Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
307 KB
Nội dung
Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 Ngày giảng: 6A: 6C: . Ch ơng I I : Góc Tiết 16: nửa mặt phẳng I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng, khái niện nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho. Hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác. * Về kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng, biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác II. Chuẩn bị: GV :- Thớc thẳng, phấn màu. HS : Thớc thẳng . III, Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: . 6C: . 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ 1: Đặt vấn đề . GV: Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm mp. HS: Vẽ 1 đờng thẳng và đặt tên, vẽ 2 điểm thuộc đt, 2 điểm không thuộc đt, đặt tên các điểm. HĐ 2: Nửa mặt phẳng . GV: Giới thiệu HS vừa thực hiện các yêu cầu trên mp. Mặt bảng, trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mp GV: Đờng thẳng có giới hạn không? HS: Trả lời GV: Đờng thẳng a trên mặt bảng chia bảng thành mấy phần? HS: Trả lời GV: Giới thiệu nửa mp HS: Đọc khái niệm SGK/72 GV: Yêu cầu HS chỉ rõ từng nửa mp bờ a. Vẽ đờng thẳng xy chỉ rõ từng nửa mp trên hình HS: Thực hiện GV: Chốt lại và đa ra các khái niệm về nửa mặt phẳng 1. Đặt vấn đề: 2. Nửa mặt phẳng: a) Mặt phẳng: - Mặt bảng, trang giấy là hình ảnh của mp. - Mặt phẳng không giới hạn về 4 phía b) Nửa mặt phẳng bờ a: .M a (I) .P (II) .N *Khái niệm: SGK Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 1 Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 HS: Nhắc lại GV: Vẽ thêm 2 điểm M, N vào hình vẽ và giới thiệu cách gọi tên nửa mp HS: Ghi nhớ cách gọi tên và gọi tên nửa mp còn lại GV: Bổ xung điểm P vào hình, nhận xét vị trí của P với M, N? HS: Trả lời GV: Chốt lại HĐ 3: Tia nằm giữa 2 tia. GV: Yêu cầu HS: Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Lấy M Ox, M O N Oy, N O Vẽ đoạn MN. Tia Oz có cắt MN? HS: Vẽ các trờng hợp theo hớng dẫn của GV GV: Giới thiệu tia nằm giữa 2 tia HS: Ghi nhớ cách xác định - Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa N. - Điểm P và N nằm cùng phía với a. - Điểm P và M nằm khác phía với a. - Điểm N và M nằm khác phía với a. 3. Tia nằm giữa 2 tia: a) b) c) d) Trờng hợp a và d tia Oz cắt MN nên tia Oz gọi là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oy. 4. Luyện tập củng cố: GV: Cho HS trả lời miệng bài tập 1 và 2/SGK GV: Đa nội dung bài tập 3 lên bảng phụ HS: Lên bảng điền vào chỗ trống. GV: Yêu cầu cả lớp cùng làm bài số 5 O A M B Bài số 3/SGK/73: a) nửa mặt phẳng đối nhau. b) đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B Bài số 3/SGK/73: Trong 3 tia OA, OB, OM, có tia OM nằm giữa 2 tia OA, OB vì OM cắt AB tại M mà MA + MB = AB. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài nhận biết đợc nửa mp, tia nằm giữa 2 tia. - Bài tập về nhà: 4/SGK, 1, 4, 5/ SBT. - Đọc trớc: Đ2. Góc Ngày giảng: Tiết 17: Góc Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 2 y O N O z M O M x N z M y N x z z O yN y x x M Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 6A: 6C: . I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu góc là gì, góc bẹt là gì, hiểu về điểm nằm trong góc. * Về kỹ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc, nhận biết điểm nằm trong góc. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: - Thớc thẳng, phấn màu ,com pa. HS: Thớc thẳng ,bảng nhóm ,bút dạ. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: 6C: . 2. Kiểm tra: kiểm tra 15 phút Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Thế nào là nửa mp bờ a? 2) Thế nào là 2 nửa mp đối nhau? 3) Vẽ 2 tia Ox, Oy chung gốc, Trên hình có những tia nào? Những tia đó có đặc điểm gì? Đáp án+biểu điểm : 1, 2 ( SGK ) x O y 3,Trên hình có 2 tia Ox, Oy. Hai tia này có chung gốc O. ( Trình bày sạch , đúng : 19đ ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ 1: giới thiệu về góc. GV: Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc HS: Đọc định nghĩa GV: Giới thiệu các yếu tố của góc và cách đọc HS: Ghi nhớ các yếu tố của góc GV: Giới thiệu các cách kí hiệu góc GV: Mỗi em hãy vẽ 1 góc tự đặt tên và kí hiệu góc HS: Thực hiện GV: Đa ra nội dung bảng phụ: 1. Góc: x a) Định nghĩa: SGK/73 O O là đỉnh của góc y Ox, Oy là 2 cạnh của góc *Cách đọc: góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O) *Kí hiệu: xOy (hoặc yOx hoặc O ) xOy (hoặc yOx hoặc O ) Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 3 Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 GV: Hình vẽ này có góc nào không? a O a HS: Trả lời GV: Giới thiệu về góc bẹt. Vậy thế nào là góc bẹt? Để vẽ góc ta làm nh thế nào? HS: Đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi, 1 em lên bảng vẽ góc xOy GV: Cho HS làm bài tập: a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa Oa và Oc. Tren hình có mấy góc, đọc tên? b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot , kể tên một số góc trên hình? HS: Thực hiện các yêu cầu trên GV: Nhận xét và giới thiệu cách ký hiệu các góc trong hình có nhiều góc. GV: Gọi HS vẽ góc xOy, lấy điểm M nằm trong góc, vẽ tia OM. Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? HS: Trả lời GV: Khi nào 1 điểm là nằm trong góc? Quan sát hình rồi điền vào bảng sau: 2. Góc bẹt: Định nghĩa: SGK x O y x O y Góc bẹt xOy 3. Vẽ góc, điểm nằm trong góc: a) Vẽ góc: a * Có 3 góc O b aOb, bOc, aOc c * Các góc: t t mOn, mOt, tOt , m O n b) Điểm nằm trong góc: x M là điểm nằm trong góc xOy khi tia Om O M nằm giữa Ox và Oy y Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 4 Hình vẽ Tên góc (cách viết thông th- ờng) Tên đỉnh Tên cạnh Ký hiệu góc x A y góc xAy A Ax; Ay ã xAy B y z góc yBz B By, Bz ã yBz M T P góc TMP góc MPT góc PTM M P T MP, MT PT, PM TM, TP ã TMP ã MPT ã TMP . . . Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 4. Luyện tập củng cố: GV: Nêu định nghĩa về góc, góc bẹt? HS: Trả lời GV: Nêu các cách đọc tên góc trong hình vẽ: a aOb, bOa M MON, NOM O 1 N O 1 b 5 . Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi . - Bài tập về nhà: 8-10/SGK, 7, 10/ SBT. - Đọc trớc: Đ3. Số đo góc. Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết 18: Số đo góc I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180 0 HS nắm đợc định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. * Về kỹ năng: Biết đo góc bằng thớc đo góc, biết so sánh hai góc. * Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV:- Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu. HS: Thớc đo góc , thớc thẳng. III. Tiến trình bài dạy : 1. Tổ chức: 6A: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Vẽ góc xOy 2) Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc. Trên hình vừa vẽ có mấy góc? Đọc tên. HS: 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng vẽ vào nháp GV: Cho HS nhận xét bài của bạn, GV đánh giá và x Các góc: O z xOz, zOy, zOy y Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 5 Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 chốt lại. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ 1: Đo góc . GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc là thớc đo góc. HS: Quan sát thớc đo và nêu cấu tạo GV: Cho HS đọc thông tin SGK và cho biết đơn vị đo góc là gì? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Đa ra ký hiệu đơn vị đo góc GV: Cho HS đọc cách đo góc SGK HS: Đọc và lên bảng thực hiện phép đo góc , HS khác lên kiểm tra lại GV: Mỗi góc có mấy số đo? HS: Trả lời GV: Có nhận xét gì về số đo của góc với 180 0 ? HS: Trả lời Cho HS thực hiện ?1 bằng những dụng cụ của HS GV: Vẽ các góc có các số đo khác nhau lên bảng và cho HS đo và so sánh số đo của các góc HS: Thực hiện đo và so sánh GV: Để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu? Khi nào thì 2 góc bằng nhau? HS: Trả lời GV: Chốt lại GV: Giới thiệu về góc vuông, góc nhọn, góc tù và yêu cầu HS lên bảng vẽ các góc đó. HS: Ghi nhớ khái niệm và vẽ góc. 1. Đo góc: a) Dụng cụ đo: Thớc đo góc b) Đơn vị đo: Là độ, phút giây 1 0 = 60 ; 1 = 60 *Cách đo góc: x n O y S m P O Q . . . xOy = ; nSm = ; POQ = *Nhận xét: SGK 2. So sánh hai góc: - So sánh 2 góc là so sánh số đo của chúng. - Hai góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo. - Hai góc không bằng nhau: Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn và ngợc lại. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: - Góc vuông là góc có sđ bằng 90 0 - Góc nhọn có sđ nhỏ hơn 90 0 - Góc tù là góc có sđ lớn hơn 90 0 và nhỏ hơn 180 0 . 4. Luyện tập củng cố: Bài 1: a) Ước lợng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù? Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 6 O 2 O 4 . Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 b) Dùng góc vuông của ê ke kiểm tra lại. Bài 2: Đo các góc trong hình rồi so sánh các góc đó: Bài 3: Điền vào ô trống trong bảng để đợc hình vẽ và khẳng định đúmg: Loại góc Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình vẽ . Số đo = 90 0 0 0 < < 90 0 90 0 < < 180 0 = 180 0 5. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Biết vẽ và đo góc . - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Bài tập về nhà: 12-17/SGK, 15, 14/ SBT. - Đọc trớc: Đ4. Khi nào xOy + yOz = xOz Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết 19: Khi nào xOy + yOz = xOz I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz - Nắm vững và nhận biết các khái niệm: 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. * Về kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thớc đo góc, kỹ năng tính góc. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS. II. Chuẩn bị: GV:- Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu. HS: Thớc thẳng , thớc đo góc. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 6A: Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 7 O 1 O 3 A 1 A 2 A 3 B 1 B 2 B 3 C 1 C 2 C 3 Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 6C: 2. Kiểm tra : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Vẽ góc xOz 2) Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz 3) Đo các góc có trong hình 4) So sánh: xOy + yOz với xOz Qua kết quả trên rút ra nhậ xét. HS: 1 em lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào nháp. GV: Cho HS nhận xét và chốt lại. Đặt vấn đề vào bài mới x y O z xOy = 60 0 yOz = 30 0 xOz = 90 0 xOy + yOz = xOz 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Ni dung Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 8 Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 HĐ 1: Khi nào thì tổng số đo 2 góc bằng số đo 1 góc. GV: Qua kết quả trên, em hãy trả lời câu hỏi 1 HS: Trả lời GV: Ngợc lại có: xOy + yOz = xOz suy ra điều gì? HS: Trả lời GV: Chốt lại bằng nhận xét SGK GV: Cho cả lớp cùng thực hiện bài tập 18/SGK: HS: Làm bài tập GV: Nếu có 3 tia chung gốc ta có mấy góc? Muốn biết số đo 3 góc ta làm nh thế nào? HS: Có 3 góc, chỉ cần đo 2 góc. HĐ2 : 2 góc kề , phụ, bù nhau , kề bù. GV: Cho HS đọc SGK và trả lời: 1. Thế nào là 2 góc kề nhau? 2. Thế nào là 2 góc phụ nhau? 3. Thế nào là 2 góc bù nhau? 4. Thế nào là 2 góc kề, bù? Cho 000 105 ;75 ;15 === CBA . Cặp góc nào bù nhau, cặp góc nào phụ nhau? HS: Trả lời: 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz: Oy nằm giữa Ox và Oz => xOy + yOz = xOz Bài 18/82/SGK: C Tia OA nằm giữa A hai tia OB và OC nên: BOC = BOA + AOC BOC = 45 0 + 32 0 O B BOC = 77 0 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: + xOy và yOz kề nhau khi Oy chung + xOy + yOz = 90 0 => xOy và yOz phụ nhau + xOy + yOz = 180 0 => xOy và yOz bù nhau + xOy + yOz = 180 0 => xOy và yOz Oy chung là 2 góc kề bù 4. Luyện tập củng cố: Bài 1: Chỉ rõ mối quan hệ giữa các góc trong hình: D y 100 0 40 0 50 0 80 0 A B C x O x Bài 2: Điền vào chỗ trống ( ) a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì + = b) Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 . c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 5. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Thuộc hiểu khi nào xOy + yOz = xOz, nắm chắc các khái niện 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. - Bài tập về nhà: 20 - 23/SGK, 16 - 18/ SBT. - Đọc trớc: Đ5. Vẽ góc cho biết số đo. Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 9 Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết 20: Vẽ góc cho biết số đo I . Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu trên nửa mp xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc chỉ 1 tia Oy sao cho xOy = m 0 (0 0 < m < 180 0 ) * Về kỹ năng: HS biết vẽ góc có sđ cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. * Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV : - Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu. HS: Thớc đo góc , thớc thẳng. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 6A: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Khi nào xOy + yOz = xOz? làm bài tập 20/82/SGK HS: 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá Đáp án: AOB = 60 0 A . BOI = 4 1 AOB = 15 0 O AOI = 60 0 15 0 = 45 0 . I B . 3. Bài mới: Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 10 [...]... AOB + BOC = 1800, mà AOB = 60 0 => 60 0 + BOC = 1800 BOC = 1800 60 0 = 1200 + OD là phân giác của AOB: DOB = 300 + OK là phân giác của COB: BOK = 60 0 + Tia OB nằm giữa 2 tia OD và OK nên: GV: Nêu, phân tích yêu cầu bài 36 Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì? HS: Trả lời GV: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình HS: Vẽ hình GV: Tính mOn nh thế nào? DOK = DOB + BOK = 300 + 60 0 =900 Bài 36/ SGK: z n y m O x Tia Oz... - 34/SGK Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết 22: Luyện tập I Mục tiêu: * Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về góc, tia phân giác của góc * Về kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng vận dụng tính chất tia phân giác của góc, kỹ năng vẽ hình II Chuẩn bị: GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu HS: Thớc đo độ, thớc thẳng III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 6A: 6C: 2 Kiểm tra : Hoạt... bài ở nhà: - Tập vẽ góc với số đo cho trớc, Ghi nhớ các nhận xét trong bài - Bài tập về nhà: 25 - 29/SGK - Đọc trớc: 6 Tia phân giác của góc Ngày giảng: 6A: Tiết 21: Tia phân giác của góc 11 Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 6C: I Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc, đờng phân giác của góc là gì? * Về kỹ năng:... 2 Cách vẽ tia phân giác của 1 góc: Ví dụ: Cho góc xOy = 64 0, vẽ tia phân giác Oz của góc xOy x - Vẽ xOy = 64 0 - Vẽ Oz nằm giữa O 320 z Ox và Oy sao cho 320 yOz = 320 y y x O x y *Mỗi góc 1800 chỉ có 1 tia phân giác, góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau 3 Chú ý: SGK 4 Luyện tập củng cố: b a GV: Đa ra bảng phụ bài tập: 0 - Vẽ góc aOb = 60 t O t - Vẽ phân giác của góc aOb, vẽ tia đối Oa của... Hình học 6 GV: Cho HS làm bài 34/SGK Cho góc xOy và yOx kề bù, xOy= 1300, Ot là tia phân giác của xOy Tính xOt HS: Lên bảng vẽ hình GV: Để tính xOt ta cần biết những góc nào? HS: Tính xOy =? yOt =? Năm học 2007-2008 Bài 34/SGK: y x O + Có xOy + yOx = 1800 (kề bù) => xOy = 1800 - yOx xOy = 1800 1300 = 500 xOy 130 0 + yOt = tOx = = = 65 0 2 2 (Ot là tia phân giác của xOy) + xOt = xOy + yOt = 500 + 65 0 =... tại lớp - Bài tập về nhà: 37/SGK, 31 - 34/ SBT - Đọc trớc: Đ7 Thực hành: Đo góc trên mặt đất 16 Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 Ngày giảng: Tiết 23: Thực hành: 6A: Đo góc trên mặt đất 6C: I Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo của giác kế , Biết sử dụng giác kế để đo góc đo góc - Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỷ... Thái độ: Có tính cẩn thận khi vẽ đo, gấp giấy II Chuẩn bị: GV: - Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, giấy, phấn màu HS: Thớc thẳng ,com pa , thớc đo góc ,bảng phụ ,bút dạ III Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức: 6A: 6C: 2 Kiểm tra : Hoạt động của thầy và trò GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: 1) Cho tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho: xOy = 100 0, xOz = 500 2) Vị trí tia Oz đối với tia Oy, Oz? 3) Tính góc yOz So sánh yOz với... BOC = 60 0; AOB = 1200 OM là tia phân giác của BOC: => BOM = 300 Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OM nên: AOM = AOB + BOM AOM = 1200 +300 + 1500 4 Củng cố : - Các kiến thức về góc , tia phân giác về góc 5 Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học bài ghi nhớ cách xác định tia phân giác của góc - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp - Bài tập về nhà: 37/SGK, 31 - 34/ SBT - Đọc trớc: Đ7 Thực hành: Đo góc trên mặt đất 16 Tổ... Trung Môn Giáo án Hình học 6 GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: Vẽ góc aOb = 1800, vẽ tia phân giác Ot của góc aOb Tính aOt, tOb HS: 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm và theo dõi, nhận xét bài của bạn GV: Đánh giá, chốt lại Năm học 2007-2008 Đáp án: t aOt = tOb = 90 0 a O b 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV: Đa ra nội dung bài toán: Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC; AOB = 60 0 Vẽ phân giác OD, OK của... bị: - GV: 1 giác kế, 2 cọc tiêu 1,5 m; 1 búa đóng cọc - HS: 4 bộ nh GV cho 4 tổ - Chuẩn bị địa điểm thực hành - Huấn luyện trớc 1 nhóm cốt cán thực hành III Các hoạt động dạy và học 1 Tổ chức : 6A : 6C : 2 Kiểm tra: dụng cụ thực hành 3 Bài mới: Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ: Đo góc trên mặt đất (góc đợc tạo bởi hai cọc tiêu cắm trớc ở địa điểm thực hành) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo . Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 Ngày giảng: 6A: 6C: . Ch ơng I I : Góc Tiết 16: nửa mặt phẳng I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng,. 20 - 23/SGK, 16 - 18/ SBT. - Đọc trớc: Đ5. Vẽ góc cho biết số đo. Tổ Giáo viên Khoa học Tự nhiên 9 Trờng THCS Trung Môn Giáo án Hình học 6 Năm học 2007-2008 Ngày giảng: 6A: 6C: Tiết 20:. => AOB + BOC = 180 0 , mà AOB = 60 0 => 60 0 + BOC = 180 0 BOC = 180 0 60 0 = 120 0 + OD là phân giác của AOB: DOB = 30 0 + OK là phân giác của COB: BOK = 60 0 + Tia OB nằm giữa 2 tia