1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm định chất lượng giáo dục-Trường Vĩnh Phúc

178 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Đến ngày 05-9-1977trở thành trường phổ thông cơ sở Vĩnh Phú lấy tên một tỉnh phíaBắc đã kết nghĩa với tỉnh Bến Tre trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ, là một trong những trường nội ô có q

Trang 1

PHÒNG GD-ĐT TP BẾN TRE CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường THCS Vĩnh Phúc Độc lập - Tự do - Hạnh

phúc

Bến Tre, ngày 22 tháng 12 năm 2009

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG

I THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG…

Tên trường (theo quyết định thành lập):

Tiếng Việt: TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC THÀNH PHỐ BẾNTRE

Tên Hiệutrưởng Lê Công LợiHuyện / quận / thị xã

/ thành phố:

Thành phốBến Tre

Điện thoạitrường: 075.3829490

Trang 2

trường (theo quyết

định thành lập): (nếu có):

Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó

khăn ? Bán công Trường liên kết với nước

ngoài ? Dân lập Có học sinh khuyết tật ?

Khoảngcách

Tổngsốhọcsinh

Tổng sốlớp (ghi

rõ số lớp

6 đếnlớp 9)

Têncán bộ,giáoviênphụtrách

2 Thông tin chung về lớp học và học sinh

LOẠI HỌC SINH Tổn

g số

Chia ra Lớp

6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Trang 4

Số học sinh nội trú dân

Trang 5

Số buổi của lớp học /tuần

Năm học 2006- 2007

Năm học 2007- 2008

Năm học 2008- 2009

Trang 6

Thànhphố: 28Tỉnh: 08

Thànhphố: 27Tỉnh: 09

Thànhphố: 21Tỉnh: 05Khu vực01

Chia theo chế độ lao

động

Trong tổng số Biên

chế

Hợp đồng

Thỉnh giảng

Dâ n tộc thi ểu số

Nữ dân tộc thiể u số

Tổn

g số

N ữ

Tổn g số

N ữ

Số đảng

30-Đảng viên

là giáo viên: 36 27 36

27-Đảng viên là

cán bộ quản

2

Trang 7

-Đảng viên

là nhân viên: 03 01 03

01

- Chưa đạt

00

Trang 9

trưởng: 0

- Phó Hiệu

02

Nhân viên

3 04

02

Năm học 2006- 2007

Năm học 2007- 2008

Năm học 2008- 2009

Trang 10

báo của giáo

viên đăng trong

Trang 11

Điện thoại, Email

Trang 12

Bí thư Chi bộ

Bí thư Chi ĐoànTổng phụ trách ĐộiChủ tịch Công Đoàn

Lê Thị Hoàng TrangTrần Anh Tuấn

Nguyễn Thị ThùyTrang

Trần Thị Xuân MaiNguyễn Thị VânNguyễn Thị MaiNguyễn Đình Long

Tổ trưởng tổ Vănphòng

Tổ trưởng tổ Ngữvăn

Tổ trưởng tổ SửĐịa- GDCD

Tổ trưởng tổ Anhvăn

Tổ trưởng tổ Toán

Tổ trưởng tổ Vật lý–

Tin họcNhà giáo ưu tú, Tổtrưởng tổ Hóa học

Tổ trưởng tổ SinhCông nghệ

Tổ trưởng tổ Nhạc

Mỹ thuật

Tổ trưởng tổ Thể

Trang 13

II-CƠ SỞ VẬT CHẤT, TÀI CHÍNH, THƯ VIỆN…

1 Cơ sở vật chất, thư viện

Các chỉ số

Năm học 2005- 2006

Năm học 2006- 2007

Năm học 2007- 2008

Năm học 2008- 2009 Tổng diện tích

Trang 17

năm gần đây

Các chỉ số

Năm học 2005- 2006

Năm học 2006- 2007

Năm học 2007- 2008

Năm học 2008- 2009

Trang 18

Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Trường mangtên là trường tiểu học cộng đồng dẫn đạo Phan Thanh Giản nằmtrên đường Phan Thanh Giản (nay là đại lộ Đồng Khởi) thuộcPhường 3 thành phố Bến Tre Sau 30-4-1975, Trường được đổitên là trường phổ thông cấp I Vĩnh Phú B Đến ngày 05-9-1977trở thành trường phổ thông cơ sở Vĩnh Phú (lấy tên một tỉnh phíaBắc đã kết nghĩa với tỉnh Bến Tre trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ), là một trong những trường nội ô có quy mô trườnglớp lớn nhất của thành phố Bến Tre.

Ngày 24-8-2001, do yêu cầu phát triển trường lớp nhằmphục vụ cho công tác phổ cập giáo dục THCS nên trường phổthông cơ sở Vĩnh Phú tách ra 2 trường: trường THCS Vĩnh Phúc(lấy tên một tỉnh phía Bắc tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú) và trườngtiểu học Phường 3 (hiện nay là trường tiểu học Phú Thọ) nhưngvẫn hoạt động chung một cơ sở tại số 9 đại lộ Đồng Khởi,Phường 3 thành phố Bến Tre

Ngày 10-8-2004 theo Quyết định số 3449/QĐ-UB của Uỷban nhân dân (UBND) thị xã Bến Tre (nay là thành phố Bến Tre)

về việc di dời trường THCS Vĩnh Phúc đặt địa điểm ở khu phố 2đường Nguyễn Thị Định, phường Phú Khương (nay là phườngPhú Tân), thành phố Bến Tre

Trải qua hơn 30 năm sau ngày nước nhà thống nhất,trường THCS Vĩnh Phúc vẫn duy trì, phát triển bền vững chấtlượng giáo dục và đã được khen thưởng như sau:

Tập thể:

- 01 Huân chương Lao động hạng 3

- 01 Bằng khen Thủ tướng Chính phủ

Trang 19

- 03 Cờ thi đua đơn vị xuất sắc của UBND tỉnh Bến Tre.

- 40 Bằng khen của UBND tỉnh Bến Tre

- 02 Cờ thi đua Công đoàn vững mạnh xuất sắc của Liênđoàn lao động tỉnh Bến Tre…

Ngoài ra, nhà trường đã được Sở GD-ĐT tỉnh Bến Tre côngnhận là đơn vị 2 lần đầu tiên của tỉnh đạt thành tích phổ cậpgiáo dục tiểu học (năm học 1989-1990) và phổ cập giáo dụcTHCS (năm học 2000-2001) trên địa bàn Phường 3, tạo điều kiệncho địa phương này tiến tới công nhận phổ cập giáo dục trunghọc năm 2006 Nhà trường còn được công nhận là trường đạtchuẩn quốc gia; trường học văn hoá; trường học an toàn; trườnghọc thân thiện và học sinh tích cực…

2.Những thuận lợi và khó khăn của nhà trường:

2.1 Thuận lợi:

- Có sự quan tâm lãnh chỉ đạo của UBND thành phố BếnTre; Phòng GD-ĐT thành phố Bến Tre và Đảng ủy, chính quyền,các đoàn thể của phường Phú Tân trong thực hiện nhiệm vụ giáodục

- Cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên có sự đoàn kết, nhấttrí, có tinh thần trách nhiệm cao trong nhiệm vụ quản lý vàgiảng dạy Đội ngũ giáo viên có bề dày công tác, trình độ

Trang 20

chuyên môn, nghiệp vụ cao, có tỉ lệ phát triển Đảng viên vượtquy định là điều kiện hết sức quan trọng để nhà trường nângcao chất lượng đội ngũ giáo viên.

- Có nhiều học sinh là con em lao động nghèo, chịu khó,chăm ngoan, biết nổ lực phấn đấu vươn lên trong rèn luyện đạođức và học tập

2.2 Khó khăn:

- Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nòng cốt của trường

có độ tuổi khá cao so với cán bộ quản lý và giáo viên của toànthành phố Bến Tre nên còn nhiều lúng túng trong tiếp thu ápdụng phương pháp cải tiến quản lý và dạy học đổi mới trong tìnhhình hiện nay; tỉ lệ giáo viên thừa còn cao

- Nhà trường phụ trách phổ cập giáo dục THCS trên địabàn rộng (Phường 4, phường Phú Khương, phường Phú Tân) nênrất khó khăn trong quản lý học sinh

- Một số học sinh do ảnh hưởng của môi trường xã hội nênham chơi hơn ham học, trộm cắp và đánh nhau làm ảnh hưởngđến chất lượng giáo dục hạnh kiểm của nhà trường

3.Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh của trường THCS Vĩnh Phúc:

3.1 Cơ cấu tổ chức: (phụ lục 1).

3.2 Số lượng cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh:

- Cán bộ giáo viên, nhân viên: 91 (nữ 69) chia ra:

+Ban giám hiệu: 03 (nữ 02)

+Văn phòng : 03 (nữ 03-văn thư, kế toán và ytế)

Trang 21

Chuyên trách: 04 (nữ 01): Tổng phụ trách, thư viện,thiết bị, thí nghiệm.

Dạy lớp : 78 (nữ 62), trong đó Ngữ văn: 12,Vật

lý - Tin học: 08; Sinh học- Công nghệ: 11; Hoá học: 04; Thể dục:

05, Nhạc- Mỹ thuật: 05; Sử -Địa – Giáo dục công dân: 11, Anhvăn: 08 , Toán: 14 Số giáo viên dạy lớp là 78 giáo viên /32 lớp, tỉ

lệ 2,43 thừa 16 giáo viên

- Học sinh có 32 lớp, 1256 học sinh (nữ 607) chia ra:

số 40/CT TW của Ban bí thư Trung ương Đảng , Luật Giáo dục2005

Trong công cuộc Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước,vấn đề được đặt ra là giáo dục phải giữ vị trí quan trọng của việcnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vào sựnghiệp xây dựng một nền kinh tế tri thức

Từ khi thành lập đến nay, trường THCS Vĩnh Phúc luôn quantâm việc nâng cao chất lượng giáo dục, đã đào tạo nhiều thế hệ

Trang 22

học sinh góp phần phục vụ cho đất nước và địa phương, được xãhội và lãnh đạo đánh giá cao qua khen thưởng những tập thể và

cá nhân của trường Tuy nhiên, nhà trường không ngừng nângcao hơn nữa chất lượng giáo dục toàn diện để đáp ứng tình hìnhhiện nay Trên cơ sở đó, nhà trường cần nhận thức rằng: “Đảmbảo chất lượng giáo dục là một quá trình liên tục duy trì chấtlượng và cải tiến chất lượng giáo dục Một công cụ quan trọngtrong quá trình đảm bảo chất lượng giáo dục là tự đánh giá” Tựđánh giá đem lại cho nhà trường một nhận thức sâu sắc hơn vềnhững điểm mạnh, điểm yếu là sự khởi đầu tốt cho việc xâydựng các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển và cũng làđiểm khởi đầu cho việc xây dựng một hệ thống đảm bảo chấtlượng giáo dục bền vững Vì vậy trường THCS Vĩnh Phúc đã tựđánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục với 7 tiêu chuẩn, 47tiêu chí và 141 chỉ số theo Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐTngày 31/12/2008: “Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm địnhchất lượng cơ sở giáo dục phổ thông” của Bộ GD-ĐT

Để công tác tự đánh giá của nhà trường khách quan và đạthiệu quả cao nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá baogồm đại diện các tổ chức trong trường, một số giáo viên có uytín và năng lực chuyên môn giỏi…dưới sự điều hành của Hiệutrưởng

Công tác kiểm định chất lượng giáo dục lần này giúp nhàtrường hoàn thiện từng bước các hoạt động của đơn vị, từ khâulưu trữ văn thư, cho đến công tác dạy và học, công tác tài chính– cơ sở vật chất… sẽ góp phần tạo nên chuyển biến tích cực vềnhận thức lẫn trong hành động từ cán bộ quản lí đến đội ngũ

Trang 23

II.TỔNG QUAN CHUNG:

1 Mục đích của tự đánh giá chất lượng giáo dục.

Mục đích đánh giá là cải tiến, nâng cao chất lượng cáchoạt động giáo dục, cung cấp căn cứ để kiểm định chất lượnggiáo dục, xác định cấp độ của kết quả kiểm định chất lượng cơ

sở giáo dục phổ thông do Bộ GD- ĐT đề ra

Thông qua công tác tự đánh giá, nhà trường đã xem xét lạitoàn bộ các hoạt động của nhà trường, giúp nhà trường chủđộng tích cực trong công tác quản lý và tìm ra những giải pháp

để phát triển nhà trường Điều này thể hiện được tính tự chủ, tựchịu trách nhiệm của nhà trường đối với xã hội về các hoạt độnggiáo dục của nhà trường

2 Bối cảnh chung của nhà trường:

- Tổng diện tích mặt bằng của trường là 10.434 m2, tínhtheo đầu học sinh/m2 thì có 8,3 m2/ học sinh (10434 m2/1256em)

b.Khối phòng học:

-Phòng học lý thuyết: 17 phòng, đủ phòng học 2 ca trongmột ngày, có đầy đủ bàn ghế giáo viên và học sinh, bảng viết,đèn điện và quạt máy

-Phòng học bộ môn: 08 phòng, trong đó: 03 phòng thínghiệm thực hành vật lý, hoá học, sinh học, được trang bị bàn

Trang 24

ghế, tủ, quạt máy, kho chứa đồ dùng thí nghiệm và lắp đặt nướcmáy để rửa đồ dùng thí nghiệm sau khi thực hành, có 02 phòngtin học với 40 máy vi tính, 03 máy in laser, đầy đủ bàn ghế, lắpđặt máy lạnh Bên cạnh đó, nhà trường còn có: 1 phòng nghenhìn, 01 phòng dạy Nhạc và 1 phòng dạy môn Công nghệ.

c.Khối phòng phục vụ học tập: 06 phòng, chia ra: 1

phòng thiết bị dùng chung, 1 phòng thư viện và kho chứa sách,

1 phòng hoạt động Đoàn - Đội, 1 phòng hoạt động Công đoàn, 1phòng truyền thống và 1 phòng bóng bàn

d.Khối phòng hành chính: 07 phòng, chia ra 1 phòng

Hiệu trưởng, 1 phòng Phó Hiệu trưởng, 1 phòng họp,1 phònghành chính - kế toán, 1 phòng giáo viên chủ nhiệm, 1 phòng y tếhọc đường và 1 phòng thường trực

Ngoài ra, nhà trường còn có 01 hội trường có sức chứa 200người, trang bị đầy đủ bàn ghế, quạt máy, hệ thống âm thanh,chiếu sáng và khu vệ sinh

đ.Khu sân chơi, bãi tập: Có diện tích 6380,4 m2 lát đal

xi măng, nhà trường đã lập 2 sân vũ cầu, 1 sân bóng chuyền, 1sân bóng đá mini, mở ra đường chạy 80m và hố nhảy xa nhảycao của học sinh

e.Khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước:

- Khu vệ sinh được bố trí hợp lý theo từng khu làm việc,học tập của giáo viên và học sinh, có đủ nước ánh sáng và đảmbảo vệ sinh

- Hệ thống cấp nước máy sạch với 4 bồn chứa nước và 2máy bơm dẫn đến các dãy lầu, các nhà vệ sinh và phòng thínghiệm Hoá Sinh đúng quy định vệ sinh môi trường Hệ thống

Trang 25

g.Khu vực để xe: 02 khu vực

- 01 Khu vực để xe của giáo viên

- 01 Khu vực để xe của học sinh

Các khu vực để xe được bố trí hợp lý trong khuôn viêntrường đảm bảo an toàn trật tự, vệ sinh

Nhà trường đã tổ chức trồng cây xanh, tạo bóng mát trongsân trường

2.2 Chất lượng giáo dục của nhà trường trong 3 năm học (từ năm học 2006 – 2007 đến năm học 2008-2009):

Nhà trường đánh giá 3 năm học (2006-2007, 2007-2008,2008-2009) để thấy những thành tựu đạt được và những tồn tạitrong chất lượng dạy-học

2.2.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân:

Những thành tựu đạt được:

-Về mặt chất lượng của giáo viên:

+Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:

Cán bộ quản lý của nhà trường có 3 đồng chí có trình độĐại học sư phạm, trong đó có 2 đồng chí đã qua lớp Cán bộ quản

lý quản lý giáo dục và Trung cấp chính trị, có trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, quản lý vững, có uy tín đối với đồng nghiệp, phụhuynh … được Phòng GD-ĐT thành phố Bến Tre đánh gía nănglực quản lí giỏi và 1 đồng chí mới bổ nhiệm ngày 15-11-2009chưa qua lớp Cán bộ quản lý giáo dục và Trung cấp chính trị Nhìn chung, cán bộ quản lý trường THCS Vĩnh Phúc đều đạtchuẩn theo Điều 18 và thực hiện tốt nhiệm vụ theo Điều 19 củaĐiều lệ trường trung học được ban hành ngày 02/04/2007

Giáo viên giảng dạy:

Trang 26

Trình độ chuẩn (Cao đẳng sư phạm) 78/78 giáo viên,

tỉ lệ 100 %

Trình độ trên chuẩn (Đại học sư phạm): 55/78 giáoviên, tỉ lệ 70,5 %

Đây là thuận lợi rất lớn cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng

và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

-Về chất lượng của học sinh:

Chất lượng giáo dục của học sinh về hạnh kiểm và học lực

đã phát triển nhiều năm qua dù đời sống kinh tế của gia đìnhhọc sinh vẫn còn khó khăn và môi trường của xã hội cũng diễnbiến phức tạp (xem thông tin dữ liệu)

-Về công tác phổ cập giáo dục THCS và giáo dục trunghọc trên địa bàn:

Nhằm thực hiện nhiệm vụ nâng cao dân trí trên địa bànnên nhiều năm qua nhà trường đã thực hiện tốt công tác phổcập giáo dục như sau: Hoàn thành phổ cập THCS của Phường 4,phường Phú Khương và phường Phú Tân năm học 2004-2005.Hoàn thành phổ cập trung học của Phường 4, phường PhúKhương năm học 2008-2009 và phường Phú Tân vào năm học2009-2010

-Việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Nhằm mục tiêunâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, vững chắc để đào tạonguồn nhân lực đáp ứng cho công cuộc Công nghiệp hoá - Hiệnđại hoá đất nước hiện nay Từ nhận thức này, nhà trường đãquán triệt trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

về yêu cầu, nội dung quy chế để xây dựng trường chuẩn, cụ thểhoá xây dựng trường chuẩn quốc gia vào kế hoạch hoạt động

Trang 27

địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh để được sự đồng tình

hỗ trợ công tác này Theo Quyết định số 1574/ QĐ- UBND ngày

07 tháng 7 năm 2006 của UBND tỉnh Bến Tre đã công nhậntrường THCS Vĩnh Phúc là trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từnăm 2001 đến năm 2010

-Công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực: Đã thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch thực hiệnphong trào thi đua theo Công văn số 158/SGD.ĐT-VP ngày07/04/2009 của Sở GD-ĐT Ngày 05/06/2009 theo Quyết định số187/QĐ-PGD-ĐT của Phòng GD-ĐT thành phố Bến Tre đã côngnhận nhà trường là đơn vị xuất sắc theo kết quả tự đánh giávào cuối năm học 2008-2009, có tổng số điểm là 98,35

Nguyên nhân của những thành tựu đạt được

- Có sự quan tâm lãnh đạo của ngành giáo dục các cấp,của Đảng ủy, chính quyền và các đoàn thể xã hội của địaphương đã hỗ trợ cho các hoạt động nâng cao chất lượng giáodục của nhà trường

- Chi bộ Đảng, chính quyền và các đoàn thể của nhàtrường đã thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ nên tạođược sự đoàn kết trong nội bộ giáo viên và hoàn thành tốt kếhoạch năm học Đội ngũ giáo viên có ý chí vươn lên, phấn đấurèn luyện tay nghề và nâng cao trình độ lý luận chính trị

- Đa số học sinh đã xác định thái độ và động cơ học tậpđúng đắn: học cho mình, học để phục vụ xã hội, đưa đất nướcthoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu

Với những nguyên nhân đưa đến những thành tựu là cơhội để nhà trường nghiên cứu cải tiến một cách có hiệu quả việcnâng cao chất lượng giáo dục trong thời gian tới

Trang 28

2.2.1 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân:

Những tồn tại và hạn chế:

- Độ tuổi của giáo viên khá cao, có 43/78 giáo viên (tỉ lệ55,1 %) giáo viên từ 41 tuổi trở lên, tuy đã đạt chuẩn và trênchuẩn quy định nhưng việc tiếp thu và thực hiện đổi mới phươngpháp dạy học theo hướng tích cực và ứng dụng công nghệ thôngtin trong giảng dạy vẫn còn hạn chế, phải tiếp tục khắc phục

- Môi trường xã hội xung quanh trường vẫn còn nhiềuphức tạp như: trò chơi điện tử, hơi khói thuốc lá của Công tythuốc lá Bến Tre đã tác động đến học sinh trong quá trình rènluyện đạo đức và sức khoẻ Mật độ tham gia giao thông trướccổng trường quá nhiều, nên học sinh chưa yên tâm đến trường

- Số lượng học sinh năng khiếu các bộ môn của lớp 9 đạtcấp tỉnh có giảm sút dù học sinh năng khiếu cấp thành phố vẫnđạt, điều này cho thấy công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinhnăng khiếu cần phải có kế hoạch đầu tư nhiều hơn nữa

- Nhà trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gianhưng cơ sở vật chất vẫn còn thiếu thốn như: thiết bị thínghiệm, dụng cụ luyện tập thể dục thể thao, cây xanh bóngmát… đã ít nhiều làm hạn chế trong quá trình dạy - học:

Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế:

- Tình trạng giáo viên thừa quá cao (16 giáo viên) vàkhông đồng bộ ở một số môn nên việc phân công gặp nhiều khókhăn

- Cuộc sống kinh tế của một số giáo viên chưa cao nênchưa dành nhiều thời gian vào đầu tư soạn giảng, chưa tích cựcđổi mới phương pháp giảng dạy…

Trang 29

- Một số ít học sinh do tác động xấu của xã hội và sựthiếu quan tâm chăm sóc của gia đình nên ham chơi hơn hamhọc, thiếu rèn luyện phẩm chất đạo đức đưa tới hiện tượng lườihọc, bỏ học, trộm cắp, đánh nhau…

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường chưa đáp ứngđầy đủ các hoạt động dạy-học, theo yêu cầu thay sách giáokhoa và ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng

Trên cơ sở những nguyên nhân của tồn tại và hạn chế lànhững thách thức mà nhà trường cần phấn đấu để vượt quatrong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

2.3 Công tác tài chính của nhà trường:

Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lí tài chính các loạiquỹ hiện có vào năm 2010 Từ năm 2008 trở đi, nhà trường tiếnhành trả lương và các khoản thu nhập khác của cán bộ giáoviên, nhân viên từ ngân sách qua hệ thống ATM

Kế hoạch tài chính cần đa dạng hoá các nguồn thu: ngânsách, học phí, phúc lợi, xã hội hoá…để tăng cường cơ sở vậtchất, nâng cao thu nhập cho cán bộ giáo viên và nhân viên,khen thưởng học sinh giỏi và trợ cấp học sinh nghèo

Nhà trường xây dựng các khoản chi phù hợp với cáckhoản thu và chi tiết thông qua Quy chế chỉ tiêu nội bộ có góp ýkiến của Hội đồng giáo viên

Các khoản thu, chi tài chính của nhà trường đảm bảonguyên tắc tài chính: chủ tài khoản kế toán và thủ quỹ Côngtác thu, chi được kiểm tra định kỳ tháng, quý và năm và côngkhai minh bạch, chi tiết cụ thể để tất cả cán bộ, giáo viên, nhânviên … đều nắm được

Trang 30

3 Một số phát hiện chính trong quá trình tự đánh giá:

Trong quá trình triển khai công tác tự đánh giá, Hội đồng

tự đánh giá phát hiện các tiêu chí sau đây chưa phù hợp vớihoạt động thực tế của trường trong 4 năm học gần đây:

- Tiêu chuẩn 3 có tiêu chí 1:

Trong minh chứng của tiêu chí 1 phải có: Biên bản về việctập thể giáo viên bỏ phiếu tín nhiệm phẩm chất chính trị, đạođức lối sống, chuyên môn đối với cán bộ quản lý vào cuối nămhọc; thực tế các cấp quản lý giáo dục không có văn bản quyđịnh nhà trường phải thực hiện quy trình và quy định nầy

- Tiêu chuẩn 4 có tiêu chí 2 quy định số tiết dự giờ của

tổ trưởng, tổ phó và giáo viên là quá nhiều và không hiệu quảtrước áp lực công việc ngày càng tăng như hiện nay

- Trong quá trình thực hiện công tác tự đánh giá, BộGD-ĐT quy định rất nhiều các loại văn bản (237 loại), sẽ đưađến Lãnh đạo nhà trường xoay quanh công tác hành chính sự vụhơn là công tác chỉ đạo chuyên môn

4 Các vấn đề trọng tâm của báo cáo tự đánh giá:

Nhà trường nhận thấy một trong các vấn đề trọng tâmcủa công tác tự đánh giá là cần phải thiết lập và lưu trữ đầy đủcác văn bản, hồ sơ sổ sách có liên quan đến toàn bộ các hoạtđộng của nhà trường, giáo viên và học sinh qua từng nămhọc

Trong quá trình tự đánh giá cần phải khách quan, trungthực để rút ra những điểm mạnh, điểm yếu để trên cơ sở đó mới

đề ra kế hoạch cải tiến nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn

Trang 31

kế hoạch cải tiến của mỗi tiêu chuẩn.

Quá trình này lập lại cho đến hết 7 tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn: 1.Chiến lược phát triển của trường THCS

Nhà trường đã xác định được tầm quan trọng của việc xâydựng chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục tronggiai đoạn 2005 – 2010 như sau:

1.1 Tiêu chí: 1.Chiến lược phát triển của nhà trường

được xác định rõ ràng phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai.

a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan

chủ quản phê duyệt

b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS đượcquy định tại Luật Giáo dục

c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ

sở nhà trường đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng

Trang 32

tại địa phương và trên Website của Sở GD-ĐT hoặc Website củatrường (nếu có).

1 Mô tả hiện trạng:

a) Ngày 10-8-2004, theo Quyết định số 3449/QĐ-UB của

UBND thị xã Bến Tre (nay là thành phố Bến Tre): Trường THCSVĩnh Phúc (Phường 3) sáp nhập với THCS Phú Khương để thànhlập trường THCS Vĩnh Phúc mới, đặt cơ sở trên đường NguyễnThị Định, phường Phú Khương (nay là phường Phú Tân) Sau khi

ổn định công tác tổ chức, được sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐTthành phố Bến Tre, nhà trường đã xây dựng Chiến lược pháttriển giáo dục 5 năm từ năm 2005 đến năm 2010, phù hợp vớimục tiêu giáo dục phổ thông theo quy định tại khoản 1 Điều 27

Luật Giáo dục năm 2005 [H1.1.01.01], [H1.1.02.02]

b) Kế hoạch phát triển giáo dục 5 năm của nhà trường đượcthực hiện từ năm 2005-2006 đến năm học 2009-2010; sau 5năm phấn đấu thực hiện Kế hoạch phát triển giáo dục, nhàtrường đã có nhiều chuyển biến tích cực trong giáo dục toàndiện và phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS đượcquy định tại khoản 3 Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005

[H1.1.01.02]

c) Chiến lược phát triển của nhà trường sau khi được cáccấp có thẩm quyền phê duyệt, nhà trường đã có báo cáo bằngvăn bản của Chiến lược này đến các địa phương nằm trong địabàn trường và niêm yết công khai tại phòng giáo viên của

trường [H1.1.01.03]

2 Điểm mạnh:

-Kế hoạch xây dựng Chiến lược phát triển 5 năm của nhà

Trang 33

phê duyệt Chiến lược phát triển 5 năm của nhà trường có sựđóng góp ý kiến của Lãnh đạo nhà trường, của Hội đồng giáoviên và Hội đồng giáo dục phường Phú Khương, phù hợp vớiĐiều 27 Luật Giáo dục năm 2005.

-Các mục tiêu và chỉ tiêu của Chiến lược phát triển đượcthực hiện tốt, từng lúc có điều chỉnh và rà soát Có quy hoạchcán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước từ 2005 đến 2010 và 2010 đến 2015

-Chiến lược được phổ biến rộng rãi trong và ngoài nhàtrường bằng báo cáo văn bản và niêm yết công khai tại trường

-Vì trường chưa xây dựng Website nên chưa đưa Chiến lượcphát triển của nhà trường lên mạng để thông tin rộng rãi

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

-Hiêu trưởng cần có kế hoạch đẩy mạnh công tác tuyêntruyền để nâng cao nhận thức cho tất cả cán bộ giáo viên vànhân viên hiểu rõ về tầm quan trọng của Chiến lược phát triểngiáo dục của nhà trường, nhất là năm học 2009-2010 để đạtđược các mục tiêu mà trong Chiến lược phát triển 5 năm đã đềra

-Trang bị và mua sắm thêm các thiết bị dạy học nhất làcông nghệ thông tin Từng bước giải quyết chính sách chế độ

Trang 34

cho giáo viên nghỉ hưu đúng tuổi và nghỉ hưu trước tuổi theoquy định nhằm giải quyết số giáo viên thừa hiện có.

-Trong năm học 2009-2010, nhà trường sẽ tiếp tục điềuchỉnh và công bố rộng rãi các mục tiêu giáo dục trên trên cácphương tiện thông tin, các văn bản khác đến các địa phươngthuộc địa bàn của trường, đồng thời quán triệt đến từng cán bộgiáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh

1.2 Tiêu chí: 2.Chiến lược phát triển phù hợp với các

nguồn lực của nhà trường, định hướng phát triển kinh

tế-xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung, điều chỉnh.

a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sởvật chất của nhà trường

b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương

c) Định kỳ 2 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh

1 Mô tả hiện trạng:

a) Căn cứ Nghị quyết số 42-NQTW ngày 30/11/2004 của

Bộ Chính trị, Chỉ thị số 43/CT-TU ngày 21/11/2005 của Tỉnh uỷ

X

Trang 35

Bến Tre và Kế hoạch số 07-KH/TXU ngày 01/3/2006 của Banthường vụ Thành ủy thành phố Bến Tre; nhà trường đã quyhoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệphoá-Hiện đại hoá đất nước Xây dựng các nguồn lực tài chính và

cơ sở vật chất đáp ứng được với trường đạt chuẩn quốc gia

[H1.1.02.01]

b) Trên cơ sở Nghị quyết 5 năm 2005-2010 và mỗi năm vềphát triển kinh tế- xã hội cùa Đảng ủy, UBND và Hội đồng giáodục phường Phú Khương (nay là phường Phú Tân ) đã đề ra

nhiệm vụ của từng đơn vị nhà trường [H1.1.02.02] Trong đó

trường THCS Vĩnh Phúc tiếp tục thực hiện công tác duy trì, nângcao các chuẩn phổ cập giáo dục THCS và tiến tới phổ cập giáodục trung học năm 2010, bên cạnh còn đảm bảo thực hiện mụctiêu giáo dục mà Luật Giáo dục năm 2005 đã đề ra

[H1.1.01.01]

c) Trong quá trình thực hiện Chiến lược phát triển giáo dụccủa nhà trường từ năm 2005 đến năm 2010 được chia làm 2 giaiđoạn nhằm có điều kiện rà soát, bổ sung và điều chỉnh; đó là:giai đoạn 1 từ năm 2005 đến năm 2008 (năm học 2005-2006,2006-2007, 2007-2008) và giai đoạn 2 từ năm 2008 đến năm

2010 (năm học 2008-2009 và 2009-2010) [H1.1.02.03], [H1.1.01.01]

2 Điểm mạnh:

-Quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của nhà trường theođúng quy trình đã quy định, đúng theo Điều lệ trường trung học

và Luật Giáo dục năm 2005 Kế hoạch nguồn lực tài chính và cơ

sở vật chất đáp ứng được Chiến lược phát triển nhà trường vàtrường đạt chuẩn quốc gia

Trang 36

-Có Nghị quyết 5 năm và mỗi năm của Hội đồng giáo dụcđịa phương, chứng tỏ có sự quan tâm lãnh đạo của Đảng uỷ vàchính quyền cơ sở, giúp Chiến lược phát triển của nhà trường điđúng định hướng phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.Chiến lược phát triển của nhà trường đã tạo điều kiện cho địaphương đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS và trung học gópphần nâng cao kinh tế - xã hội.

-Trong từng giai đoạn thực hiện Chiến lược phát triển giáodục của nhà trường đã được Phòng GD-ĐT thành phố Bến Trephê duyệt, giúp nhà trường có điều kiện rà soát, bổ sung và điềuchỉnh các hoạt động giáo dục phù hợp với thực tế địa phương

3 Điểm yếu:

-Còn 01 cán bộ lãnh đạo diện quy hoạch chưa đáp ứngđược tình hình thực tế hiện nay nhất là năng lực quản lý chuyênmôn Nguồn lực tài chính chủ yếu dựa vào ngân sách, trangthiết bị về công nghệ thông tin còn thiếu so với nhu cầu sử dụngdạy-học

-Mặc dù mục tiêu giáo dục trong Chiến lược phát triển nhàtrường đã được đề ra nhưng một số ban ngành của địa phươngvẫn chưa quán triệt, từ đó chưa quan tâm hỗ trợ nhiều cho nhàtrường về công tác giáo dục

-Các tổ chuyên môn trong trường vẫn chưa thực hiện đồng

bộ với Chiến lược phát triển của trường từng giai đoạn Nguồnlực tài chính và cơ sở vật chất chưa đáp ứng được các giai đoạnphát triển giáo dục của nhà trường

4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Ban lãnh đạo trườmg tập trung bồi dưỡng năng lực quản

Trang 37

hoạch Có kế hoạch phù hợp với các tổ chức đoàn thể trong vàngoài nhà trường để xã hội hóa nguồn nhân lực tài chính củatrường trong tu sửa cơ sở vật chất và mua sắm thêm trang thiết

bị công nghệ thông tin của kế hoạch 5 năm tiếp theo (2011 –2015)

-Hiệu trưởng tiếp tục tuyên truyền sâu rộng Chiến lượcphát triển của nhà trường đến các ban ngành, đoàn thể và nhândân địa phương về mục tiêu giáo dục của nhà trường để nhậnthức được rằng phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằmnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đấtnước

-Các tổ trưởng chuyên môn cần nâng cao bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị hơn nữa đối với độingũ giáo viên.Tham mưu với địa phương thực hiện tốt hơn nữa

về xã hội hoá nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho nhàtrường

Trang 38

Nhiệm vụ của nhà trường đã được xác định rõ ràng, phùhợp với chức năng và định hướng phát triển trong thực hiện mụctiêu giáo dục THCS là nhằm giúp học sinh củng cố những kếtquả của giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơsở… (Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005) trên địa bàn của 3phường: Phường 4, phường Phú Khương và phường Phú Tân.

Mục tiêu giáo dục của nhà trường đã được định kỳ rà soát,

bổ sung và điều chỉnh bằng các văn bản rõ ràng

Chiến lược phát triển của nhà trường được xây dựng phùhợp với nguồn lực về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất hiện có

và có tính khả thi đúng theo Điều lệ trường trung học năm 2007

+

Những tồn tại:

Các tổ chuyên môn chưa triển khai đồng bộ và chưa đápứng kịp thời Chiến lược phát triển của nhà trường, do vậy mộtvài công tác chưa được thực hiện có hiệu quả cao

Nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất hiệnnay vẫn còn thiếu thốn nên phần nào ảnh hưởng đến việc triểnkhai Chiến lược phát triển của trường

Chiến lược phát triển của nhà trường cần có giải pháp cụthể để triển khai sâu rộng đến tất cả lực lượng trong và ngoàinhà trường

+Kế hoạch cải tiến: Tiếp tục cải tiến và nâng cao việc

xây dựng Chiến lược phát triển của nhà trường để phù hợp với

sự phát triển kinh tế- xã hội của địa phương

Trong Chiến lược phát triển từ năm 2011 đến 2015, Hiệutrưởng cần tiếp tục xây dựng nguồn nhân lực, nguồn lực tàichính và cơ sở vật chất … nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất

Trang 39

Năm học 2010 - 2011, nhà trường sẽ công bố rộng rãi cácmục tiêu giáo dục và kết quả chất lượng giáo dục của nhàtrường trên các phương tiện thông tin và các văn bản khác,đồng thời quán triệt đến từng cán bộ giáo viên, nhân viên vàhọc sinh.

Tiêu chuẩn : 2.Tổ chức và quản lý nhà trường.

Là một trường THCS mới được thành lập từ năm 2004(chưa được 5 năm học) nhưng nhà trường đã phấn đấu xây dựng

cơ cấu tổ chức theo đúng qui định của Điều lệ trường trung họcnhư sau:

2.1 Tiêu chí : 1.Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù

hợp với quy định tại Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác do Bộ GD-ĐT ban hành.

a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập; Hội đồngquản trị đối với trường tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồngtrường) Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hộiđồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộphận khác (nếu có)

b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội

c) Có đủ các khối từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp không quá

45 học sinh; mỗi lớp có 1 lớp trưởng; một hoặc 2 lớp phó do tậpthể bầu vào đầu mỗi năm học, mỗi lớp được chia thành nhiều tổhọc sinh, mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra

1 Mô tả hiện trạng:

Trang 40

a) Theo Điều lệ trường trung học: trường đã thành lập Hội

đồng trường đúng với Điều 20, Hội đồng thi đua và khen thưởng;Hội đồng kỷ luật; Hội đồng tư vấn theo Điều 21 và thành lập 9 tổchuyên môn, đủ số lượng, chất lượng và tổ văn phòng theo Điều

17 Tất cả các tổ chức nêu trên đều hoạt động đúng quy định

[H2.2.01.01]

b) Thực hiện Điều 22 của Điều lệ trường trung học, nhàtrường có đủ thành viên để thành lập Chi bộ Đảng, Công đoàntrường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếuniên Tiền phong Hồ Chí Minh Tất cả các tổ chức trên đều hoạt

động đúng quy định [H2.2.01.02]

c) Năm học 2009-2010, trường có 32 lớp học từ lớp 6 đếnlớp 9; với số học sinh bình quân là 39,3 học sinh/lớp Vào đầunăm học, giáo viên chủ nhiệm đều cho tập thể lớp bầu ra 1 lớptrưởng, 1 lớp phó học tập và kỷ luật, 1 lớp phó lao động và vănthể mỹ Mỗi lớp học thông thường có 4 tổ học sinh; mỗi tổ có 1

tổ trưởng và 1 tổ phó Lớp học hoạt động theo Điều 15 của Điều

lệ trường trung học [H2.2.01.03]

2 Điểm mạnh:

-Tất cả các thành viên trong Hội đồng nêu trên; tổ trưởng

và tổ phó các tổ đều có trình độ đạt chuẩn hoặc trên chuẩn cùngvới tinh thần trách nhiệm cao nên kết quả hoạt động của nhàtrường luôn đạt thành tích tốt

-Các thành viên của tổ chức trên đã nêu cao tinh thầntrách nhiệm, hiểu đúng nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức nênchất lượng hoạt động đạt kết quả cao Luôn đạt danh hiệu vữngmạnh

Ngày đăng: 10/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w