1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI THỬ VĂN SỐ 1 (CÔ THANH MAI MOON VN)

2 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: DẶN CON (Trần Nhuận Minh) Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn. Nhà mình sát đường, họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào. Con chó nhà mình rất hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán. Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này... Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm). Câu 2: Cách xưng hô (conbốmình) và cách nói phủ định (không đượckhông bao giờ được) cho thấy thái độ của người bố trong cuộc trò chuyện như thế nào? (0,25 điểm). Câu 3: Theo anhchị, vì sao người bố lại dặn con: “Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào” (0,5 điểm). Câu 4: Anhchị hiểu như thế nào về câu thơ: “Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này…” (0,5 điểm). Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: (1)“Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. (2) Trong và sáng dính liền nhau. (3) Tuy nhiên, cũng có thể phân tích ra để cho được rõ nghĩa hơn nữa. (4) Theo tôi nghĩ, sáng là sáng sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ ràng; thường thường khi khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng, thì lời diễn đạt ra cũng được minh bạch. (5) Tuy nhiên, nhất là trong thơ, có rất nhiều trường hợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lời diễn đạt còn thô, chưa được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt. (6) Do đó, tôi muốn hiểu chữ sáng là nặng về nói nội dung, nói tư duy, và chữ trong là nặng nói về hình thức, nói diễn đạt (và cố nhiên là nội dung và hình thức gắn liền). (7)Cho nên phải phấn đấu cho được sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho được trong lời, đặng cho câu thơ, câu văn trong sáng” (Xuân Diệu, dẫn theo SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tr.40). Câu 5: Xác định 02 phép liên kết trong đoạn trích (0,25 điểm). Câu 6: Nêu nội dung của đoạn trích (0,5 điểm). Câu 7: Cụm từ “Theo tôi nghĩ” trong đoạn trích mang hàm ý gì? (0,25 điểm). Câu 8: Xác định lỗi và sửa lỗi trong các câu sau (0,5 điểm) a) Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. b) Các trường đại học trong cả nước đã công bố công khai điểm chuẩn và chỉ tiêu tuyển sinh. Phần II. Làm văn (7,0 điểm): Câu 1. (3,0 điểm) Trong một buổi diễn thuyết vào đầu năm học, Bryan Dison – Tổng giám đốc tập đoàn Coca Cola, đã khuyên các sinh viên: “…Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai. Chỉ bằng cách sống cuộc đời mình trong từng khoảnh khắc của nó, bạn sẽ sống trọn vẹn từng ngày của đời mình…” (Sống trọn vẹn từng ngày – Thanh Hằng dịch từ Internet) Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anhchị về lời khuyên trên. Câu 2. (4,0 điểm) Cảm nhận của anhchị về ý nghĩa của hình ảnh bát cháo hành trong truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) và hình ảnh bát cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). HẾT

ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: DẶN CON (Trần Nhuận Minh) Chẳng ai muốn làm hành khất Tội trời đày ở nhân gian Con không được cười giễu họ Dù họ hôi hám úa tàn. Nhà mình sát đường, họ đến Có cho thì có là bao Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào. Con chó nhà mình rất hư Cứ thấy ăn mày là cắn Con phải răn dạy nó đi Nếu không thì con đem bán. Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm). Câu 2: Cách xưng hô (con/bố/mình) và cách nói phủ định (không được/không bao giờ được) cho thấy thái độ của người bố trong cuộc trò chuyện như thế nào? (0,25 điểm). Câu 3: Theo anh/chị, vì sao người bố lại dặn con: “Con không bao giờ được hỏi Quê hương họ ở nơi nào” (0,5 điểm). Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này…” (0,5 điểm). Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: (1)“Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả của một cuộc phấn đấu. (2) Trong và sáng dính liền nhau. (3) Tuy nhiên, cũng có thể phân tích ra để cho được rõ nghĩa hơn nữa. (4) Theo tôi nghĩ, sáng là sáng sủa, dễ hiểu, khái niệm được rõ ràng; thường thường khi khái niệm, nhận thức, suy nghĩ được rõ ràng, thì lời diễn đạt ra cũng được minh bạch. (5) Tuy nhiên, nhất là trong thơ, có rất nhiều trường hợp ý nghĩa sáng rồi, dễ hiểu rồi, nhưng lời diễn đạt còn thô, chưa được trong, chưa được gọn, chưa được chuốt. (6) Do đó, tôi muốn hiểu chữ sáng là nặng về nói nội dung, nói tư duy, và chữ trong là nặng nói về hình thức, nói diễn đạt (và cố nhiên là nội dung và hình thức gắn liền). (7)Cho nên phải phấn đấu cho được sáng nghĩa, đồng thời lại phải phấn đấu cho được trong lời, đặng cho câu thơ, câu văn trong sáng” (Xuân Diệu, dẫn theo SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tr.40). Câu 5: Xác định 02 phép liên kết trong đoạn trích (0,25 điểm). Câu 6: Nêu nội dung của đoạn trích (0,5 điểm). Câu 7: Cụm từ “Theo tôi nghĩ” trong đoạn trích mang hàm ý gì? (0,25 điểm). Câu 8: Xác định lỗi và sửa lỗi trong các câu sau (0,5 điểm) a) Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. b) Các trường đại học trong cả nước đã công bố công khai điểm chuẩn và chỉ tiêu tuyển sinh. Phần II. Làm văn (7,0 điểm): Câu 1. (3,0 điểm) Trong một buổi diễn thuyết vào đầu năm học, Bryan Dison – Tổng giám đốc tập đoàn Coca Cola, đã khuyên các sinh viên: “…Bạn chớ để cuộc sống trôi qua kẽ tay vì bạn cứ đắm mình trong quá khứ hoặc ảo tưởng về tương lai. Chỉ bằng cách sống cuộc đời mình trong từng khoảnh khắc của nó, bạn sẽ sống trọn vẹn từng ngày của đời mình…” (Sống trọn vẹn từng ngày – Thanh Hằng dịch từ Internet) Viết một bài văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về lời khuyên trên. Câu 2. (4,0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của hình ảnh bát cháo hành trong truyện ngắn “Chí Phèo” (Nam Cao) và hình ảnh bát cháo cám trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). HẾT . ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2 014 - 2 015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 18 0 phút Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc bài thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu. con đem bán. Mình tạm gọi là no ấm Ai biết cơ trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thi n hạ Biết đâu nuôi bố sau này Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm). Câu 2: Cách xưng hô (con/bố/mình). thế nào về câu thơ: “Lòng tốt gửi vào thi n hạ Biết đâu nuôi bố sau này…” (0,5 điểm). Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: (1) “Sự trong sáng của ngôn ngữ là kết quả

Ngày đăng: 10/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w