1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 6 - Mạc Kim Loan

59 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan Soạn: 19/8/2009 Giảng: 25/8/2009 CHƯƠNG I. ĐOẠN THẲNG Ti ế t 1 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I.Mục tiêu bài dạy -Kiến thức: +HS biết được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. +HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. -Kỹ năng: +Biết vẽ điểm , đường thẳng. +Biết sử dụng ký hiệu ∈,∉. +Biết đặt tên điểm, đường thẳng. +Quan sát các hình ảnh thực tế. +Biết kí hiệu điểm , đường thẳng. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ, một đoạn dây chỉ. -HS: Thước thẳng. III.Phương pháp : Đàm thoại, trực quan, Gợi mở và giải quyết vấn đề. IV.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm ( 10 ph ). Đặt vấn đề: Muốn học hình học phải biết vẽ hình. Cần chuẩn bị đủ các dụng cụ vẽ hình như: Thước thẳng, com pa…Hình học đơn giản nhất là điểm. Hôm nay ta tìm hiểu về điểm và đường thẳng. HĐ của Giáo viên và HS -Yêu cầu HS đọc SGK. -Hỏi: +Em hiểu về điểm n.t.n? -Đọc SGK tìm hiểu về điểm. -Đại diện HS nêu tìm hiểu về điểm và cách vẽ điểm. + Điểm được vẽ như thế nào? -Vẽ một điểm trên bảng (1 chấm nhỏ) và đặt tên A. -Nêu cách đặt tên cho điểm. -Cho vẽ thêm 2 điểm và đặt tên. -Hỏi: +Hình vừa vẽ có mấy điểm? -Trả lời: +Trên hình ta vừa vẽ có 3 điểm phân biệt là A; B; C. +Xem hình 2 Ta hiểu thế nào? +Đọc mục “điểm” ở SGK ta cần chú ý điều gì? Ghi bảng I.Điểm A . . B . C (Hình 1) -Đặt tên: dùng chữ cái in hoa A,B,C M . N (Hình 2) -Hai điểm M và N trùng nhau ( một điểm có thể có nhiều tên). - Qui ước : Nói hai điểm , hiểu là hai điểm phân biệt. - Chú ý : Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 1 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan HĐ của Giáo viên và HS -Ghi chép qui ước và chú ý. -Nêu qui ước: Một tên chỉ dùng cho một điểm, một điểm có thể có nhiều tên. Nói hai điểm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. -Thông báo:Điểm là hình đơn giản nhất cơ bản nhất ta xây dựng các hình đơn giản tiếp theo. Ghi bảng Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng ( 15 ph ). HĐ của Giáo viên và HS -Giới thiệu: Ngoài điểm, đường thẳng cũng là hình cơ bản, không định nghĩa -GV căng 1 sợi chỉ và nói đây là hình ảnh 1 đường thẳng. -Mép bàn, mép bảng thẳng…. - ĐVĐ: Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? -Hướng dẫn dùng thước và bút để vẽ đường thẳng, cách đặt tên đường thẳng. -Cho 1 HS lên bảng kéo dài đường thẳng về hai phía. -Hỏi: +Sau khi kéo dài các đ.thẳng về 2 phía có nhận xét gì? -Vẽ đường thẳng hình 3 theo giáo viên và đặt tên. -Một HS làm trên bảng, dùng nét bút và thước thẳng kéo dài về hai phía của những đường thẳng đã vẽ. -Nhận xét : Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Ghi bảng II.Đường thẳng -Biểu diễn : Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. -Đặt tên : Dùng chữ cái in thường; a; b; m ; n -2 đường thẳng khác nhau có tên khác nhau. a b (Hình 3) Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ điểm và đường thẳng (7 ph ). -Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK. -Vẽ hình 4 và nói: +Điểm A thuộc đường thẳng d +Điểm A nằm trên đ.thẳng d. +Đ.thẳng d đi qua điểm A. +Đường thẳng d chứa điểm A. -Nói tương ứng với điểm B. -Yêu cầu HS nêu cách nói khác nhau về kí hiệu. A Є d; B Є d? -Dùng bảng phụ hỏi: +Trong hình vẽ sau có những điểm nào? + Điểm M; N; A; B, đường thẳng a. III.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng . B A . d ( Hình 4) -Viết: A Є d B d 2 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan . A . B a M . . N + Có đường thẳng nào? + Có điểm nào nằm trên, điểm nào không nằm trên đường thẳng đã cho? +Điểm A;M nằm trên đ.thẳng a +…….N;B không……………. -Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trả lời. +Mỗi đ.thẳng x.định có thể có bao nhiêu điểm thuộc nó? +Có bao nhiêu điểm không thuộc nó? Nhận xét: Mỗi đường thẳng đều có vô số điểm thuộc nó và vô số điểm không thuộc nó. 4. Củng cố ( 10 ph ). -Yêu cầu quan sát ? hình 5 SGK, trả lời miệng các câu hỏi a), b), c). -Cho làm bài tập: 1)Bài 1: Thực hiện -Vẽ đường thẳng xx’ -Vẽ điểm B Є xx’ -Vẽ điểm M nằm trên xx’ -Vẽ điểm N sao cho xx’đi qua N -Nhận xét vị trí của ba điểm này? 2)Bài 2 (SGK) 3)Bài 3 (SGK) 4)Bài 4: Cho bảng sau, hãy điền vào các ô trống (bảng phụ) (Hình 5): C Є a; E Є a 1)Bài 1: B M N x . . . x’ N.Xét: B, M, N cùng nằm trên xx’ 2)Bài 2 (SGK) 3)Bài 3 (SGK) 4)Bài 4: Điền vào ô trống BTVN: 4,5,6,7 SGK 1,2,3 SBT (Bảng phụ) Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu Đường thẳng a M Є a . N a 3 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan GV: Có thể coi một đường thẳng là tập hợp của những điểm thẳng hàng. 5. Hướng dẫn về nhà (3 ph ). -Biểu diễn điểm có thể dùng dấu “.” Hoặc dấu “×” -Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. -Biết đọc hình vẽ, nắm vững các qui ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. -BTVN: 4,5,6,7 (SGK) 1,2,3 (SBT). V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************ Soạn: 19/8/2009 Giảng: 30/8/2009 Ti ế t 2. §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I.MỤC TIÊU BÀI DẠY : -Kiến thức cơ bản: +Ba điểm thẳng hàng. +Điểm nằm giữa hai điểm. +Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. -Kĩ năng cơ bản: +Biết vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng. +Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. -Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ : -Giáo viên: SGK, thước thẳng bảng phụ, phấn màu. -Học sinh: Học bài và làm BT đầy đủ. SGK, SBT, thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp HĐN, Luyện tập thực hành IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ , Tạo tình huống học tập ( 7 ph ). HĐ của Giáo viên -Yêu cầu: +Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ∈ b. +Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M Є a; A Є b; A Є a. +Vẽ điểm N Є a và N Є b. +Hình vẽ có đặc điểm gì? -Thu một số bài làm. -Chữa trên bảng và cho điểm. -ĐVĐ: Ba điểm M;N;A cùng nằm trên một đường thẳng a ta nói ba điểm M; N; A thẳng hàng. Hôm nay học ba điểm thẳng hàng. Học sinh -Cả lớp vẽ vào giấy, một HS lên bảng làm. a . M . N . A B -Nhận xét: +Hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A. +Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đường thẳng a. -Ghi đầu bài. 4 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan 3. Nội dung bài dạy Tìm hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ( 15 ph ). Tìm hiểu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ( 10 ph ). HĐ của Giáo viên và HS -Hỏi: +Khi nào có thể nói ba điểm a; B; C thẳng hàng? +Khi A; B; C cùng Є một đường thẳng. +Khi nào có thể nói ba điểm A; B; C không thẳng hàng? +Khi A;B;C Є cùng bất kỳ một đường thẳng nào. +Hãy cho 3 ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? 2 ví du về hình ảnh ba điểm không thẳng hàng? -Hỏi: +Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm n.t.nào? +Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm Є đường thẳng đó. +Vẽ một đường thẳng, lấy 2 điểm Є đ.thẳng đó, lấy 1 điểm Є đ.thẳng đó. +Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? -Kiểm ta 3 điểm thẳng hàng ta dùng thước thẳng để gióng. +Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? Xảy ra nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng -Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. -Củng cố: Cho làm BT 8; 9; 10a,c trang 106 SGK Ghi bảng 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng? A B C . . . . D A; B; C cùng Є đ.thẳng: Nói chúng thẳng hàng. A, B, D không thẳng hàng. B . A C . . A; B; C ∉ cùng bất kỳ đ.thẳng nào: Nói chúng không thẳng hàng. 1)BT8/106 SGK: A; M; N thẳng hàng. 2)BT9/106: a)Bộ ba điểm thẳng hàng: B,D,C; B,E,A: D,E,G. b)Bộ ba điểm không thẳng hàng: B,E,D; B,A,C;…… 3)BT10/106: a) HS vẽ. c) HS vẽ. 5 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan 4. Củng cố ( 10 ph ). GV -Cho làm BT11/107 SGK -Cho làm BT12/107 SGK -BT bổ xung: Chỉ ra các điểm nằm giữa 2 điểm còn lại HS -Làm miệng b a H . K . . E F . A . B . . C 5. Hướng dẫn về nhà ( 3 ph ). -Ôn lại các kiến thức trong giờ học. -BTVN: 13; 14 SGK; 6;7;8;9;10;13 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************ Soạn: 30/8/2009 giảng: 5/9/2009 Ti ế t 3 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I.MỤC TIÊU BÀI DẠY -Kiến thức cơ bản: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. -Kỹ năng cơ bản: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. -Cho đọc SGK. -Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng như hình vẽ -Hỏi: +Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau? +Trên hình có mấy điểm đẵ được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa A ; C? +Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? -Đọc nhận xét trong SGK trang 106. +Nói: “E nằm giữa M; N” thì ba điểm này có thẳng hàng không? 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng a)Quan hệ: A B C . . . -B nằm giữa A và C. -A;C nằm hai phía đối vớiB -B; C … cùng phía … A -A; B… …………… C b)Nhận xét: SGK c)Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa 2 điểm thì 3 điểm thẳng hàng. -Không có khái niệm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng. 6 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan -Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. -Thái độ: Cẩn thận và chính xác khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A; B. II.CHUẨN BỊ : -GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. -HS: Thước thẳng. III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại, Gợi mở đan xen hoạt động nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3ph Vẽ đường thẳng a và điểm A nằm trên a, điểm B nằm ngoài a. Một HS lên bảng cả lớp cùng vẽ hình. 3. Nội dung bài dạy : 28 ph HĐ của GV và HS -Cho hai điểm A, B Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B? HS mô tả cách vẽ đường thẳng theo thực hiện của GV -Yêu cầu đọc SGK. -Cho đọc nhận xét SGK. HS đọc SGK về cách vẽ đường thẳng. -Một HS vẽ trên bảng, -Đọc nhận xét SGK. -GV khẳng định lại -Yêu cầu làm BT vào vở: *Cho hai điểm M, N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M và N. Hỏi vẽ được mấy đ.thẳng đi qua M và N? Em nào vẽ được nhiều đường? *Tương tự với hai điểm E, F. Hỏi thêm số đường vẽ được qua hai điểm E, F - Cho HS tự đọc SGK và nêu các cách đặt tên cho đường thẳng . - Yêu cầu các HS làm ? Ghi bảng 1)Vẽ đường thẳng A B . . -Nhận xét: SGK Bài tập: *Vẽ đ.thẳng qua hai điểm M, N. . M . N NX: 1 đ.thẳng duy nhất. *Vẽ đường qua hai điểm E, F E . . F NX: Vô số đường 2.