Ktra Tiếng Việt GKII 10_11 Lớp 5

3 226 0
Ktra Tiếng Việt GKII 10_11 Lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: Lớp : TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II Năm học :2010-2011 Môn : TIẾNG VIỆT 5 GT 1 ký SỐ MẬT MÃ GT 2 ký STT Điểm bài tập Chữ ký giám khảo I Chữ ký giám khảo II SỐ MẬT MÃ Đọc hiểu Viết STT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 70 phút (không kể thời gian phát đề) I/Kiểm tra đọc (10đ). Đọc thầm và làm bài tập (5đ) . Thời gian 30 phút. Đọc thầm bài “Cao Bằng” SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 41 Bài tập: Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Để đến được Cao Bằng phải lần lượt qua những đèo nào? a. Đèo Giàng – đèo Cao Bắc – đèo Gió. b. Đèo Gió – đèo Giàng – đèo Cao Bắc. c. Đèo Gió – đèo Cao Bắc – đèo Giàng. 2. Vị thế, địa thế của Cao Bằng có gì đặc biệt? a. Cao Bằng ở vị trí rất cao, càng gần về xuôi càng thấp dần. b. Cao Bằng ở chỗ rất thấp, càng về xuôi càng cao. c. Cao Bằng ở giữa vùng núi cao và đồng bằng. 3. Ở khổ thơ thứ nhất, cụm từ lại vượt đèo được lặp lại nhiều lần. Cách lặp từ ngữ ấy có tác dụng gì? a. Nhấn mạnh ý để tới được Cao Bằng phải vượt qua đèo b. Nhấn mạnh ý để tới được Cao Bằng phải vượt qua đèo nhiều lần c. Nhấn mạnh ý để tới được Cao Bằng phải vượt qua rất nhiều đèo 4. Biện pháp nghệ thuật nào dưới đây đã được tác giả sử dụng để nói về thiên nhiên, con người Cao Bằng: a. So sánh. b. Nhân hóa. c. Cả biện pháp so sánh và nhân hóa. 5. Từ nào dưới đây gợi tả âm thanh: a. Dịu dàng. b. Rì rào c. Xa xa. 6.Viết một câu ghép có quan hệ từ tương phản. ………………………………………………………………………………………… 7. Lòng yêu nước của người Cao Bằng được so sánh với núi, với suối bởi đặc điểm gì? Viết vào chỗ trống để có câu trả lời đúng: a. Lòng yêu nước của người Cao Bằng được so sánh với núi bởi đặc điểm: … ……………………………… …………………… b. Lòng yêu nước của người Cao Bằng được so sánh với suối bởi đặc điểm: … ………………… …………………… 8. Viết vào chỗ trống những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ nói lên lòng mến khách, tình đôn hậu của người Cao Bằng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT II/Kiểm tra viết.(10đ). a.Chính tả nghe - viết (5đ) Thời gian 15 phút b.Tập làm văn. (5đ) Thời gian 25 phút. Hãy viết một đoạn văn miêu tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. Bài làm Hướng dẫn đề kiểm tra và đáp án Môn Tiếng Việt 5 Giữa kỳ 2 năm học 2010-2011 I.Kiểm tra đọc: (10đ) Học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn được chọn 1 trong 5 bài tập đọc ở SGK a.Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (5đ) (HS đọc đoạn văn khoảng 1 phút). Tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc 1 đoạn giống nhau. -Đọc đúng tiếng từ: 3đ. (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5đ ; Đọc sai từ 3 tiếng đến 5 tiếng: 2đ ; Đọc sai từ 6 tiếng đến 10 tiếng: 1,5đ ; Đọc sai từ 11 tiếng đến 15 tiếng: 1đ ; Đọc sai từ 16 tiếng đến 20 tiếng: 0,5đ ; Đọc sai trên 20 tiếng: 0đ). -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1đ. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5đ; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0đ). -Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1đ. (Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng: 0,5đ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 đ). diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng: 0,5đ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 đ). b. Đọc thầm và làm bài tập: (5đ) -Học sinh đọc thầm bài “Cao Bằng” SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 41. GV chép trên bảng hoặc HS mở SGK và hướng dẫn HS làm bài. (Thời gian làm bài khoảng 30 phút) Câu 1 đến câu 6: Mỗi câu 0,5đ ; Câu 7-8: Mỗi câu 1đ II.Kiểm tra viết: (10đ) Bài kiểm tra viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm văn a.Chính tả nghe - đọc (5đ) Thời gian 15 phút Bài “Tiếng rao đêm” SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 30. Viết từ “Rồi từ trong nhà đến thì ra là một cái chân gỗ!” Đáp án chấm -Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5đ. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0,5đ. (Sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn… trừ 1 điểm toàn bài. b.Tập làm văn (5điểm) Thời gian 25 phút Bài làm đạt yêu cầu cao: Viết đầy đủ 3 phần: Mở đoạn-Thân đoạn-Kết đoạn. Biết dùng các biện pháp tu từ. Viết đúng câu, đầy đủ ý, không mắc lỗi chính tả, không mắc lỗi diễn đạt. Tuỳ theo bài làm cho theo mức điểm từ 0,5điểm- 1,5điểm đến 5 điểm). Điểm 4-4,5đ: Bài làm đạt đầy đủ các yêu cầu chính của đề. Tả “một đồ vật trong nhà mà em yêu thích”. Bố cục chặt chẽ. Bài viết có nhiều hình ảnh, phát triển những ý hay. (Bài viết không mắc quá 4 lỗi diễn đạt ). Điểm 3-3,5đ : Tương tự như điểm 4 nhưng mắc không quá 7 lỗi diễn đạt Điểm 2-2,5đ : Bài viết đạt được các yêu cầu chính của đề ở mức trung bình nhưng chưa gây hấp dẫn người đọc, mắc không quá 10 lỗi diễn đạt. Điểm 1-1,5đ : Bài viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, ý còn nghèo không đảm bảo các yêu càu chính của đề . Điểm 0 : bỏ giấy trắng. Cách tính điểm môn Tiếng Việt Điểm từng phần của bài kiểm tra (Đọc thành tiếng, Đọc thầm và làm bài tập, chính tả, tập làm văn ) có thể cho đến 0,25 điểm; Điểm chung của bài kiểm tra đọc hay viết có thể cho đến 0,5điểm. HS chỉ được làm tròn 1 lần duy nhất khi cộng trung bình điểm của 2 bài kiểm tra Đọc-Viết để thành điểm KTĐK môn Tiếng Việt (nếu lẻ 0,5 thì được làm tròn thành 1 để thành điểm số nguyên, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra. . đúng tiếng từ: 3đ. (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2 ,5 ; Đọc sai từ 3 tiếng đến 5 tiếng: 2đ ; Đọc sai từ 6 tiếng đến 10 tiếng: 1 ,5 ; Đọc sai từ 11 tiếng đến 15 tiếng: 1đ ; Đọc sai từ 16 tiếng đến 20 tiếng: . đáp án Môn Tiếng Việt 5 Giữa kỳ 2 năm học 2 010- 2 011 I.Kiểm tra đọc: (10 ) Học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn được chọn 1 trong 5 bài tập đọc ở SGK a.Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: (5 ) (HS đọc. 0 ,5 ; Câu 7-8: Mỗi câu 1đ II.Kiểm tra viết: (10 ) Bài kiểm tra viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm văn a.Chính tả nghe - đọc (5 ) Thời gian 15 phút Bài Tiếng rao đêm” SGK Tiếng Việt lớp 5

Ngày đăng: 09/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan