GV : Th.S Nguyn V Minh Vt Lý 11 Chng 2 Chng 2 : Dũng in khụng i. Ngun in I. Dũng in l dũng cỏc in tớch (cỏc ht ti in) dch chuyn cú hng - Chiu quy c ca dũng in l chiu dch chuyn cú hng ca cỏc in tớch dng. - Dng in khng i l dng in cú chiu v cng khng thay i theo thi gian. Cng ca dũng in khụng i c tớnh bng cụng thc: I = t q v q = n.e vi n l s electron/s. Trong h SI, n v ca cng dũng in l ampe (A) v c xỏc nh l : t : 0914449230 1 Email : ngvuminh249@yahoo.com 1 C 1 A = = 1 C/s 1 s I Chiu quy c Cỏc c s ca ampe l 1 mA = 1.10 3 A, 1A = 1.10 6 A. Cng dũng in khụng i c o bng ampe k (hay miliampe k, . . . ) mc xen vo mch in (mc ni tip). II. Ngun in : Suất điện động của nguồn điện l đại lợng đặc trng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, có giá trị bằng thơng số giữa công A của các lực lạ v độ lớn của các điện tích q dịch chuyển trong nguồn : A = q Trong hệ SI, suất điện động có đơn vị l vôn (V). Bi Tp T Lun : Bi 1: Mt dũng in khụng i trong thi gian 10 s cú mt in lng 1,6 C chy qua. a. Tớnh cng dũng in ú. b. Tớnh s eletron chuyn qua tit din thng ca dõy dn trong thi gian 10 phỳt. S: a. I = 0,16A.6. b. 10 20 Bi 2: Mt dũng in khụng i chy trong dõy dn cú cng 1,6 mA Tớnh in lng v s eletron chuyn qua tit din thng ca dõy dn trong thi gian 1 gi. S: q = 5,67C ; 3,6.1019 Bi 3: S electron dch chuyn qua tit din thng ca dõy dn trong khong thi gian 2 s l 6,25.10 18 e. Khi ú dũng in qua dõy dn cú cng bao nhiờu? S: I = 0,5A. Bi 4:Dũng khụng i I=4,8A chy qua dõy kim loi tit din thng S=1cm 2 . Tớnh s e dch chuyn qua tit din thng ca dõy trong 1s. TRC NGHIM 2.1 Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? A. Dũng in cú tỏc dng t. Vớ d: nam chõm in. B. Dũng in cú tỏc dng nhit. Vớ d: bn l in. C. Dũng in cú tỏc dng hoỏ hc. Vớ d: acquy núng lờn khi np in. D. Dũng in cú tỏc dng sinh lý. Vớ d: hin tng in git. 2.2 Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Ngun in l thit b to ra v duy trỡ hiu in th nhm duy trỡ dũng in trong mch. Trong ngun in di tỏc dng ca lc l cỏc in tớch dng dch chuyn t cc dng sang cc õm. B. Sut in ng ca ngun in l i lng c trng cho kh nng sinh cụng ca ngun in v c o bng thng s gia cụng ca lc l thc hin khi lm dch chuyn mt in tớch dng q bờn trong ngun in t cc õm n cc dng v ln ca in tớch q ú. GV : Th.S Nguyn V Minh Vt Lý 11 Chng 2 C. Sut in ng ca ngun in l i lng c trng cho kh nng sinh cụng ca ngun in v c o bng thng s gia cụng ca lc l thc hin khi lm dch chuyn mt in tớch õm q bờn trong ngun in t cc õm n cc dng v ln ca in tớch q ú. D. Sut in ng ca ngun in l i lng c trng cho kh nng sinh cụng ca ngun in v c o bng thng s gia cụng ca lc l thc hin khi lm dch chuyn mt in tớch dng q bờn trong ngun in t cc dng n cc õm v ln ca in tớch q ú. 2.3 in tớch ca ờlectron l - 1,6.10 -19 (C), in lng chuyn qua tit din thng ca dõy dn trong 30 (s) l 15 (C). S ờlectron chuyn qua tit din thng ca dõy dn trong thi gian mt giõy l t : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com A. 3,125.10 18 . B. 9,375.10 19 . C. 7,895.10 19 . D. 2,632.10 18 . 2.4 Sut in ng ca ngun in c trng cho A. kh nng tớch in cho hai cc ca nú. B. kh nng d tr in tớch ca ngun in. C. kh nng thc hin cụng ca ngun in. D. kh nng tỏc dng lc ca ngun in. 2.5 on mch gm in tr R 1 = 100 () mc ni tip vi in tr R 2 = 300 (), in tr ton mch l: A. R TM = 200 (). B. R TM = 300 (). C. R TM = 400 (). D. R TM = 500 (). 2.6 Cho on mch gm in tr R 1 = 100 (), mc ni tip vi in tr R 2 = 200 (), hiu iờn th gia hai u on mch l 12 (V). Hiu in th gia hai u in tr R 1 l A. U 1 = 1 (V). B. U 1 = 4 (V). C. U 1 = 6 (V). D. U 1 = 8 (V). 2.7 on mch gm in tr R 1 = 100 () mc song song vi in tr R 2 = 300 (), in tr ton mch l: A. R TM = 75 ().B. R TM = 100 (). C. R TM = 150 (). D. R TM = 400 (). 