Hình 8- Tiết 33-40

14 354 0
Hình 8- Tiết 33-40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn: 08/01/010 Dạy: 11/01/010 Tiết 33: Diện tích hình thang I. Mục tiêu bài học: - Nắm được công thúc tính diện tích hính thang, hình bình hành Kĩ năng vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết các vẽ hình chữ nhật, hình bình hành,… có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình hành cho trước Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124. HS: Thước, Êke, bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Nêu CT tính diện tích tam giác 2. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi ?.1 HS1: S ADC = 2 1 DC.AH HS2: S ABC = 2 1 AB.AH HS3: S ABCD = 2 1 AH.( AB + DC) ?Tổng quát diện tích của hình thang có hai đáy là a, b và đường cào là h được tính theo công thức nào ? -? Hình bình hành có phải là hình thang không ? -?Hình bình hành là hình thang có hai đáy như thế nào? ? Vậy ta tính diện tích như thế nào? S = 2 1 (a + a).h = a.h => CT tính diện tích hính bình hành ? (GV treo bảng phụ vẽ hình bình hành và đường cao của nó) Vậy diện tích hình bình hành tính như thế nào ? Vẽ hình bằng diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác cho trước GV treo bảng phụ -GV: Diện tích hình chữ nhật bằng 1. Công thức tính diện tích hình thang. Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. S = 2 1 (a + b).h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó S = a.b 3. Ví dụ. a) Ta có: S HCN = a.b S ∆ = 2 1 h.b = a.b Vậy 2 1 h = a => h = 2a Vậy để vẽ tam giác bao nhiêu ? -GV:Diện tích tam giác bằng bao nhiêu -HS: S = 2 1 a.h = a.b -GV: Suy ra: h = ? -HS: h = 2b -GV: Từ đó hãy suy ra cách vẽ tam giác thỏa yêu cầu bài toán ? Diện tích của hình chữ nhật ? Diện tích hình bình hành ? Mà diện tích hình bình hành ? diện tích của hình chữ nhật ?  kết luận ? có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh còn lại của hình chữ nhật. b. S HCN = a.b S HBH = 2 1 a. b = 2 .ba Vậy để vẽ hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật và có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật ta phải vẽ hình bình hành một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và chiều cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của hình chữ nhật. 3. Củng cố: - GV treo bảng phụ vẽ hình bài 28 Sgk/126 Cho học sinh làm tại chỗ bài 29; 31/126 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về xem kĩ lại lý thuyết và cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, cách vẽ các hình có diện tích theo yêu cầu. Chuẩn bị trước bài diện tích hình thoi tiết sau học. BTVN: 26, 27, 30 SGK/125, 126. Soạn: 09/01/010 Dạy: 14/01/010 Tiết 34: Diện tích hình thoi I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích hình thoi, ính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. Vẽ được hình thoi một cách chính xác, chứng minh được công thức tính diện tích hình thoi Có ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ ghi ?.1, VD 3, thước, êke HS: Bảng nhóm, thước, êke III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Viết công thức tính diện tích tam giác ? 2. Bài mới: GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 cho học sinh thảo luận nhóm Gợi ý: Diện tích tứ giác bằng tổng diện tích các hình nào ? 1. Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc. S ABC = ? S ADC = ? => S ABCD = S? + S? = ½ ? (?) BH + HD = ? ? Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc? ?Vậy muốn tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng gì? Diện tích hình thoi Nếu thầy có hình thoi sau : ?. 2 cho học sinh lên viết công thức Gợi ý: hình thoi có hai đường chéo như thế nào ? ?.3 Ta thấy hình thoi còn là hình gì ? Vậy diện tích hình thoi còn có thể tính bằng cách nào ? GV treo bảng phụ ghi VD Sgk/127 Bài toán cho yếu tố gì và yêu cầu chứng minh điều gì ? Tứ giác MENG là hình gì ? vì sao ? Vì sao ? => ME? EN ? NG ? GM vì sao ? Vậy tứ giác MENG là hình gì ? S MENG = ? MN = ? vì sao ? EG là gì của hình thang ABCD => S ABCD = ? EG = ? =>S MENG = ? Tứ giác ABCD có AC ⊥ BD Thì S ABCD = 2 1 AC.BD 2. Công thức tính diện tích hình thoi Khi d 1 ; d 2 là hai đường chéo của hình thoi thì: S = 2 1 d 1 .d 2 3. Ví dụ: Sgk/127 Chứng minh a.Ta có: ME// BD; ME = 2 1 BD (ME là đường trung bình của tam giác ADB) NG// BD; NG = 2 1 BD (NG là đường trung bình của tam giác CDB) => ME = NG = 2 1 BD Tương tự: NE// AC; NE = 2 1 AC MG// AC; MG = 2 1 AC => NE = MG = 2 1 AC Mà BD = AC (ABCD là hình thang cân) => ME = EN = NG = GM Vậy tứ giác MENG là hình thoi b. S MENG = 2 1 MN . EG Mà MN = 2 1 (AB+DC) = 2 1 (30+50) P H G K I F E D C B A = 2 1 80 = 40 (m) Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD EG là đường cao của hình thang ABCD => 2 1 (AB +DC) . EG = 800 (m 2 ) Mà: MN . EG = 800 => EG = 800 : 40 = 20 (m) Vậy diện tích hình thoi MENG là: 2 1 MN . NG = 2 1 . 40 . 20= 400(m 2 ) 3. Củng cố: -Nêu công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, diện tích hình thoi. 4. Hướng dẫn - Dặn dò: -Nắm vững công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành. BTVN: Bài 32, 33, 43, 35 Sgk/128. Soạn:16/01/2010 Dạy: 18/01/2010 Tiết 35: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: -Củng cố và khắc sâu các kiến thức, cách tính diện tích hình thang, hình thoi. Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích hình thang, hình thoi nhanh, chính xác, Có tính cẩn thận, tinh thần tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học: GV: Thước,êke, bảng phụ ghi nội dung bài 3Sgk/132. HS: thước, êke. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình thoi? 2. Bài mới: Đọc bài 30/126 ?Bài toán yêu cầu làm gì? ?Ta phải so sánh diện tích nào ? ?Vậy ta phải tính được những diện tích đó như thế nào ? S ABCD = ?; S ABCD = ? => Kết luận như thế nào? Cách tính khác ? 1.Bài 30 Sgk/126: GT:Ht ABCD ;EF đường trung bình; GHIK hcn KL: So sánh diện tích 2 hình, suy ra cách chứng minh khác về diện tích hình thang? CM: Ta có ∆ AGE= ∆ DKE(ch-gn) ∆ BHF= ∆ CIF(ch-gn) Suy ra: S ABCD = S ABCD =EF. AP Mà: EF= AB CD 2 + nên ( ) ABCD 1 S AB CD AP 2 = + × P M I Q N B A H C I 60 0 D 6cm B A Đọc bài 33/128 sgk ?Bài toán yêu cầu làm gì? ?Để hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó thì cạnh kia của hình chữ nhật phải bằng bao nhiêu? ?Vậy ta phải vẽ được hình chữ nhật đó như thế nào ? S ABPM = ?; S MNPQ = ? => Kết luận như thế nào? Đọc bài 35/129 sgk ?Bài toán yêu cầu làm gì? ?Để tính diện tích hình thoi đó thì ta phải biết thêm yếu tố nào? ? ∆ AHB là ∆ gì? Có quan hệ như thế nào với ∆ ABD? ?Vậy ta phải tính BH như thế nào ? S ABCD = ?; Ta có cách nào khác? => Diện tích hình thang bằng tích đường trung bình của hình thang với dường cao 2.Bài 33 Sgk/128: Cho hình thoi MNPQ Vẽ một hình chữ nhật có một cạnh MP và có diện tích bằng diện tích hình thoi nên cạnh kia là NI (NI = 1 2 NQ) Ta thấy: S MNPQ =S MPBA =MP . IN = 1 2 MP.NQ 3.Bài 35 Sgk/129 GT: ABCD hình thoi AB=6cm ; µ 0 A 60= KL: S=? CM: Vẽ BH ⊥ AD ∆ AHB là nửa ∆ đều ABD. BH là đường cao ∆ đều cạnh 6cm nên 2 2 BH 6 3 36 9 27 3 3= − = − = = (cm) S ABCD = BH. AD= ( ) 2 3 3 6 18 3 cm× = Cách khác: ∆ ABD đều nên BD = 6cm; AI là đường cao tam giác đều Nên 2 2 AI 6 3 36 9 27 3 3= − = − = = (cm) ( ) 2 1 1 S BD AC 6 6 3 18 3 cm 2 2 = × = × × = 3. Củng cố: Làm bài 36/129 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về xem kĩ các dạng bài tập đã làm, học kĩ lý thuyết của chương. Thuộc các công thức tính diện tích các hình đơn giản đã học tiết sau kiểm tra 45’. BTVN: 45, 47 Sgk/133. Soạn: 17/01/2010 Dạy: 22/01/2010 Tiết 36: Diện tích đa giác I. Mục tiêu bài học: - Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Có kĩ năng chia mậtt đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để có thể tính được diện tích. Kĩ năng thực hiện các kĩ năng đo vẽ chính xác, ling hoạt. Cẩn thận, tích cực, tự giác khi vẽ, đo và tính toán. II. Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ vẽ hình 150, 152, 15. Thước, êke. HS: Thước, êke. III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Nêu CT tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành ? 2. Bài mới: GV treo bảng phụ vẽ hình 150 cho HS quan sát Ta CT tính diện tích đa giác này không? Vậy để tính được diện tích đa giác này ta làm như thế nào ? GV hướng dẫn cùng học sinh chia đa giác. S ABCDEGHIK = ? 1 cm tương ứng với mấy ô vuông ? GV treo bàng phụ hình 152 Diện tích hình ABCDE ta có thể tính như thế nào ? Yêu cầu học sinh đo các đoạn thẳng cần thiết. GV cho so sánh kết quả. S ABC =? Kết quả ? S AHE = Kết quả ? Tương tự cho học sinh tính các diện tích còn lại. Tổng diện tích ? Phần con đường là hình gì ? 1. Ví dụ: Hình 150 Sgk/129. A B C D I K E H G Giải Ta có: S ABCDEGHIK = S AIH +S ABGH +S CDEG Mà: S AIH = 1 2 .3.7 =10,5 (cm 2 ) S ABGH = 3 . 7 = 21 (cm 2 ) S CDEG = 1 2 (3+5) . 2 = 8 (cm 2 ) Vậy S ABCDEGHIK = 10,5 + 21 + 8 = 39,5 (cm 2 ) 2. Bài tập a)Bài 37 Sgk/130 B 1,9 A H K G 1,5 C 0,8 1,8 2,1 1,5 E 2,3 D S ABCDE = S ABC +S AHE +S DEHK +S DKC Mà S ABC = 1 2 AC . BG = 1 2 4,7.1,9 = 4,465 (cm 2 ) A 150m 120m 50m F E C G D B A => Cách tính diện tích ? Phần đất còn lại gồm các hình gì ? Hai hình này ghép lại cho ta hình gì ? => diện tích ? S AHE = 1 2 AH . HE = 1 2 .0,8 .1,5 = 0.6 (cm 2 ) S DEHK = 1 2 (1,5+2,3).1,8 = 1 2 .3,8 . 1.8 = 3,42 (cm 2 ) S DKC = 1 2 . 2,1 .2,3 = 2,415 Vậy: S ABCDE = 4,465+0,6+3,42+2,415 = 10.9 b) Bài 38 Sgk/130 Ta có: Diện tích phần con đường là: S EBGF = 50 . 120 = 6000 (m 2 ) Diện tích phần còn lại là: S AEFD + S BCG = AE . AD=100 . 120 = 12 000 (m 2 ) 3. Củng cố:- Nêu cách tính diện tích đa giác có hình dạng bất kì? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về xem kĩ lại lý thuyết vè diện tích đa giác, coi lại toàn bộ lý thuyết của chương 2 và các dạng bài tập đã chữa tiết sau ôn tập chương. BTVN: 39, 40, 1, 2, 3 Sgk/131, 132. Soạn: 24/01/2010 Dạy:26/01/2010 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: Định lí Ta-lét trong tam giác I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được các khái niệm: tỉ số của hai đoạn thẳng; đoạn thẳng tỉ lệ; Nắm vững nội dung định lý Ta-Lét -Giúp học sinh có kỷ năng: Lập tỉ số của hai đoạn thẳng; Vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá -Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác II. Phương tiện dạy học: -GV: Bảng phụ (Vẽ hình 3; 4 / SGK), giáo án điện tử, máy hắt. -HS: Bảng con, giấy trong; Kiến thức: tỉ số của hai số, tỉ lệ thức III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: + Nhắc lại tỉ số của hai số? + Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng? 2. Bài mới: MN // EF x 6,5 2 4 N M F E D a // BC x 3 10 5 A B C E D a B C B' C' A GV: Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm và đoạn CD có độ dài là 5 cm GV: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu ? GV: Biết EF = 10 dm và GH = 5 dm. ?? == EF GH GH EF HS: EF GH 1 2; GH EF 2 = = GV: Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? ?Biết AB=30cm và CD=4dm ?= CD AB ?Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không ? ?Biết AB = 2 cm; CD = 3 cm; A’B’=4cm; C’D’=6cm. '' ? '' DC CD BA AB '' '' ? DC BA CD AB GV: Ta nói đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D'. ?Tổng quát: AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' khi nào ? Học sinh vẽ hình 3 sgk/57 vào vở GV: So sánh các tỉ số AB AB a ' ) và AC AC' ' ' ) BB AB b và ' ' CC AC AB BB c ' ) và AC CC' HS: a) 8 5'' == AC AC AB AB ; b) 3 5 ' ' ' ' == CC AC BB AB ; c) 8 3'' == AC CC AB BB ?Qua bài tập này em có nhận xét gì? GV: Đó chính là nội dung của định lý Ta-lét. Gọi HS đọc định lí. ?Hãy ghi gt+kl của định lí? Ta thừa nhận định lý không c/m GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4a sgk/58 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: * AB = 3cm; CD = 5cm AB 3 CD 5 ⇒ = * EF = 4dm; MN = 7dm EF 4 MN 7 ⇒ = Định nghĩa: (sgk/56) Tỉ số của hai đtg AB và CD kí hiệu AB CD Ví dụ: * Nếu AB = 300cm, CD = 400cm AB 300 3 CD 400 4 = = * Nếu AB = 3m, CD = 4 m AB 3 CD 4 = Chú ý: (sgk/56) 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2: ' ' ' ' AB A B CD C D = Định nghĩa: (sgk/57) 3. Định lý Ta-Lét ?3: ABC ∆ : a//BC; A cắt AB ở B’, AC ở C’ ta có: AB' AC' ; AB AC = AB' AC' ; B'B C'C = B'B C'C AB AC = Định lý: (Sgk) GT: ABC ∆ : B’C’//BC (B’ ∈ AB; C’ ∈ AC) KL: AB' AC' ; AB AC = AB' AC' ; B'B C'C = B'B C'C AB AC = Ví dụ: Tìm x: Theo định lí Ta-let ta có : DM DN ME NF = Hay: 6,5 4 x 2 = 2 6,5 x 3, 25 4 × ⇒ = = ?4:Hình a: Tính độ dài x: Vì a//BC; D,E ∈ a =>DE//BC 3,5 y 4 5 A B C E D HS: a//BC nên theo định lý Ta-Lét: EC AE BD AD = Suy ra: x = AE = AD.EC 3.10 2. 3 BD 5 = = GV: Bổ sung, điều chỉnh ?Tính y trên hình b? ?Ta sử dụng được định lí Ta-lét khi nào ? Theo định lí Ta-let ta có: AD AE DB EC = hay 3 x 5 10 = 3 10 x 2 3 5 × ⇒ = = Hình b: Tính y: AB AC; DE AC ⊥ ⊥ =>AB//DE Theo định lí Ta-let ta có: CD CE CB EA = hay CD CE CD DB CA = + 5 4 5 3,5 y = + 8,5 4 y 6,8 5 × ⇒ = = 3. Củng cố: Phát biểu định lý Ta-lét 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Về nhà học thuộc định lí Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 sgk/58,59 Hướng dẫn: bài 4 Vận dụng t/c của tỉ lệ thức: cd c ab a d c b a − = − ⇒= hoặc d cd b ab − = − C" a // BC a A B C C' B' a A B C C' B' D A B C C' B' Soạn:27/01/2010 Dạy: 28/01/2010 Tiết 38: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm được định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét -Vận dụng định lý đảo chứng minh hai đường thẳng song song; Lập dãy các tỉ số bằng nhau của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ - Phân tích, so sánh, tổng quát hoá. Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác II. Phương tiện dạy học: GV: Hình 11, thước, sgk HS:. Thước, sgk III. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Phát biểu định lý Ta-lét ? Vẽ tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm Lấy B' thuộc AB sao cho AB' = 2cm và C' thuộc AC sao cho AC' = 3cm So sánh các tỉ số AB AB' và AC AC' B'C' có song song với BC không ? 2. Bài mới: GV: Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng a đi qua B' và song song với BC cắt AC tại C'' HS: Thực hiện GV: AC'' = ? cm HS: AC'' = 3cm GV: Có nhận xét gì về C' và C'' ? HS: C' trùng với C" GV: B'C' ? BC HS: B'C' // BC GV: Hãy phát biểu kết quả trên thành 1 định lý ? HS: Phát biểu định lý sgk/60 GV: Đó là nội dung của Định lý Ta-lét đảo, ta thừa nhận không chứng minh. HS: Lắng nghe, ghi chép GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 sgk/60 HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s) GV: Bổ sung, điều chỉnh GV: Hãy phát biểu kết quả câu c) ở ?2 sgk/60 thành 1 định lý HS: Phát biểu hệ quả sgk/60 GV: Hãy chứng minh kết quả đó ? ?Để c/m được tỉ số trên ta c/m bằng cách nào? ?Do đâu ta có AB AB' = AC AC' ? ?Làm thế nào để xuất hiện tỉ số AC AC' = BD BC ? ?Có nhận xét gì về độ dài 2 đoạn thawngrB’C’ và BD? ?Từ các tỉ số trên ta có kết luận như thế 1. Định lý Ta-lét đảo: (sgk/60) ?1: AB = 6 , AC = 9 AB' = 2, AC' = 3 + AB AB' = AC AC' (= 1 3 ) +Đường thẳng a đi qua B' và song song với BC cắt AC tại C'' * Ta có: AB' AC" AB AC = 2 AC" 6 9 ⇒ = AC" 18 : 6 3 ⇒ = = * AC’ = 3; AC” = 3 => AC’ ≡ AC” hay C’ ≡ C” và BC’ ≡ BC” Định lý Ta-lét đảo GT: ABC∆ , B’ ∈ AB; C’ ∈ AC AB AB' = AC AC' KL: B’C’//BC 2. Hệ quả của định lý Ta-lét: (sgk) GT: ABC∆ , B’C’//BC ; B’ ∈ AB; C’ ∈ AC KL: AB' AC' B 'C' AB AC BC = = Chứng minh: - Vì B’C’//BC nên theo định lí Ta-lét ta có: AB AB' = AC AC' (1) - Từ c kẻ CD//BC (D ∈ BC) theo định lí Ta-lét ta có: AC AC' = BD BC (2) [...]... 1:Tính x, trong các hình dưới đây: A N các đoạn thẳng trong các hình sau: 3 M (Hình bên) x = BC=? x= OF =? 3 4 2 GV: Bổ sung, điều chỉnh 5 B' C' B O C x F 5,2 E 52 32 HS Thực hiện ;àm bài 6/62 Hình 1: x = 3 ; Hình 2: x = 15 ?Để xác định được các đường thẳng có song song hay không ta làm như thế 2.Bài 6/62: Tìm các cặp đoạn thẳng A nào? song song trong 5 3 P M hình vẽ và giải... C B giác cũng có tính chất trên DB AB = DC AC A ?2: x Hình 23a:a) Tính y µ AD phân giác A nên 7,5 3,5 x B D y C ?Khi y = 5, x = ? x 3,5 BD AB = hay y = 7,5 DC AC x 3,5 7 ⇒ = = y 7,5 15 b) Tính x khi y=5 Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 A B C D x 3,5 7 Vì y = 7,5 = 15 Khi y=5 D E thì: 8,5 5 E 3 H F x x 7 5 ×7 7 = ⇒x= = 5 15 15 3 ?3 : Hình 23b: Tính x µ HD phân giác D nên EH DE = HF DF 3× . cố và khắc sâu các kiến thức, cách tính diện tích hình thang, hình thoi. Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích hình thang, hình thoi nhanh, chính xác, Có tính cẩn thận,. cầu làm gì? ?Để hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình thoi đó thì cạnh kia của hình chữ nhật phải bằng bao nhiêu? ?Vậy ta phải vẽ được hình chữ nhật đó. nào khác? => Diện tích hình thang bằng tích đường trung bình của hình thang với dường cao 2.Bài 33 Sgk/128: Cho hình thoi MNPQ Vẽ một hình chữ nhật có một cạnh

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S = a.b

    • 1.Bài 30 Sgk/126:

    • 3.Bài 35 Sgk/129

    • b) Bài 38 Sgk/130

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan