Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước

41 201 0
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH SÁCH TI N T C A NHNNỀ Ệ Ủ 1. Đ nh nghĩa: chính sách ti n t (money policy) do NHTW ho ch đinh và th c thi nhawmg o0onr đ nhị ề ệ ạ ự ị ti n t QG. N u NHTW ph thu c chính thu c CP chì n u có v n đ l n đ n ph i trình Qu c h iề ệ ế ụ ộ ộ ế ấ ề ớ ế ả ố ộ ho c CP. N u NHTW là đ c l p thì không ph i trình CPặ ế ộ ậ ả - Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay ngân hàng trung ương để đạt được những mục đích đặc biệt- như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế. Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối. Chính sách tiền tệ là hệ thống biện pháp của một nhà nước trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ, nhằm điều hành khối lượng cung và cầu tiền tệ bằng các biện pháp như phát hành tiền, chống lạm phát, dự trữ pháp định và quản lí dự trữ ngoại tệ, tái chiết khấu các kì phiếu và lãi suất, chính sách lãi suất để đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch, ổn định sức mua của đồng tiền, phát triển sản xuất, kinh doanh trong một giai đoạn nhất định. Là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách và cơ chế quản lí kinh tế của nhà nước, trên cơ sở vận dụng đúng đắn quy luật của sản xuất hàng hoá và quy luật lưu thông tiền tệ để tổ chức tốt quá trình chu chuyển tiền tệ. Chính sách tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất - kinh doanh, thực hiện sự kiểm tra có hiệu lực của nhà nước ở tầm vĩ mô cũng như ở tầm vi mô. Chính sách tiền tệ là một hệ thống các biện pháp do ngân hàng trung ương thực hiện nhằm tác động lên mức độ hoạt động kinh tế. Mục tiêu hàng đầu của ngân hàng trung ương ở nhiều nước là kiểm soát lạm phát và giám sát hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động của cơ quan này cũng ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của nền kinh tế, như mức GDP thực, thất nghiệp và tỉ giá hối đoái. Ở Việt Nam trong thập niên qua, Ngân hàng Nhà nước nhìn chung đã duy trì một chính sách tiền tệ tương đối kiềm chế. Chính sách này đã thành công trong việc giảm lạm phát từ mức ba con số ở cuối thập niên 1980 xuống mức tương đối ổn như hiện nay. Ngân hàng Nhà nước cũng đã thực hiện một số cải cách khu vực tài chính bao gồm việc từng bước tự do hóa lãi suất. Trong khi tiến trình cải cách ngân hàng và tài chính vẫn tiếp tục ở Việt Nam, việc thực hiện chính sách tiền tệ cũng sẽ biến chuyển, dẫn đến một sự phân bổ tốt hơn các nguồn lực tài chính, cũng như sự cải thiện về hiệu quả chung của chính sách tiền tệ. 4.5.2.N i dung c a chính sách ti n tộ ủ ề ệ N i dung c a chính sách ti n t xét v m t đ nh tính ta có th th y đó là