, chất khủ, sự oxi hoá, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá-khử. Hoạt động của thầy và trò 1.Hoạt động1: - GV cho 1- 2HS đã được chuẩn bị trước trình bày bảng tổng kết những kiến thức cơ bản về: TCVL, TCHH, ƯD và ĐC khí H 2 . - Các HS khác bổ sung dưới sự hướng dẫn của GV để làm rõ mối liên hệ giữa các TCVL, TCHH, ứng dụng và điều chế khí H 2 ; so sánh các tính chất và cách điều chế của khí H 2 - O 2 . - GV cho HS trả lời các câu hỏi. ? Định nghĩa phản ứng thế, phản ứng oxi hoá- khử, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Nội dung I. Kiến thức cần nhớ: - HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ. - HS nêu định nghĩa. - Phân biệt sự khác nhau giữa các loại phản ứng. Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 1 ? Sự khác nhau của PƯ thế với phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ. 2.Hoạt động2: - GV phân lớp thành 4 nhóm làm các bài tập 1, 2, 3, 4. Sau đó các nhóm lần lượt trình bày trước lớp, để các nhóm khác trong lớp đối chiếu, sửa chữa. - GV uốn nắn những sai sót - GV hướng dẫn cách giải 2 bài toán 5 và 6 trang 119 Sgk. - GV có thể chỉ định 2 HS lên bảng. + HS 1 : Làm bài tập 5. + HS 2 : Làm bài tập 6. Tất cả các HS còn lại làm bài tập 5 hoặc 6 trong giấy nháp. - GV thu vở nháp của 1 số HS kiểm tra, cho điểm. - Sau khi HS làm xong BT ở bảng, các HS còn lại nhận xét, sửa chữa từng bài. - GV bổ sung, chốt lại những kết luận quan trọng. II. Luyện tập: * Bài tập 1: trang 118 Sgk. PTHH: 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O 3H 2 + Fe 2 O 3 → 0 t 2Fe + 3H 2 O 4H 2 + Fe 3 O 4 → 0 t 3Fe + 4H 2 O H 2 + PbO → 0 t Pb + H 2 O - Các PƯ trên đều thuộc PƯ oxi hoá- khử vì có đồng thời cả sự khử và sự oxi hoá. + Phản ứng a: phản ứng hoá hợp. + Phản ứng b, c, d: phản ứng thế. (Theo định nghĩa) * Bài tập 2: trang 118 Sgk. - Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ + Lọ làm que đóm bùng sáng: khí O 2 . + Lọ có ngọn lửa xanh mờ : khí H 2 . + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm đang cháy: không khí. * Bài tập 3: trang 119 Sgk. Câu trả lời C là đúng. * Bài tập 4: trang 119 Sgk. a. PTHH:CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 (1) SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 (2) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 (3) P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 (4) PbO + H 2 → 0 t Pb + H 2 O (5) b. Phản ứng 1, 2, 4: phản ứng hoá hợp. phản ứng 3, 5 : phản ứng thế. phản ứng 5 : Đồng thời là phản ứng oxi hoá - khử và thế. * Bài tập 5: trang 119 Sgk. a. PTHH: CuO + H 2 → 0 t Cu + H 2 O (1) Fe 2 O 3 + 3H 2 → 0 t 2Fe + 3H 2 O (2) b. - Chất khử : H 2 . Vì H 2 đã chiếm oxi của chất khác. - Chất o xihoá: CuO và Fe 2 O 3 . Vì CuO và Fe 2 O 3 đã nhường oxi cho chất khác. * Bài tập 6: trang 119 Sgk. a. PTHH: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 (1) Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 2 65g 22,4 l 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (1) 2.27=54g 3. 22,4 l Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (1) 56g 22,4 l b. Theo PTHH (1, 2, 3). Cùng một lượng kim loại tác dụng với lượng axit dư thì: - Kim loại Al sẽ cho nhiều hiđro hơn: ( 54g Al sẽ cho 3. 22,4 l = 67,2 l H 2 ) - Sau đó là kim loại Fe: ( 56g Fe sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H 2 ) - Cuối cùng là kim loại Zn: ( 65g Zn sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H 2 ) c. Nếu dùng một lượng khí H 2 , thí dụ 22,4 l thì - Khối lượng kim loại ít nhất là Al: .18 3 54 g= - Sau đó là kim loại Fe: .56 1 56 g= - Cuối cùng là Zn: .65 1 65 g= IV. Củng cố: - GV cũng cố cách giải một số dạng toán thường gặp. V. Dặn dò: - Ôn tập kiến thức toàn chương. - HS cần nắm các kiến thức về: Điều chế, thu khí hiđro, tính chất hoá học của hiđro. Chuẩn bị cho bài thực hành giờ sau. Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52: BÀI THỰC HÀNH 5. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al ) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H 2 bằng cách đẩy không khí + Thí nghiệm chứng minh H 2 khử được CuO 2.Kĩ năng: + Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy không khí. + Thực hiện thí nghiệm cho H 2 khử CuO + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng + Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H 2 + Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả 3. Thái độ: -Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong khi làm thí nghiệm. B.Phương pháp: Thực hành. C.Phương tiện: - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ nút có nhám, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh to đựng nước. - Hoá chất: Zn, HCl,CuO, nước. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: Kết hợp trong bài. III. Bài mới: *Đặt vấn đề: Để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng những hoá chất nào, phương pháp nào dùng để điều chế oxi trong phòng TN, thực hiện các PƯHH của Hiđro với một số chất khác ra sao? Nội dung bài học ngày hôm nay giúp chúng ta củng cố những kiến thức đã học, đồng thời rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động1: - GV kiểm tra các dụng cụ, hoá chất; kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành. ? Nêu phương pháp điều chế và cách thu khí Hiđro trong phòngTN. ? Nhắc lại TCHH của Hiđro. - GV hướng dẫn học sinh kĩ thuật lắp ráp dụng cụ và tiến hành thí nghiệm như hình 5.4 . VD: - Cho axit HCl vào + Cách cho hoá chất Zn vào ống nghiệm I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1: * Điều chế và thu khí Hiđro. Zn + HCl - Cách thu khí Hiđro. + Bằng cách đẩy nước. Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 4 + Cách đậy và xoay nút cao su ( có ống dẫn khí xuyên qua) vào ống nghiệm sao cho chặt, kín. Yêu cầu HS ghi ngay nhận xét hiện tượng TN và viết PTHH vào bản tường trình. - Yêu cầu HS giải thích dựa vào TCVL nào của Hiđro. mà có 2 cách thu khí khác nhau. - HS chuẩn bị dụng cụ như hình 5.9 - Gv hướng dẫn + Cách dùng đèn cồn đun nóng phần ống nghiệm có chứa hoá chất CuO - Yêu cầu HS nhận xét và viết PTPƯ. - GV hướng dẫn cách viết bản tường trình theo mẫu sau. + Bằng cách đẩy không khí. 2. Thí nghiệm 2: * Hiđro khử đồng(II) oxit II. Tường trình: TT Tên thí nghiệm Mục đích TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Viết PTPƯ 1 2 IV. Củng cố: - Nhắc lại nguyên liệu, cách điều chế và thu khí Hiđro, TCHH của Hiđro. V. Dặn dò: - Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương, chuẩn bị giờ sau kiểm tra. - HS làm bản tường trình và thu dọn, rửa dụng cụ. Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 5 Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 6 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh trong chương Hiđro.Nước 2. Kỹ năng: - Kỹ năng làm bài tập tính toán hóa học. 3. Thái độ: -Tính nhanh nhẹn nghiêm túc trong học tập và thi cử. B.Phương pháp: Kiểm tra tự luận. C.Phương tiện: - GV: Đề kiểm tra. - HS: Ôn lại kiến thức. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: (không) III. Bài mới: A- ĐỀ BÀI: Câu 1: Nêu t/c vật lí, t/c hóa học của hiđro. Câu 2: Có 3 bình đựng khí bị mất nhãn là H 2 , 0 2 ,CO 2 . Làm thế nào để xác định các khí trong các bình trên. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được H 2 và AlCl 3 . a.Tính thể tích H 2 thu được. b.Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng. c.Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì thu được bao nhiêu lít H 2 . B-ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM. Câu 1 (3 đ): -Nêu tính chất vật lí (1,5) -Nêu tính chất hóa học (1.5). Câu 2: (3 đ): -dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng các binh đựng khí: + Que đóm cháy mạnh hơn là bình đựng oxi. +Que đóm tắt là bình đựng CO 2 + Có tiêng nổ nhỏ là bình đựng H 2 . Câu 3: PTHH (1 đ) n Al = 0,3 mol a.n H2 = 0,45 mol. V H2 = 10,08 l(1 đ). b.n HCl = 0,9 mol. m HCl = 32,85 gam.(1 đ). c.v H2 = 10,08.0,8 = 8,064 l(1 đ). Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 7 IV. Củng cố: - Thu bài - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra. V. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học. -Nghiên cứu trước bài Nước. Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 8 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 54: NƯỚC (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Công thức hoá học của nước Thành phần định tính và định lượng của nước A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết được: + Thành phần định tính và định lượng của nước 2.Kĩ năng + Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước. 3. Thái độ: Giáo dục tính yêu thích khoa học, có ý thức bảo vệ nguồn nước. B.Phương pháp: Nếu vấn đề, đàm thoại, quan sát. C.Phương tiện: Dụng cụ: - Dụng cụ điện phân nước bằng dòng điện. - Thiết bị tổng hợp nước (dùng băng hình mô tả) D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: III. Bài mới: *Đặt vấn đề: Nước là một chất có vai trò quan trọng đối với động thực vật và con người.Vậy thành phần của nước như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV giới thiệu nội dung bài học. * GV đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá học nào có trong thành phần của nước? Chúng hoá hợp với nhau như thế nào về thể tích và khối lượng? Để giải đáp câu hỏi này ta làm hai TN sau. 1.Hoạt động1: - GV giới thiệu dụng cụ điện phân nước, nêu mục đích thí nghiệm. - Gọi 1 - 2 HS lên bàn GV quan sát TN 0 . * GV làm thí nghiệm: Lắp thiết bị phân huỷ nước (hình 5.10). Sau đó cho dòng điện một chiều đi qua nước (có pha thêm 1 ít dd H 2 SO 4 để làm tăng độ dẫn điện của nước. - Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận xét. ? Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, ta thấy có hiện tượng gì. ? Nhận xét tỉ lệ thể tích chất khí ở 2 ống I. Thành phần hoá học của nước: 1. Sự phân huỷ nước: a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Sgk. b. Nhận xét: - Trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí. + Cực âm : Khí H 2 . + Cực dương: Khí O 2 . Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 9 A và B. - GV làm TN : Đưa qua đóm lần lượt vào 2 ống nghiệm A và B. HS quan sát và nhận xét. ? Xác định chất khí trong 2 ống nghiệm A và B là khí gì. - Từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận về quá trình phân huỷ nước bằng dòng điện. Viét PTPƯ. 2.Hoạt động2: - GV treo tranh hình 5.11 Sgk trang 122. Thiết bị tổng hợp nước. Cho HS trả lời các câu hỏi. ? Thể tích khí H 2 và thể tích khí O 2 nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao nhiêu. ? Khác nhau hay bằng nhau. ? Thể tích còn lại sau khi hỗn hợp nổ (do đốt bằng tia lữa điện) là bao nhiêu. - HS: Còn 1/4. ? Vậy đó là khí gì. ( khí oxi). ? Cho biết tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và khí oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo thành nước. - Yêu cầu HS viết PTPƯ. - GV nêu vấn đề: Có thể tính được thành phần khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước được không? - Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính: + Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi. + Thành phần phần trăm (về khối lượng) của hiđro và oxi trong nước. 3.Hoạt động3: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: ? Nước là hợp chất được tạo thành bỡi những nguyên tố nào. ? Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lượng và thể tích như thế nào. ? Em rút ra công thức hoá học của nước. - .2 22 OH VV = - PTHH: 2H 2 O  → Dienphan 2H 2 ↑ + O 2 ↑ 2. Sự tổng hợp nước: a. Quan sát tranh vẽ (hoặc xem băng hình) mô tả thí nghiệm: Sgk. b. Nhận xét: - Sau khi đốt: Hỗn hợp gồm 4 thể tích H 2 và O 2 → 1 2 O V . - 2 1 H V hóa hợp với 2 2 O V → H 2 O. PTHH: 2H 2 + O 2 → 0 t 2H 2 O. * HS: a. Giả sử có 1mol o xi phản ứng: - KL oxi p/ư là : gm O 3232.1 2 == - KL hiđro p/ư là: gm OH 42.2 2 == Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi là: . 8 1 32 4 = b. Thành phần % (về khối lượng): .1.11%100. 81 1 % ≈ + =H %.9,881,11%100% ≈−=O 3. Kết luận: - Nước là hợp chất tạo bỡi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. - Tỉ lệ thể tích: 2 phần khí khí H 2 và 1 phần khí O 2 . - Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H 2 và 8 phần oxi. Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 10 [...]... 0,05.2 = 0,1(mol ) - Tìm khối lượng của 0,1mol NaCl mNaCl = 0,2. 58, 5 = 5 ,85 ( g ) - Cách pha chế: + Cân lấy 5 ,85 g NaCl rồi cho vào cốc + Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ → Thu được 50ml dd NaCl 2M IV Củng cố: - GV cho HS làm thêm 1 số bài tập : * Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được 8g muối NaCl khan Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được... dịch 3 Nghiền nhỏ chất rắn Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 24 IV Củng cố: - GV nhắc lại nội dung chính của bài 1 Dung dịch là gì? Thế nào là dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa? 2 Cho HS làm bài tập 4, 5 Sgk (trang 1 38) V Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 6 Sgk - Xem trước bài 61(trang 139) Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 25 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG... yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 2 Cho HS làm bài tập 1, 5 Sgk (trang 142) V Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập 2, 3, 4Sgk - Xem trước bài 62(trang 143) Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 27 Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành A.Mục tiêu: 1 Kiến thức : - Học sinh biết ý nghĩa của nồng độ phần... lượng dung môi (nước): Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 34 - GV yêu cầu HS nêu cách giải và cách pha chế các dung dịch theo nồng độ cho trước - Chiếu lên màn hình phần tính toán và cách làm của các nhóm - Gọi đại diện 2 nhóm lên pha chế theo các bước đã nêu mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80 (g) - Cách pha chế: + Cân lấy 20g NaCl rồi cho vào cốc + Đong 80 ml nước, rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết... làm bài tập Ôn lại các định nghĩa, cách gọi tên, phân loại oxit, axit, bazơ, muối - Ôn tập kiến thức trong chương, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập Ngày soạn: Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 18 Ngày dạy: Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP 7 A.Mục tiêu: 1 Kiến thức : + Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “ 2 Kĩ năng + Viết phương trình phản ứng... 145- 146) * * * Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành A.Mục tiêu: 1 Kiến thức : - Học sinh hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch - Biết vận dụng công thức tính nồng độ mol để làm các bài tập 2 Kỹ năng: Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 31 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính... dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước * BT2: Đốt cháy hốn hợp khí gồm 1,12 l H2 và 1, 68 l khí O2 (đktc) Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc V Dặn dò: - Đọc bài đọc thêm trang 125 - Làm các bài tập 2, 3 Sgk trang 125 - GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 Sgk * * * Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55: NƯỚC (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức... NaH2PO4 * Bài tập 4: Trang 132 - Đặt CTHH của oxit kim loại là MxOy - Khối lượng kim loại trong một mol oxit là: 160 70 = 112( g ) 100 - Khối lượng oxi có trong 1mol đó là: 160 – 112 = 48 (g)  x.M = 112  x = 2 ⇒   y.16 = 48  y = 3 Ta có:  - GV chỉ định 1HS lên bảng chữa bài tập → M = 56 M là kim loại Fe 5 Sgk CTHH của oxit: Fe2O3, đó là sắt Các HS còn lại làm bài tập 5 vào giấy (III) oxit nháp GV chấm... các HS trong lớp đối 2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑ chiếu, sửa chữa Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑ GV uốn nắn những sai sót điển hình b Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 19 - Yêu cầu HS lập PTHH Chỉ ra chất sản phẩm, xác định loại chất - Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các gốc axit - GV hướng dẫn HS cách giải + Đặt CT chung + Tìm khối lượng của kim loại và khối lượng... Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất: Sgk IV Củng cố: - GV cho HS làm 1 số bài tập sau: 1, 5, 6 Sgk V Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại ở Sgk trang 125 Ngày soạn: Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 13 Ngày dạy: Tiết 56: AXIT – BAZƠ - MUỐI (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Công thức của một số axit, bazơ Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử Cách gọi tên axit . mol a.n H2 = 0,45 mol. V H2 = 10, 08 l(1 đ). b.n HCl = 0,9 mol. m HCl = 32 ,85 gam.(1 đ). c.v H2 = 10, 08. 0 ,8 = 8, 064 l(1 đ). Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 7 IV. Củng cố: - Thu bài -. gm OH 42.2 2 == Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđro và oxi là: . 8 1 32 4 = b. Thành phần % (về khối lượng): .1.11%100. 81 1 % ≈ + =H %.9 ,88 1,11%100% ≈−=O 3. Kết luận: - Nước là hợp chất tạo bỡi 2. chương, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập. Ngày soạn: Nguyễn Văn Thuận-Giáo án Hóa học 8 18 Ngày dạy: Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP 7. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : + Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ

Ngày đăng: 10/06/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan