Thành phần không khí Phân biệt được oxit bazơ , oxit axit.. Nhận biết được PƯ hóa hợp, Pư phân hủy Bài toán tính theo PTHH liên quan đến sự đốt nhiên liệu Số 2.. TCHH của nước, thành ph
Trang 1Phòng GD & ĐT Cẩm Mỹ
Trường THCS Bảo Bình
MA TRẬN ĐỀ THI HKII
BỘ MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2010 - 2011
Tên
chủ đề
Cộng
1 Oxi
–
Không
khí
TCHH của oxi
Cách điều chế Oxi
trong PTN, công
nghiệp Thành
phần không khí
Phân biệt được oxit bazơ , oxit axit Nhận biết được PƯ hóa hợp, Pư phân hủy
Bài toán tính theo PTHH liên quan đến
sự đốt nhiên liệu
Số
2.
Hidro
– Nước
Cách điều chế H2
trong PTN, CN
TCHH của nước,
thành phần tỉ lệ
thể tích và khối
lượng của nước
Nhận ra chất khử, chất oxi hóa, sự khử,
sự oxi hóa, Pư oxi hóa khử
Sử dụng quỳ tím để phân biệt được một số axit, bazơ cụ thể -Nhận ra CTHH của axit, bazơ, muối
Tính thể tích H2, khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng
Số
3.
Dung
dịch
Nồng độ dung
dịch Biết pha chế dungdịch theo C%, CM
Vận dụng công thức tính C%, CM
Số
4 Kiến
thức
tổng
hợp
Tính % khối lượng oxit kim loại
Số
TS
Trang 2ường THCS Bảo Bình
Lớp:
Họ và tên:
Đề thi HKII Năm học 2010 -2011 Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút
Mật mã
I Trắc nghiệm: 4 điểm
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Khí chiếm tỉ lệ thể tích trong không khí nhiều nhất là
Câu 2: Phản ứng phân hủy là phản ứng nào sau đây
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g CH4 Thể tích CO2 (đktc) thu được tối đa là
Câu 4: Nhóm các hóa chất nào sau đây toàn bazơ
a MgCl2, HCl, Ba(OH)2 c Cu(OH)2, Ba(OH)2, KOH
b MgSO4, Cu(OH)2, Ba(OH)2 d CuSO4, Al(OH)3, KOH
Câu 5: Cần bao nhiêu gam nước để hòa tan hoàn toàn 4,6g Natri
Câu 6: Nồng độ mol của A là
a Số gam chất A trong 100g nước c Số gam chất A trong 100g dung dịch
b Số mol chất A trong 1 lít dung dịch d Số mol chất A trong 1 lít nước
Câu 7: Phản ứng hóa học nào sau đây dung để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm
Câu 8: Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O Vậy nồng độ mol của dung dịch
II Tự luận: 6 điểm
Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau
a
b
c
Câu 2: Có 3 lọ đựng dung dịch Na2SO4, H3PO4, Ba(OH)2 mất nhãn Dùng quỳ tím để nhận biết 3 chất trên Câu 3: Hòa tan 8,4g Fe bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ)
Trang 3a Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí hiđrô thu được (ở đktc)
b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
c Dùng khí hiđrô sinh ra dẫn qua bình đựng 16g CuO Hỏi % (m) CuO bị khử là bao nhiêu
ĐÁP ÁN
I Trắc nghiệm
II Tự luận:
1 Lập phương trình
a
b
c
0,5 0,5 0,5
2 Dùng quỳ tím thử các mẫu
- Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4
- Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
- Mẫu còn lại là Na2SO4
0,5 0,5 0,5
3 a Đổi số liệu
nFe = 0,15 mol phương trình hóa học
Tỉ lệ 1 2 1 1 Đầu bài 0,15
Theo phương trình Thể tích khí hiđrô ở đktc
b Dung dịch sau phản ứng có FeCl3
Khối lượng dung dịch axit HCl 10,95% cần dung là 100g
m dd sau pư = 8,4 + 100 – 0,3 = 108,1g Nồng độ phần trăm của dung dịch
c
Ban đầu 0,2 0,15 Phản ứng 0,15 0,15
0,75
0,5 1
0,25 0,25 0,25