2.8 Cho on mch gm in tr R 1 = 100 (), mc ni tip vi in tr R 2 = 200 (). t vo hai u on mch mt hiu in th U khi ú hiu iờn th gia hai u in tr R 1 l 6 (V). Hiu in th gia hai u on mch l: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). Pin v ỏcquy Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau đợc ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối). Do tác dụng hoá học, các cực của pin điện hoá đợc tích điện khác nhau v giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị suất điện động của pin. Khi đó năng lợng hoá học chuyển thnh điện năng dự trữ trong nguồn điện. Acquy l nguồn điện hoá học hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch, nó tích trữ năng lợng lúc nạp điện v giải phóng năng lợng khi phát điện. Nguồn điện hoạt động theo nguyên tắc trên còn gọi l nguồn điện hoá học hay pin điện hoá (pin v acquy). ở đây lực hoá học đóng vai trò lực lạ. 2.9Phỏt biu no sau õy l ỳng? A. Trong ngun in hoỏ hc (pin, ỏcquy), cú s chuyn hoỏ t ni nng thnh in nng. B. Trong ngun in hoỏ hc (pin, ỏcquy), cú s chuyn hoỏ t c nng thnh in nng. C. Trong ngun in hoỏ hc (pin, ỏcquy), cú s chuyn hoỏ t hoỏ nng thnh iờn nng. D. Trong ngun in hoỏ hc (pin, ỏcquy), cú s chuyn hoỏ t quang nng thnh in nng. 2.10 Phỏt biu no sau õy l ỳng? 2 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện. C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất. D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất. 2.11. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ + Điện trở của dây kim loại hình trụ đồng chất: R = ρ S l . + Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có R: I = R U hay U AB = V A – V B = IR. I + Công và công suất của dòng điện: A = UIt; P = UI. + Định luật Jun – Len-xơ: Q = t R U 2 = RI 2 t. + Suất điện động của nguồn điện: E = It A q A = . + Công và công suất nguồn điện: A = q.E = E .I.t (J) + Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện chỉ tỏa nhiệt: P = UI = RI 2 = R U 2 . Cách tính điện trở bóng đèn hoặc ấm điện dm dm P U R 2 = Ghi chỳ : Nhắc lại kết quả đó tỡm hiểu ở lớp 9. a) Điện trở mắc nối tiếp: điện trở tương đương được tính bởi: R m = R l + R 2 + R 3 + … + R n I m = I l = I 2 = I 3 =… = I n U m = U l + U 2 + U 3 +… + U n b) Điện trở mắc song song: điện trở tương đương được tính bởi: 123 1 mn R +++⋅⋅⋅+ 111 1 = R RR R I m = I l + I 2 + … + I n U m = U l = U 2 = U 3 = … = U n R 1 R 2 R 3 R n m m m U I= R R n R 3 R 2 R 1 m m m U I= R U A B 3 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 2.13 Đồ thị mô tả định luật Ôm là: Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 2.14 Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 2.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. 2.16 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R 2 thì A. độ sụt thế trên R 2 giảm. B. dòng điện qua R 1 không thay đổi. C. dòng điện qua R 1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R 2 giảm. 2.17 Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. 2.18 Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. 2.19 Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI. 2.20 Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA 2.21 Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt. B. P = UIt. C. P = EI. D. P = UI. 2.22 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. I o U A I o U B I o U C I o U D 4 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 2.23 Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1 = 110 (V) và U 2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com A. 2 1 R R 2 1 = B. 1 2 R R 2 1 = C. 4 1 R R 2 1 = D. 1 4 R R 2 1 = 2.24 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (Ω). B. R = 150 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω). 2.25 Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). 2.26 Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nước. Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút). ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Định luật Ôm cho toàn mạch 1/ Biểu thức: I = N Rr+ E Trong đó: ξ : là suất điện động của nguồn điện r: điện trở trong của nguồn R N : là điện trở tương đương của mạch ngoài 2/ Hệ quả: *hiệu điện thế ở mạch ngoài: N UIR Ir ξ ==− I R N E, r +khi r = 0 thì N U ξ = (TH:lí tưởng) +khi I= 0 thì N U ξ = (TH:mạch hở) • Cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (R N ≈ 0) và bằng m I r = E . Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch. ) H = + N N R .100 Rr 3/. Hiệu suất nguồn điện: ( 100% == N AU H A E co ù ích toaøn phaàn 2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. 2.28 Biểu thức nào sau đây là không đúng? A. rR I + = E B. R U I = C. E = U − Ir D. E = U + Ir 2.29 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. 5 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. 2.30 Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là: Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com A. R U I = B. rR I + = E C. 'rrR P ++ - E E D. AB AB R U I E + = I = 2.31 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ù) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). 2.32 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). 2.33 Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω). 2.34 Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 (Ω) đến R 2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (Ω). B. r = 6,75 (Ω). C. r = 10,5 (Ω). D. r = 7 (Ω). 4. BÀI TOÁN VỀ CÔNG SUẤT : Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là : 2 2 P I .R .R Rr ξ ⎛⎞ == ⎜⎟ + ⎝⎠ E,r Khi “công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất” thì 22 MAX N N P 4R 4r Rr ξ ξ ⎧ == ⎪ ⎨ ⎪ = ⎩ I 2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω). 2.36 Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R 2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω). 2.37 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). 2.38 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 2.39 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). A B R N 6 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 2.40 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 2.41 Chọn câu trả lời ĐÚNG . Một nguồn điện suất điện động E = 8V, có điện trở trong r = 1 được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm điện trở R = 14 Ω tạo thành mạch kín. Cụng suất của mạch ngũai là : Ω A. P N = 3,5 W B. P N = 4 W C. P N = 7 W D. Một kết quả khỏc 2.42 Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 0,5 được mắc nối tiếp với mạch ngòai gồm 2 điện trở R 1 = 20 và R 2 = 30 Ω Ω Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Cụng suất của mạch ngòai là : A. P N = 4,4 W B. P N = 14,4 W C. P N = 17,28 W D. P N = 18 W 2.43 Mắc một điện trở R = 15 Ω vào một nguồn điện suất điện động E, cÓ điện trở trong r = 1 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Cụng suất của nguồn điện là A. P E = 3,75 W B. P E = 4 W C. P E = 7,75 W D. Một kết quả khỏc 2.44 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 4 (Ω). C. R = 5 (Ω). D. R = 6 (Ω). 2.45 Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 (Ω) và R 2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (Ω). B. r = 3 (Ω). C. r = 4 (Ω). D. r = 6 (Ω). 2.46 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị: A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 2.47 Một nguồn điện là acqui chì có suất điện động E = 2,2V nối với mạch ngòai điện trở R = 0,5 Ω thành mạch kín. Hiệu suất của nguồn điện H = 65%. Tính cường độ dòng điện trong mạch. A. I = 2,86 A B. I = 8,26 A C. I = 28,6 A D. I = 82,6 A 2.48 Hai điện trở giống nhau dùng để mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu mắc chúng nối tiếp với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc chúng vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 5 W. B. 10 W. C. 20 W. D. 80 W. 2.49 Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R = 2 Ω thành mạch kín thì công suất tiêu trên R là 16 W, giá trị của điện trở R bằng A. 3 Ω. B. 4 Ω. C. 5 Ω. D. 6 Ω. 2.50 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện ξ = 28V,r =2 Ω và điện trở mạch ngoài R=5 Ω nối thành mạch kín thì công suất tiêu thụ mạch ngoài là A.P = 980W B.P = 392W C.P = 800W D.P = 80W 2.51 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). 2.52 Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 2.53 Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 2.54 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 7 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 Bài Tập Tự Luận : Bài 1 : Có mạch điện như hình vẽ. R E , r Nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. Bài 2 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V A B và có điện trở trong r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R 1 = 6,75Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 4Ω, R 4 = R 5 = 3Ω. a. Tính Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 C D b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế U CD . Bài 3 : Khi 2 cực của một nguồn điện được nối với 1 điện trở 20 Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của là 11,4V. Khi nối với điện trở 4 Ω thì hiệu điện thế là 10,16V. Tính suất điện động và điện trở của nguồn điện Bài 4 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động ξ = 12V và có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 9Ω, R 3 = 8Ω. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở(t =5phút). R 1 R 2 R 3 ξ , r c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. Bài 5 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có có điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R 1 = 6Ω, R 2 = 2Ω, R 3 = 3Ω. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. ξ , r R 1 R 2 R 3 a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. +++++++++++++++++++ Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ A. Mắc nối tiếp: b123 n b1 2 3 n . r r r r . r =+++…+ =+++…+ EEEE E chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau. b r nr = = b nEE B. Mắc xung đối: 12 12 b b rrr =− =+ EEE E 1 ,r 1 E 2 ,r 2 E 1 ,r 1 E 2 ,r 2 E 1 ,r E 2 ,r E 3 ,r E n ,r E b ,r b 8 GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 9 C. Mắc song song ( các nguồn giống nhau). b b r r n = = EE E,r E,r D. Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau). E,r Gọi: m: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang). n: là số dãy (hàng dọc). b b m mr r n = = EE Tổng số nguồn trong bộ nguồn: 2.55 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1 , r 1 và E 2 , r 2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. 21 21 rrR I ++ − = E E B. 21 21 rrR I −+ − = E E C. 21 21 rrR I −+ + = E E D. 21 21 rrR I ++ + = E E 2.56 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r 1 và E, r 2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. 21 rrR 2 I ++ = E B. 21 21 rr r.r R I + + = E C. 21 21 rr r.r R 2 I + + = E D. 21 21 r.r rr R + + I = E 2.57 Cho mạch điện như hình vẽ, các pin có suất điện động ξ 0 và điện trở trong r 0 giống nhau. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức A. 0 r m + = R 0 E I B. 0 mr m + = R 0 E I C. n mr m 0 + = R 0 E I D. m nr m 0 + = R 0 E I 2.58 Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5Ω mắc như hình vẽ. A. E b = 24V; r b = 12Ω B. E b = 16V; r b = 12Ω C. E b = 24V; r b = 4Ω D. E b = 16V; r b = 3Ω 2.59 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. E,r E,r E,r E,r E,r E,r n nhánh R m nguồn GV : Th.S Nguyễn Vũ Minh Vật Lý 11 – Chương 2 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 10 2.60Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. 2.61 Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ù). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. E b = 12 (V); r b = 6 (Ω). B. E b = 6 (V); r b = 1,5 (Ω). C. E b = 6 (V); r b = 3 (Ω). D. E b = 12 (V); r b = 3 (Ω). 2.62 Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là: R A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 1,4 (A). 2.63 Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong của các pin giống nhau và bằng E o , r 0 . Ta có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn có E b và r b là A. E b = 7E o ; r b = 7r 0 B. E b = 5E o ; r b = 7r 0 C. E b = 7E 0 ; r b = 4r 0 D. E b = 5E o ; r b = 4r 0 Bài 1: Cho mach điện như hình vẽ.Biết: R 1 = 5 Ω , R 2 =2 Ω , R 3 = 1 Ω R 3 R 1 R 2 Tính điện trở tương đương của mạch? ĐS: td 7 R 8 =Ω Bài 2:Cho mạch điện như hình vẽ:Cho biết R 1 = 4 Ω R 2 = R 5 = 20 ; R 3 = R 6 = 12 Ω Ω Ω R 4 = R 7 = 8Ω Tìm điện trở tương đương R AB của mạch? (Đáp số: R AB = 16 ) C R 7 R 5 R 6 R 4 R 3 R 2 R 1 D B A Bài 3: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ nếu: N M K 2 K 1 B A R 4 R 3 R 2 R 1 a) K 1 , K 2 mở. b) K 1 mở, K 2 đóng. c) K 1 đóng, K 2 mở. d) K 1 , K 2 đóng. Cho R 1 = 1 , R 2 = 2Ω , Ω R 3 = 3 , R 4 = 6Ω , Ω điện trở các dây nối không đáng kể. Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = 10 . Ω Điện trở ampe kế không đáng kể. Tìm R AB ? C A D A B R 5 R 2 R 4 31 R R . nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn. 16V; r b = 3Ω 2.59 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc. ngvuminh249@yahoo.com 10 2.6 0Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó