1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch, chiến lược phát triễn trường THCS Lý Tự Trọng

7 415 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Nhà trường đang từng bước phát triển bền vững và ngày càng trưởng thành, đã đang và sẽ trở thành một ngôi trường có chất lượng giáo dục tốt, một địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh và họ

Trang 1

PHÒNG GD-ĐT KRÔNGBUK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường THCS Lý Tự Trọng Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số 01/CL-LTT

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

TRƯỜNG THcs Lý Tù TRäNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 &TẦM NHÌN ĐẾN 2020

_

Trường THCS Lý Tự Trọng ra đời trong công cuộc đổi mới nền giáo dục Việt Nam, đang đi trên chặng đường đầu tiên đầy thử thách khó khăn nhưng cũng có rất nhiều thuận lợi Những kết quả mà nhà trường đạt được đã chứng minh điều đó Nhà trường đang từng bước phát triển bền vững và ngày càng trưởng thành, đã đang và sẽ trở thành một ngôi trường có chất lượng giáo dục tốt, một địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh và học sinh xã Pơngdrang

Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn 2020 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội đồng trường

và hoạt động của Ban Giám hiệu cũng như toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược của trường THCS Lý

Tự Trọng là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị Quyết của chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông Cùng các trường THCS xây dựng ngành giáo dục huyÖn Kr«ngbuk phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, hội nhập với các nước khu vực và thế giới

I/ TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG.

1 Điểm mạnh.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: 69, trong đó: BGH: 3, giáo viên: 60, công nhân viên: 6

- Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, trong đó có 24 CBGV-CNV trªn chuÈn,

12 CBGV-CNV đang theo học Đại học

- Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn khoa học, sáng tạo Kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới Được sự tin tưởng cao của cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục

Trang 2

- Chất lượng học sinh năm học 2009 – 2010:

+ Tổng số học sinh: 1170 em

+ Tổng số lớp: 30

+ Xếp loại học lực: Giỏi: 6,1%; Khỏ: 26,5%; TB: 42,8%, Yếu kộm 24,5% + Xếp loại hạnh kiểm năm học 2009 – 2010: Khỏ, Tốt: 97,7%; TB: 2,3%; + Năm học 2009– 2010 thi học sinh giỏi cấp huyờn đạt : 24 giải

Cấp Tỉnh: 02 giải Cấp quốc gia : 1 giải

- Cơ sở vật chất:

+ Phũng học: 24 phũng ( Trong đú cú 14 phũng học kiờn cố )

+ Phũng thực hành: 1 + Phũng tin học: cú 02 phũng (120 m2 với 38 mỏy đó được kết nối Internet)

Cơ sở vật chất bước đầu đó đỏp ứng được yờu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện tại (tuy nhiờn chưa đồng bộ, bàn ghế học sinh, phũng thớ nghiệm Sinh – Hoỏ chất lượng thấp, phũng phục vụ giỏo dục cũn thiếu)

- Thành tớch chớnh: Đó khẳng định được vị trớ trong ngành giỏo dục huyện Krông buk, được học sinh và phụ huynh học sinh tin cậy

Năm học 2007 – 2008: đạt danh hiệu Trường tiờn tiến xuất sắc

Năm học 2008 – 2009: đạt danh hiệu Trường tiờn tiến xuất sắc

Năm học 2009 – 2010: đạt danh hiệu Trường tiờn tiến xuất sắc

2 Điểm hạn chế.

- Tổ chức quản lý của Ban Giỏm hiệu:

+ Chưa chủ động tuyển chọn được nhiều giỏo viờn, cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ và tinh thần trỏch nhiệm cao

+ Đỏnh giỏ chất lượng chuyờn mụn của giỏo viờn cũn mang tớnh động viờn, chưa thực chất, phõn cụng cụng tỏc chưa phự hợp với năng lực, trỡnh độ, khả năng của một số giỏo viờn

- Đội ngũ giỏo viờn, cụng nhõn viờn: Một bộ phận nhỏ giỏo viờn chưa thực sự

đỏp ứng được yờu cầu giảng dạy hoặc quản lý, giỏo dục học sinh Thậm chớ cú giỏo viờn trỡnh độ chuyờn mụn hạn chế, chưa nhiệt tỡnh, khụng tự học, bảo thủ, sự tớn nhiệm của học sinh và đồng nghiệp thấp

- Chất lượng học sinh: 24,5% học sinh cú học lực yếu kộm, ý thức học tập, rốn

luyện chưa tốt

- Cơ sở vật chất: Chưa đồng bộ, hiện đại Phũng học, phũng học bộ môn cha có

trang bị đồ dùng học tập, thiết bị dạy học, bàn ghế chất lượng thấp Một số phũng học đang xuống cấp trầm trọng, phòng truyền thống, nh à đa chức năng cũn thiếu

Trang 3

3 Thời cơ.

Đã có sự tín nhiệm của học sinh và phu huynh học sinh trong khu vực

Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sự phạm khá, tốt

Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng

Đã nằm trong lộ trình trường đạt chuẩn quốc gia

4 Thách thức:

- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập

- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục

- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo của cán

bộ, giáo viên, công nhân viên

- Các trường THcs ở khu vực l©n cËn ( nh thÞ x· Bu«n Hå) cã chÊt lượng giáo dục cao, thu hót häc sinh

5 Xác định các vấn đề ưu tiên.

- Đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên

- Ứng dụng CNTT trong dạy – học và công tác quản lý

- Áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trường về công tác quản

lý, giảng dạy

II/ TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ CÁC GIÁ TRỊ

1 Tầm nhìn của nhà trường: Nhà trường thực sự là trung tâm chất lượng cao Nơi đào

tạo nhiều nhân tài cho quê hương đất nước

2 Sứ mệnh của nhà trường: Giáo dục học sinh ham mê học tập, biết nghiên cứu tìm

tòi và áp dụng tri thức khoa học tiên tiến vào lao động và phục vụ đời sống

3 Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường

- Tận tâm vì chất lượng – Sáng tạo vì phát triển – Lòng tin và trung thực – Thân thiện trong cộng đồng

III/ MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG.

1.Mục tiêu

Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.

2 Chỉ tiêu

2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên.

- Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được đánh giá khá, giỏi trên 80%

Trang 4

- Giỏo viờn nam dưới 50 tuổi, nữ dưới 45 tuổi sử dụng thành thạo mỏy tớnh.

- Số tiết dạy sử dụng cụng nghệ thụng tin trờn 20%

- Cú 1 cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ Thạc sỹ

- Phấn đấu 100% tổ chuyờn mụn cú tổ trưởng chuyờn mụn cú trỡnh độ Đại học (kể

cả đang theo học)

2.2 Học sinh

- Qui mụ: + Lớp học: 22  25 lớp

+ Học sinh: 900 học sinh

- Chất lượng học tập:

+ Trờn 45% học lực khỏ, giỏi (10 % học lực giỏi) + Tỷ lệ học sinh cú học lực yếu kộm < 10 %

+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS trờn 90%

+ Thi đỗ các trờng PTTH trên địa bàn: Trờn 80 %

+ Thi học sinh giỏi cấp huyện, Tỉnh lớp 9: 20 giải trở lờn

- Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống

+ Chất lượng đạo đức: 98% hạnh kiểm khỏ, tốt

+ Học sinh được trang bị cỏc kỹ năng sống cơ bản, tớch cực tự nguyện tham gia cỏc hoạt động xó hội, tỡnh nguyện

2.3 Cơ sở vật chất.

- Phũng học, phũng làm việc, phũng phục vụ được sửa chữa nõng cấp, trang bị cỏc thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn

- Cỏc phũng tin học, thớ nghiệm, xõy dựng thờm phũng đa năng được trang bị nõng cấp theo hướng hiện đại

- Xõy dựng mụi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp”

3 Phương chõm hành động

“Chất lượng giỏo dục là danh dự của nhà trường

T duy giáo dục luôn thay đổi theo nhu cầu xã hội”

IV/ CHƯƠNG TRèNH HÀNH ĐỘNG.

1 Nõng cao chất lượng và hiệu quả cụng tỏc giỏo dục học sinh.

Nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giỏo dục đạo đức và chất lượng văn hoỏ

Đổi mới phương phỏp dạy học và đỏnh giỏ học sinh phự hợp với mục tiờu, nội dung chương trỡnh và đối tượng học sinh

Đổi mới cỏc hoạt động giỏo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn; giỳp học sinh cú được những kỹ năng sống cơ bản

Mở các hội nghị cấp trờng về các chuyên đề nh : Ưng dụng CNTT trong dạy học, Dạy học các môn học văn hoá tích hợp với giáo dục đạo đức, giáo dục bảo vệ môi trờng

Trang 5

nh thế nào, Thử nghiệm dạy học bằng phơng pháp trải nghiệm, Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học

Người phụ trỏch: Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng phụ trỏch tổ chuyờn mụn, tổ trưởng chuyờn mụn, giỏo viờn bộ mụn

2 Xõy dựng và phỏt triển đội ngũ.

Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn đủ về số lượng; cú phẩm chất chớnh trị; cú năng lực chuyờn mụn khỏ giỏi; cú trỡnh độ Tin học, ngoại ngữ cơ bản, cú phong cỏch sư phạm mẫu mực Đoàn kết, tõm huyết, gắn bú với nhà trường, hợp tỏc, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ

Người phụ trỏch: Ban Giỏm hiệu, tổ trưởng chuyờn mụn

3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị giỏo dục.

Xõy dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giỏo dục theo hướng chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lõu dài

Người phụ trỏch: Phú Hiệu trưởng phụ trỏch cơ sở vật chất và trang thiết bị giỏo dục; kế toỏn, nhõn viờn thiết bị

4 Ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin.

Triển khai rộng rói việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc quản lý, giảng dạy, xõy dựng kho học liệu điện tử, thư viện điện tử…Gúp phần nõng cao chất lượng quản lý, dạy và học

Động viờn cỏn bộ, giỏo viờn, CNV tự học hoặc theo học cỏc lớp bồi dưỡng để sử dụng được mỏy tớnh phục vụ cho cụng việc chuyên môn của mình

Lên kế hoạch thi giáo án điện tử cấp tổ, cấp trờng và động viên giáo viên đăng ký

dự thi cấp huyện, cấp tỉnh

Người phụ trỏch: Phú Hiệu trưởng, tổ cụng tỏc cụng nghệ thụng tin

5 Huy động mọi nguồn lực xó hội vào hoạt động giỏo dục

- Xõy dựng nhà trường văn hoỏ, thực hiện tốt quy chế dõn chủ trong nhà trường Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cỏn bộ, giỏo viờn, CNV

- Huy động được cỏc nguồn lực của xó hội, cỏ nhõn tham gia vào việc phỏt triển Nhà trường

+ Nguồn lực tài chớnh:

- Ngõn sỏch Nhà nước

-Ngoài ngõn sỏch “ Từ xó hội, PHHS…”

-Cỏc nguồn từ giảng dạy, dịch vụ của Nhà trường

+ Nguồn lực vật chất:

- Khuụn viờn Nhà trường, phũng học, phũng làm việc và cỏc cụng trỡnh phụ trợ

- Trang thiết bị giảng dạy, cụng nghệ phục vụ dạy - học

- Người phụ trỏch: BGH, BCH Cụng đoàn, Hội CMHS

6 Xõy dựng thương hiệu

Trang 6

- Xõy dựng thương hiệu và tớn nhiệm của xó hội đối với Nhà trường bằng cách tuyên truyền rộng rãi đến nhân dân địa phơng những thành tích mà nhà trờng đã đạt đợc thông qua các cuộc họp phụ huynh hoạc các cuộc họp với UBND xã về các vấn đề có liên quan đến giáo dục

- Xỏc lập tớn nhiệm thương hiệu đối với từng cỏn bộ giỏo viờn, CNV, học sinh và PHHS

- Đẩy mạnh tuyờn truyền, xõy dựng truyền thống Nhà trường, nờu cao tinh thần trỏch nhiệm của mỗi thành viờn đối với quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu của Nhà trường, bằng các hình thức:

+ Thành lập trang web của nhà trờng giúp cho việc tuyên truyền các kế hoạch, kết quả công việc của nhà trờng đợc rộng rãi mọi ngời biết đến và cũng nhận đợc ý kiến tham gia của nhiều ngời

+ Yêu cầu mỗi thành viên trong nhà trờng đều nêu cao tinh thần làm chủ, chủ

động nắm bắt và tuyên truyền những tin tức tích cực nhất nhằm xây dựng thơng hiệu cho nhà trờng trong nhân dân, trên trang TTĐT của ngành, …

V/ TỔ CHỨC THEO DếI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH.

1 Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng rói tới toàn

thể cỏn bộ giỏo viờn, CNV nhà trường, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và cỏc tổ chức cỏ nhõn quan tõm đến nhà trường

2 Tổ chức: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trỏch nhiệm điều

phối quỏ trỡnh triển khai kế hoạch chiến lược Điều chỉnh kế hoạch chiến lược sau từng giai đoạn sỏt với tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường

3 Lộ trỡnh thực hiện kế hoạch chiến lược:

- Giai đoạn 1: Từ năm 2010 – 2011

- Giai đoạn 2: Từ năm 2011 - 2013

- Giai đoạn 3: Từ năm 2013 – 2015

- Giai đoạn 4: Từ năm 2015 - 2020

4 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cỏn

bộ, giỏo viờn, CNV nhà trường Thành lập Ban Kiểm tra và đỏnh giỏ thực hiện kế hoạch trong từng năm học

5 Đối với Phú Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phõn cụng, giỳp Hiệu trưởng tổ chức

triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đỏnh giỏ kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải phỏp để thực hiện

6 Đối với Tổ trưởng chuyờn mụn: Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đỏnh

giỏ việc thực hiện kế hoạch của cỏc thành viờn Tỡm hiểu nguyờn nhõn, đề xuất cỏc giải phỏp để thực hiện kế hoạch

7 Đối với cỏ nhõn cỏn bộ, giỏo viờn, CNV: Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm

học của nhà trường để xõy dựng kế hoạch cụng tỏc cỏ nhõn theo từng năm học Bỏo cỏo

Trang 7

kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch

Pơng rang ngày 1/10/2010

HIỆU TRƯỞNG

Đặng Xuân Trung

Ngày đăng: 10/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w