Đặt tên đường thẳng : Đặt tên : dùng 1 chữ in thường dùng 2 chữ in thường dùng 2 chữ in hoa *Có 6 cách gọi tên đường thẳng : 7 Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau Song song Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan Cho ba điểm A , B , C không thẳng hàng , vẽ đường thẳng AB , AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? 1 HS thực hiện vẽ trên bảng , cả lớp vẽ vào vở . Hai đường thẳng AB , AC ngoài điểm A còn điểm nào chung nữa không ? - HS : Hai đường thẳng AB ; AC có một điểm chung A ; Điểm A là duy nhất . - Hai đường thẳng AB và AC gọi là hai đường thẳng cắt nhau . - Có hai đường thẳng có vô số điểm chung không ? => hai đường thẳng trùng nhau . - Đọc chú ý trong SGK . * Củng cố : Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ? b a - Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía , nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau . AB ; BA ;AC ; CA ; BC ; CB . 3.Vị trí tương đối của 2 đường thẳng : a)Hai đường thẳng cắt nhau: (Có 1 điểm chung) B A • • C • b)Hai đường thẳng song somg: (Không có điểm chung nào) a b c)Hai đường thẳng trùng nhau: (có vô số điểm chung) A B C • • • *Chú ý:(sgk/109) 4.Củng cố : - Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau , song song . - Làm bài tập 16 , 17 , 19 / 109 SGK - Treo bảng phụ : 1) Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? 2) Với hai đường thẳng có những vị trí nào ? Chỉ ra số điểm chung trong từng trường hợp ? 3) Cho 3 đường thẳng hãy đặt tên chúng theo các cách khác nhau . 4) Hai đường thẳng chung phân biệt thì ở vị trí tương đối nào ? Vì sao ? 5) Quan sát thước thẳng em có nhận xét gì về hai lề thước ? => Cách dùng thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song . 5 .Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập về nhà : 15 , 18, 21 /SGK ; 15 , 16 ,17 , 18 / SBT . - Đọc kỹ bài thực hành . Mỗi tổ chuẩn bị : 3 cọc tiêu theo qui định SGK , một dây dọi V. RÚT KINH NGHIỆM 8 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan Soạn: 6/9/2009 giảng: 11/9/2009 Ti ế t 4 . § 4 . THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG . I. MỤC TIÊU : - HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng . II. CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm 2 HS : 3 cọc tiêu , 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc . III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 1. Ổn định : 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Thông báo nhiệm vụ - Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường . - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B . - 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm . * Hoạt động 2 : Cách làm : - GV làm mẫu trước toàn lớp . - Cách làm : + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . - GV: thao tác cả hai trường hợp C nằm giữa A và B , B nằm giữa A và C . - 2 HS nêu cách làm . - HS ghi bài . - 2 HS thao tác trước lớp * Hoạt động 3 : HS thực hành theo nhóm . 1 / Nhiệm vụ:( Sgk / 110 ) 2 / Chuẩn bị : Mỗi tổ chuẩn bị : - Ba cọc tiêu - Một sợi dây dọi 3 / Hướng dẫn cách làm:( Sgk / 110) + Bước 1 : Cắm cọc tiêu thảng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B . + Bước 2 : HS1 đứng ở A , HS2 đứng ở điểm C . + Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C . Khi đó 3 điểm A , B , C thẳng hàng . 4.Thực hành: 3. Nhận xét , đánh giá : - GV nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm . - GV tập trung HS và nhận xét toàn lớp . 4. Dặn dò : - Xem trước bài 5 để chuẩn bị cho tiết sau . 9 Gi¸o ¸n H×nh häc 6 M¹c ThÞ Kim Loan Soạn: 13/9/2009 giảng: 18/9/200 Ti ế t 5 § 5. TIA I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau . - HS biết thế nào là hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau . - HS biết vẽ tia , biết viết tên và biết đọc tên một tia . - Biết phân biệt haio tia chung gốc . - Rèn luyện khả năng vẽ hình , quan sát , nhận xét của học sinh . II. CHUẨN BỊ : - GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ , bút dạ . - HS : Thước thẳng , bút khác màu . III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :HS : Nêu cách vẽ 1 đường thẳng , các cách đặt tên một đường thẳng . 3. Nội dung bài dạy Hoạt đông của thầy và trò: Phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : Giới thiệu về tia - GV vẽ lên bảng : + Đường thẳng xy + Điểm O trên đường thẳng xy . • x O y - GV vẽ phần đường thẳng Ox bằng phấn màu và giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O . - Vậy thế nào là một tia gốc O ? - Giới thiệu tên của hai tia là Ox và Oy (Còn được gọi là nửa đường thẳng Ox , Oy) - Các em quan sát tia Ox em thấy tia đó có đặc điểm gì ? * Củng cố : Bài tập 25 . - Đọc tên các tia trên hình : m x O y - Hai tia Ox và Oy trên hình có đặc điểm gì? * Hoạt động 2 : Giới thiệu hai tia đối nhau - Các em hãy quan sát hai tia Ox và Oy ở hình trên , đó là hai tia đối nhau . Vậy hai tia đối nhau là hai tia như thế nào ? 1.Tia: x O y • -Ta có tia Ox và tia Oy Định nghĩa :Thế nào là một tia gốc O(SGK). -Trả lời miệng bài 22 . - Nhận xét : Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O , không bị giới hạn về phía x . • • A B A B • • A B • • 2.Hai tia đối nhau : (1) Hai tia chung gốc . (2)Hai tia tạo thành một đường thẳng 10 [...]... án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan 5 Kết quả điểm thi Giỏi Khá TB Yếu Lớp 6A1 Lớp 6A2 V Rút kinh nghiệm ******************************** Soạn: 3/ 01/ 2010 Tiết 16 GểC Chng II: Đ1 NA MT PHNG 35 Giảng: 8/ 01/ 2010 Giáo án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan I Mục tiêu bài dạy: Kin thc: - HS hiu v mt phng, khỏi nim na mt phng b a, cỏch gi tờn ca na mt phng b ó cho - HS hiu v tia nm gia 2 tia khỏc K nng: - HS nhn... Soạn: 29/12/2009 Tiết 15 Giảng: 31/12/2009 trả bài kiểm tra học kỳ i I Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Củng cố kiến thức, rút kinh nghiệm sau bài kiểm tra học kỳ 1 - Kỹ năng: luyện kỹ năng tính toán, lập luận - Thái độ: Trình bày cẩn thận, rõ ràng, chính xác II Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề thi, đáp án 33 Giáo án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan - Học sinh: Đề thi III Phơng pháp: Thuyết trình, đàm thoại IV TIEN... là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài 2 (2 điểm): a I a b 32 b Giáo án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan Bài 3 (4 điểm): Vẽ đúng hình cho 0,5 điểm A M N a Trên tia Ax có AM = 6 cm, AN = 12 cm nên 0< AM < AN Điểm M nằm giữa hai điểm A và N b Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AM + MN = AN MN = AN - AM MN = 12 - 6 = 6 (cm) Vì AM = 6 cm , MN = 6 cm nên AM = MN c Theo kết quả phần a có M nằm giữa A và N Theo kết... Giáo án Hình học 6 Hot ng 2: V on thng (13 ph) Mạc Thị Kim Loan Giỏo viờn Ghi bng a)Yờu cu HS ỏnh du hai im A, B trờn trang 1.on thng AB l gỡ? giy -GV: v lờn bng hai im A,B A .B -Hóy t cnh thc thng i qua hai im A, B ly u bỳt chỡ vch theo cnh thc t A n -on thng AB: B A, B v tt c cỏc im nm gia A v B -GV: lm mu -Hi: Em hóy nhn xột, khi vch u bỳt chỡ C, -Núi on thng AB hay BA thy C nm nhng v trớ no? -Nhn...Giáo án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan Hai tia trờn mt ng thng chung - Nhn xột : SGK gc v to thnh ng thng gi l hai tia i nhau - HS khỏc c nhn xột - V hai tia i nhau Bn v Bm Ch rừ tng tia trờn hỡnh * * Hot ng 3 : Gii thiu v hai tia trựng nhau : - GV v hỡnh : dựng phn mu v tia AB v tia Ax vi hai mu khỏc nhau Cỏc em thy nột phn nh th no ? (trựng nhau ) -> hai tia trựng nhau - HS quan sỏt GV v - Quan... thng -HS lm BT38 SGK, v hỡnh 37 vo v v tụ mu -3 HS lờn bng tụ mu Ghi bng -BT 33/115 SGK: a) R, S ; R v S; R, S b) hai im P, Q vtt c cỏc im nm gia P v Q -BT 35/1 16 SGK: Cõu d ỳng -BT 34/1 16 SGK: a A B C * * * Cú 3 .thng: AB, AC, BC -BT 38/1 16 SGK: Tụ .thng BM, tia MT, ng thng BT Hot ng 4: on thng ct on thng, ct tia, ct ng thng (12 ph) 16 Giáo án Hình học 6 a)Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 33, 34, 35 SGK v... dung bi dy:: 30 ph 22 Giáo án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan A.Hot ng 1: Luyn tp v im nm gia hai im (25 ph) -Hi: Khi no thỡ cú : AM + MB = AB ? HS: im M nm gia A v B MA + MB = AB -Yờu cu lm BT 49 SGK Ghi bng I im M nm gia hai im A & B 1)BT 49/121 SGK H ca Giỏo viờn v HS Cho c u bi, túm tt -u bi cho bit gỡ, hi gỡ? -Gi 2 HS lờn bng lm mt trng hp -Cho c lp cha phn a, phn b -Nhn xột, ỏnh giỏ v cho im a)... Mạc Thị Kim Loan -Nh vy nu M l trung im ca on thng AB thỡ M phi tho món iu kin gỡ -M nm gia A , B ta cú ng thc no ? -M cỏch u A,B thỡ ? -Cng c : V on thng XY = 12cm ; v trung im T ca XY -Vy : Mun v trung im ca 1 on thng ta lm ntn ? C lp cựng thc hin -Hs v hỡnh : Bi tp: - Trong ba im A, B, O im no nm gia hai im cũn li vỡ sao? gt ; kl -Quy c rng 10cm trờn bng l 1cm trong v -C lp cựng thc hin -Hs v hỡnh... nm trong cỏc mc I ; II / sgk / 1 26 ; 127 - Son cỏc cõu hi ụn tp trong sgk / 127 Tit sau ụn tp chng v chun b kim tra 1 tit V RT KINH NGHIM 28 Giáo án Hình học 6 ************************ Son: 14/11//2009 Tit 13 Mạc Thị Kim Loan Ging: 18/11/2009 ễN TP CHNG I I Mục tiêu bài dạy: 1 Kin thc c bn: H thng hoỏ kin thc v im, ng thng, tia, on thng, trung im (khỏi nim-tớnh cht-cỏch nhn bit) 2 K nng c bn: +Rốn... PHƯƠNG PHáP Đàm thoại, Đ&GQVĐ, HĐN, iv Tiến trình bài dạy: 1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : 6 ph HS 1: - Cho ba im A, B, M thng hng, M nm gia A v B o AM, MB, AB - So sỏnh AM + MB vi AB.(hỡnh v) 20 Giáo án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan HS 2: - Cho ba im A, B, M thng hng, M khụng nm gia A v B o AM, MB, AB - So sỏnh AM + MB vi AB 3 Ni dung bi dy: HĐ của Giáo viên và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Cộng hai . 13 Giáo án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan sao? c)Tia At và Bt có đối nhau không? Vì sao? d)Chỉ ra vị trí của ba điểm A, O, B đối với nhau. -Làm BT 2 theo nhóm. -Chữa BT toàn lớp. - ại diện các. án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan -BT2: Điền vào chỗ trống để đợc câu đúng trong các phát biểu sau: 1)Điểm K nằm trên đờng thẳng xy là gốc chung của 2)Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: -Hai. án Hình học 6 Mạc Thị Kim Loan 5. H ớng dẫn về nhà (2 ph). Ôn tập kỹ lý thuyết. Làm BT 24, 26, 28/99 SBT V. RT KINH NGHIM ************************ Son: 27/9/2009 Ging: 2/10/2009 Tit 7 6.

Ngày đăng: 10/06/2015, 00:00

w