Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Hà Giáo sinh: Trần Thị Huế GIÁO ÁN BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ( tiết 2) I.Mục tiêu bài học 1,Kiến thức -Phát biểu được định luật Faraday, và viết được biểu thức của định luật -Nêu được một số ứng dụng phổ biến của hiện tượng điện phân 2, Kỹ năng -Áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong SGK và sách bài tập -Rèn luyện kĩ năng logic toán học để kiểm tra dự đoán 3,Thái độ -Chú ý lắng nghe -Chủ động tích cực xây dựng bài *Trọng tâm Các định luật faraday -Faraday thứ nhất: khối lượng vật chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó m= kq -Faraday thứ hai: đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ đó là , trong đó gọi là số Faraday: m =It II.Tiến trình dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học -HS trả lời Kiểm tra bài cũ -Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường? -Bản chất dòng điện trong chất điện phân? -Người làm nhiều thí nghiệm về chất điện phân đó chính là Faraday. Ông đã có rất nhiều nhận xét khi làm thí nghiệm. Từ những nhận xét này ông khái quát thành định luật mang tên ông. Đó là các định luật Faraday. Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu các định luật này. -Bình điện phân (dung dịch CuSO 4 ) Phân tich cho hs thấy được dòng điện trong chất điện phân không những tải điện lượng mà còn tải cả lượng vật chất đi theo nó -Bây giờ chúng ta quan tâm tới 2 vấn đề là điện lượng chạy trong bình điện phân và khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực -Faraday khi làm thí nghiệm Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân I.Bản chất của dòng điện trong chất điện phân II.Hiện tượng dương cực tan III.Các định luật Faraday -Suy ra m~q -Học sinh phát biểu -HS trả lời m= m o N q=neN k=A/N A en -HS phát biểu -Số Faraday không thay đổi -Khi I tính ra ampe, t tính ra s m=AIt/kn -Số nguyên tử trong một mol kim loại bằng số Faraday chia cho điện tích nguyên tố: N= 96494/ 1,602.10 - 19 = 6,023.10 -23 mol -1 -HS thực hiện ông có nhận xét -Từ đây các em suy ra được điều gì? -Faraday ông cũng nhận xét như thế này và ông khái quát thành định luật Faraday thứ 1 -Khối lượng của N ion: m= m o N mà m o = với N A là số a-vo-ga- dro -Điện lượng của N ion : q=neN với n là hóa trị nguyên tố, e là điện tích nguyên tố Lại có q=It N= It/ne Do đó ta có : m=m o N= AIt/N A en kết hợp với định luật faraday thứ nhất tim đương lượng điện hóa k -Yêu cầu hs phát biểu -Số Faraday có thay đổi không ? -Khi nào số Faraday có giá trị này ? -Lúc này khối lượng của chất giải phóng ra ở điện cực được tính như thế nào ? -Yêu cầu hs làm câu C3 -Đưa ra một số bài tập trong sbt (áp dụng định luật -Nhận xét: m~N q~ N -Suy ra m~q -Định luật Fraday thứ 1: m= kq k:đương lượng điện hóa của chất giải phóng ra ở điện cực -Khối lượng của N ion: m= m o N mà m o = với N A là số a-vo-ga-dro -Điện lượng của N ion : q=neN với n là hóa trị nguyên tố, e là điện tích nguyên tố Lại có q=It N= It/ne -Đương lượng điện hóa k: k=A/N A en -Đây chính là định luật Faraday thứ 2 F=N A e=96500C/mol F không đổi với mọi nguyên tố -Khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực: m=AIt/kn Faraday thứ nhất và thứ hai) -Củng cố : +Yêu cầu học sinh nhắc lại định luật Faraday thứ nhất và định luật Faraday thứ 2 +Yêu cầu học làm tập SGK và SBT . là điện lượng chạy trong bình điện phân và khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực -Faraday khi làm thí nghiệm Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân I.Bản chất của dòng điện trong chất điện phân II.Hiện. này. -Bình điện phân (dung dịch CuSO 4 ) Phân tich cho hs thấy được dòng điện trong chất điện phân không những tải điện lượng mà còn tải cả lượng vật chất đi theo nó -Bây giờ chúng ta quan tâm tới 2 vấn. cũ -Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường? -Bản chất dòng điện trong chất điện phân? -Người làm nhiều thí nghiệm về chất điện phân đó chính là Faraday. Ông đã có rất nhiều nhận xét khi