Học Thuyết Về Đạo• “… Có vật gì trong sự hỗn độn, có trước cả Trời Đất, vừa trống không, vừa yên lặng, đứng một mình không đổi, lưu hành khắp chốn không mỏi, có thể là Mẹ thiên hạ, Ta
Trang 3– Lão tử là một
nhà triết học nổi tiếng thời xưa
của Trung Quốc, một trong bảy
đại triết gia đời Chu-Tần.
– Người sáng lập
ra Đạo gia.
Trang 4Đạo Đức Kinh
Toàn bộ tư tưởng của Lão Tử.
Đã gây ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Trung Hoa
Trình bày 3 vấn đề:
–Học thuyết về đạo
–Tư tưởng về phép biện chứng
–Học thuyết vô vi
Trang 5I Học Thuyết Về Đạo
• “… Có vật gì trong sự hỗn độn, có
trước cả Trời Đất, vừa trống không,
vừa yên lặng, đứng một mình không
đổi, lưu hành khắp chốn không mỏi, có thể là Mẹ thiên hạ, Ta không biết nó tên
gì, nên mới đặt tên cho nó là Đạo,
gượng gọi là lớn…:
• Đạo lúc đầu có nghĩa là “con đường”
Tiếng Hán cổ có nghĩa “phương tiện”,
“nguyên lí”, “con đường chân chính”.
Trang 6Ý Nghĩa Về Đạo
1 Đạo sáng tạo ra vạn vật Vạn vật
nhờ có đạo mà sinh ra, sự sinh sản ra vạn vật theo trình tự “Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật”.
2 Đạo là quy luật biến hóa tự thân
của vạn vật, quy luật ấy gọi là
Đức
Trang 7Đạo quan niệm hai phương diện “vô” và
• Về mặt triết học: Đạo là siêu việt mọi
khái niệm vì nó là cơ sở của tồn tại, là tất cả, bao gồm tồn tại và phi tồn tại
Trang 8Giá trị xã hội:
Đạo của Lão Tử vạch một lối
thoát,giúp con người có được một
lẽ sống riêng, hợp với bản chất
chân thật của mình,tránh gây bất mãn,rối ren trong xã hội.
Giá Trị Chính Trị:
Thời đại chiến, Lão tử bảo rằng:
“Giai binh giá bất tường chi khí”
Và rằng: “Dĩ Đạo tá nhân chủ giả, bất dĩ binh cưỡng thiên hạ
Trang 9
II Tư Tưởng Về Phép Biện Chứng
• “Đạo đức kinh” là di sản quan trọng
trong nền văn hóa cổ đại Trung Quốc
• Lão Tử là nhà tư tưởng chủ nghĩa duy
vật chất phác, ông là người đầu tiên ở Trung Quốc lấy Đạo làm phạm trù cao nhất trong triết học.
• Lão Tử quan sát biến hoá của tự nhiên,
mối quan hệ nhân sự và trao cho nó
hàm nghĩa mới “đạo” Ông cho rằng
“Đạo” là thứ chân thực và cụ thể nhất, là cội nguồn sản sinh của mọi sự việc
Trang 10• Riêng với nhà triết học thời cổ, họ nghĩ
rằng, cần có một lối giải thích cho trật tự vạn tượng bao la trong vũ trụ, cùng với quá trình sinh thành của vạn vật.
• Trách nhiệm của triết gia chỉ thế thôi, đó
là vũ trụ quan của Lão Tử, tuy quá đơn
giản, nhưng rất khách quan và "vô hình", gần gũi với tinh thần khoa học, trái với
vũ trụ quan "hữu hình", mà đời sau
được đa số người Trung Quốc chấp
nhận, theo quan điểm Nho học.
Trang 11• “Đạo đức kinh” tràn đầy quan điểm
biện chứng chất phác, là bộ phận tinh hoa nhất trong tư tưởng triết học của Lão Tử
• Trong Đạo đức kinh, Lão Tử đã trình
bày qui luật chuyển hóa của sự vật.
• Ông quan sát sự tích lũy khối lượng sự
vật có thể biến hóa về chất
• Ông nói không nên run sợ trước khó
khăn, miễn là nỗ lực nhất định khắc
phục được khó khăn và làm nên việc
lớn
Trang 12• Lão Tử phản đối chiến tranh, phản đối
hành vi cướp bóc vô tội vạ của giai cấp
thống trị
• Ông từng miêu tả về xã hội trong lý
tưởng của ông: Nhà nước nhỏ, người dân ít, tuy có binh khí nhưng không dùng, tuy có thuyền xe những không đi Nhân dân ăn ngon mặc đẹp Cuộc sống nơi đây chất
phác, không cần thiết sử dụng văn tự, mọi người có thể khôi phục thời đại thắt nút
dây để ghi lại sự việc.
Trang 13III Học Thuyết Vô Vi
• Đây là một mở rộng quan niệm về
Đạo trong đời sống xã hội của Lão tử.
• Nghĩa đen: vô vi tức là “không làm
gì cả”
• Theo nghĩa triết học: nghĩa là sống,
hoạt động theo lẽ tự nhiên,thuần phát, không hành động có tính chất giả tạo, gò ép,trái với bản tính tự
nhiên của mình Không can thiệp vào guồng máy của tự nhiên.
Trang 14• Khái niệm vô vi trong Đạo
Đức kinh thường được hiểu lầm là không nên làm gì cả,
nhưng thật ra Lão Tử khuyên rằng Làm mà như không làm, như thế có đặng không.
Trang 15• Ông cũng viết rằng nước tuy
mềm mại uyển chuyển nhưng
có thể chảy đến bất cứ nơi nào,
và với một khối lượng lớn thì
có thể làm lở cả đất đá.
Như vậy vô vi có thể ví von với
cách hành xử của nước.
Trang 16• Tại sao Lão tử lại khuyên
rằng”Làm mà như không làm như thế có đặng không”?
Chẳng hạn như:
• Ba mươi nan hoa cùng qui
vào 1 cái bánh, nhưng chính
nhờ khoảng trống không trong cái bánh mà xe mới dùng
được.
Trang 18• Lời nói chân thật thì không hoa
mỹ, lời nói hoa mĩ thì không chân thật Người thiện thì không cần
phải biện giải (vì hành vi tốt rồi),
người nào phải biện giải cho mình
là người "không thiện" Người biết thì không nói, người nói là người không biết
Trang 19• Lão Tử còn cho rằng: "Thủ thiên hạ
thường dĩ vô sự, kịp kỳ hữu sự, bất
túc dĩ thủ thiên hạ" tức là “Được thiên
hạ thường là chẳng gây nên chuyện, nếu đã gây nên chuyện, thì không đủ
tư cách để được thiên hạ”
Đó là lý tưởng chính trị trong thuyết
"Vô vi" của Lão Tử: mặc cho mọi việc thuận theo quy luật tự nhiên.
Trang 20• Người cho rằng, sở dĩ thần dân khó
trị là bởi cấp lãnh đạo "Hữu vi", nếu
họ "vô vi", là dân "tự hóa“ Lão Tử giải thích thêm rằng, khi ta hiếu tĩnh
là dân tự chánh; ta vô sự là dân tự phú
• Thậm chí còn chủ trương "Tuyệt
Thánh khí tri" và "Tuyệt Nhân khí
nghĩa" , cứ để cho tất cả trở về với bản tánh chất phác,chân thật thôi
Trang 21Tóm lại, học thuyết của Đức Lão
Tử lấy vô danh làm tôn chỉ, lấy vô
vi làm phương tiện
• Người hiểu đạo trị thiên hạ theo
chính sách vô vi, giữ thái độ điềm đạm Giải quyết việc khó từ khi còn
dễ, thực hành việc lớn từ khi còn
nhỏ Cho nên thánh nhân trước
sau không làm việc gì lớn mà thực hiện được việc lớn
Trang 22• Không trọng người hiền để dân
không tranh, không quý của hiếm để dân không trộm cắp, không phô bày cái gì gợi ham muốn, để lòng dân
không loạn.
• Không học thì không phải lo Càng
theo học thì mỗi ngày dục vọng,
"hữu vi" càng tăng, theo đạo thì mỗi ngày dục vọng càng giảm, vô vi
càng tăng.
Trang 23• Chính trị của thánh nhân là làm
cho dân lòng thì hư tĩnh, bụng
thì no, không ham muốn, không tranh giành, xương cốt thì mạnh Khiến cho dân không biết, không muốn mà bọn mưu trí thì không dám hành động Theo chính sách
vô vi thì mọi việc đều trị.
Trang 24• Tóm lại, thuyết “Vô Vi” của Lão Tử
cốt dạy người đời tu luyện nội tâm lúc nào cũng giữ được trạng thái
bình thản, phẳng lặng.
Đó là triết lý mà Lão Tử đã nêu lên
để hướng dẫn người đời tu luyện bản thân mình.
Trang 26a Nước