IV. TIEÁN TRèNH BAỉI DAẽY:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số kiến thức trong chơng (10ph).
Giáo viên
-Yêu cầu HS trình bày các khái niệm hình học cơ bản.
+Hãy lấy VD hình ảnh thực tế của mặt phẳng, nửa mặt phẳng?
+Góc là gì?
+Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? Lấy VD?
+Thế nào là hai góc phụ nhau? Lấy VD? +Thế nào là hai góc bù nhau? Lấy VD? +Thế nào là hai góc kề nhau?
+Thế nào là hai góc kề bù ? Lấy VD?
+Thế nào là đờng tròn (O; R)? +Thế nào là tam giác ABC?
Ghi bảng
I.Các hình:
a)Mặt phẳng: VD mặt nớc yên lặng, mặt bảng phẳng…
b)Nửa mặt phẳng: Đờng thẳng bất kỳ chia mặt phẳng thành hai nửa mf đối nhau. c)Góc: Hình gồm 2 tia chung gốc. -Góc vuông: Số đo = 90o
Góc nhọn: Số đo < 90o
Góc tù: Số đo > 90o , <180o
Góc bẹt: Góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau -Hai góc phụ nhau: tổng số đo = 90o
VD: Góc xOy = 40o
Góc tUv = 50o
-Hai góc bù nhau: tổng số đo = 180o
VD: Góc ABC = 130o Góc GKH = 50o -Hai góc kề bù: z x 140o 40o y O -Đờng tròn: (O;R) -Tam giác ABC: A
3. Nội dung bài dạy : Hoạt động 1 : Đọc hình 7p
- GV dùng bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sau và yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức của mỗi hình . .M Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 x x a y O .M x O y y O x y O O x y z x O y z
Hình7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
Hoạt động 2 : Điền vào chỗ trống để có một phát biểu đúng 7p
- Bất kỳ đờng thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ... của hai nửa mặt phẳng ...
- Số đo của góc bẹt là ...
- Nếu ... thì ∠xOy = ∠xOz + ∠zOy - Tia phân giác của một góc là ...
Hoạt động 3: Xác định tính đúng, sai của một phát biểu 8p
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông .
- Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy .
- Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau . - Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 .
- Hai góc kề nhau alà hai góc có một cạnh chung .
- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, và AC
Hoạt động 4 :Vẽ hình và giải một số bài tập hình học đơn giản 8p
x y O z A B C O R
Bài tập 3 và 4 :
- HS đợc gọi lên bảng , sử dụng các dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề bài . - Muốn vẽ một góc có số đo cho trớc ta làm nh thế nào ?
- Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù nhau ta căn cứ vào cơ sở nào để vẽ chúng ?
Bài tập 5và 6 :
- Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy . Từ đó khi biết đợc số đo của hai góc ta có thể suy ra đợc
số đo của một góc còn lại .
- HS vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách tính trớc số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của
góc đó với một cạnh của góc . sau đó dùng thớc đo góc để xác định tia phân giác cần vẽ của góc đó .
4. Củng cố : 3p
- Hoàn thiện các bài tập đã sửa và hớng dẫn . - Tự ôn tập và củng ccố lại kiến thức trong chơng .