chính sách th t ch tộ ủ ề ệ ề ặ ị ể ấ ắ ặ ti n t ho c chính sách m r ng ti n t . N u n n kinh t đang trong tình tr ng l m phát cao đòiề ệ ặ ở ộ ề ệ ế ề ế ở ạ ạ h i ph i th c hi n m t chính sách th t ch t ti n t đ ch ng l m phát. Ng c l i, n u n n kinh tỏ ả ự ệ ộ ắ ặ ề ệ ể ố ạ ượ ạ ế ề ế đang trong tình tr ng suy thoái thì chính sách ti n t c n ph i đ c m r ng. V m t đ nh l ngở ạ ề ệ ầ ả ượ ở ộ ề ặ ị ượ chính sách ti n t c n ph n ánh kh i l ng ti n t cung ng tăng lên (hay gi m b t) trong m tề ệ ầ ả ố ượ ề ệ ứ ả ớ ộ kho ng th i gian nh t đ nh bao g m ti n m t và chuy n kho n.ả ờ ấ ị ồ ề ặ ể ả Đ xây d ng các gi i pháp tác đ ng và s d ng các công c đ v n hành chính sách ti n t ,ể ự ả ộ ử ụ ụ ể ậ ề ệ n i d ng c a chính sách ti n t g m ba b ph n h p thành: chính sách cung ng và đi u hòa kh iộ ụ ủ ề ệ ồ ộ ậ ợ ứ ề ố ti n, chính sách tín d ng và chính sách v ngo i h i.ề ụ ề ạ ố 4.5.3.Nh ng công c đ th c thi chính sách ti n tữ ụ ể ự ề ệ Đ v n hành chính sách ti n t đ t đ c nh ho ch đ nh, ngân hàng trung ng s d ng cácể ậ ề ệ ạ ượ ư ạ ị ươ ử ụ công c sau đây và thông qua các công c này nhà n c cũng s d ng các quan h ti n t đ đi uụ ụ ướ ử ụ ệ ề ệ ể ề ti tế vĩ mô n n kinh t .ề ế *D tr b t bu c: t t c các ngân hàng th ng m i và t ch c tín d ng đ u b t bu c ph i th c hi nự ữ ắ ộ ấ ả ươ ạ ổ ứ ụ ề ắ ộ ả ự ệ d tr b t bu c theo m t t l ph n trăm tính trên t ng ngu n v n huy đ ng. V c c u m c d trự ữ ắ ộ ộ ỷ ệ ầ ổ ồ ố ộ ề ơ ấ ứ ự ữ b t bu c đ c phép t n t i d i 3 hình th c: ti n m t t i qu , ti n g i b t bu c ngân hàng trungắ ộ ượ ồ ạ ướ ứ ề ặ ạ ỹ ề ử ắ ộ ở ng, d trũ b ng ch ng khóan, đ y là công c tr c ti p và có hi u nghi m.ươ ự ằ ứ ấ ụ ự ế ệ ệ N u d tr b t bu c tăng làm cho ngu n vón cho vay c a ngân hàng th ng m i gi m kéoế ự ữ ắ ộ ồ ủ ươ ạ ả theo kh i ti n t gi m.ố ề ệ ả N u d tr b t bu c gi m làm cho ngu n vón cho vay c a ngân hàng th ng m i tăng kéoế ự ữ ắ ộ ả ồ ủ ươ ạ theo kh i ti n t tăng.ố ề ệ Các nhà nghiên c u cho th y r ng ch c n m t s thay đ i nh t l d tr b t bu c thì tácứ ấ ằ ỉ ầ ộ ự ổ ỏ ỷ ệ ự ữ ắ ộ đ ngộ c a nó đ n kh i ti n t và kh i tín d ng r t l n.ủ ế ố ề ệ ố ụ ấ ớ *Lãi su t: là m t công c ch y u đ đi u ch nh gián ti p gi a cung và c u tín d ng. Đ phát huyấ ộ ụ ủ ế ể ề ỉ ế ữ ầ ụ ể đ c tác d ng c a công c lãi su t, c n quán tri t m t s đi m có tính ngt c khi v n d ng công cượ ụ ủ ụ ấ ầ ệ ộ ố ể ắ ậ ụ ụ lãi su t:ấ • Lãi su t th c không th cao h n t su t l i nhu n bình quan c a n n kinh t (bi u hi n qua t lấ ự ể ơ ỷ ấ ợ ậ ủ ề ế ể ệ ỷ ệ tăng t ng s n ph m qu c n i).ổ ả ẩ ố ộ • Lãi su t cho vay bình quân ph i l n h n lãi su t huy đ ng bình quân. Ph n l n h n ph i th a mãnấ ả ớ ơ ấ ộ ầ ớ ơ ả ỏ bù đ p chi phí, thu , phòng ng a r i ro và ti n lãi ngân hàng.ắ ế ừ ủ ề • Lãi su t dài h n ph i l n h n lãi su t ng n h n. Đ s d ng lãi su t tín d ng v i t cách là côngấ ạ ả ớ ơ ấ ắ ạ ể ử ụ ấ ụ ớ ư c c a chính sách ti n t , ngân hàng trung ngụ ủ ề ệ ươ có th :ể • n đ nh lãi su t: t i đa cho ti n g i và t i thi u cho ti n vay ho c t i đa cho ti n vay và t i thi uỔ ị ấ ố ề ử ố ể ề ặ ố ề ố ể cho ti n g i (n u mu n b o v quy n l i cho khách hàng c a ngân hàng th ng m i.ề ử ế ố ả ệ ề ợ ủ ươ ạ • Th n i lãi su t: lãi su t s đ c th n i thông qua th tr ng ti n t , tuy nhiên v i t cách là cả ổ ấ ấ ẽ ượ ả ổ ị ườ ề ệ ớ ư ơ quan th c thi chính sách ti n t , Ngân hàng trung ng s tác đ ng gián ti p t i lãi su t ti n g i vàự ề ệ ươ ẽ ộ ế ớ ấ ề ử ti n vay c a ngân hàng th ng m i b ng lãi su t tái chi t kh u đ đi u ti t cung-c u tín d ng, đi uề ủ ươ ạ ằ ấ ế ấ ể ề ế ầ ụ ề ti t kh i l ng ti n t c a n n kinh t . Nh v y trong n n kinh t th tr ng v i h th ng ngânế ố ượ ề ệ ủ ề ế ư ậ ề ế ị ườ ớ ệ ố hàng hai c p trong đó cãc ngân hàng th ng m i nh y c m v i c ch th tr ng, thì lãi su t tái chi tấ ươ ạ ạ ả ớ ơ ế ị ườ ấ ế kh u c a ngân hàng trung ng tr thành công c linh ho t đ th c hi n chính sách ti n t .ấ ủ ươ ở ụ ạ ể ự ệ ề ệ *Tái chi t kh u: tái chi t kh u nói riêng và tái c p v n nói chung là vi c ngân hàng trung ng ti pế ấ ế ấ ấ ố ệ ươ ế v n cho các ngân hàng th ng m i nh m khai thông năng l c thanh toán cho các ngân hàng th ngố ươ ạ ằ ự ươ m i ho c khuy n khích h m r ng tín d ng cho n n kinh t trên c s các h s tín d ng ho cạ ặ ế ọ ở ộ ụ ề ế ơ ở ệ ố ụ ặ ch ng t đ c ngân hàng th ng m i chi t kh u tr c đây.ứ ừ ượ ươ ạ ế ấ ướ Tái chi t kh u là nghi p v tín d ng c a ngân hàng trung ng t t y u s làm tăng l ng ti nế ấ ệ ụ ụ ủ ươ ấ ế ẽ ượ ề cung ng, vì v y ph i đòi h i ti n hành m t cách th n tr ng d a trên tiêu chu n đ nh l ng và đ nhứ ậ ả ỏ ế ộ ậ ọ ự ẩ ị ượ ị tính. • V m t đ nh l ng: c n xem l i h n m c tín d ng mà ngân hàng trung ng dành cho ngân hàngề ặ ị ượ ầ ạ ạ ứ ụ ươ th ng m i có còn hay không.ươ ạ • V m t đ nh tính: c n xem xét các h s tín d ng và các ch ng t xin tái chi t kh u có lành m nhề ặ ị ầ ệ ố ụ ứ ừ ế ấ ạ hay không và có x ng đáng đ đ c ti p v n hay không, ch c ch n r ng trong nghi p v tái chi tứ ể ượ ế ố ắ ắ ằ ệ ụ ế kh u ngân hàng trung ng s đóng vai trò là ng i cho vay cu i cùng, đ u m i cu i cùng đ x lýấ ươ ẽ ườ ố ầ ố ố ể ử tín d ng c a n n kinh t .ụ ủ ề ế Thông qua lãi su t tái chiêt kh u, ngân hàng trung ng có th khuy n khích gi m hay tăngấ ấ ươ ể ế ả m c cung ng tín d ng c a ngân hàng th ng m i đ i v i n n kinh t , đ ng th i gi m hay tăng m cứ ứ ụ ủ ươ ạ ố ớ ề ế ồ ờ ả ứ cung ti n. Khi th c hi n chính sách th t ch t ti n t , ngân hàng trung ng s nâng lãi su t cho vayề ự ệ ắ ặ ề ệ ươ ẽ ấ ho c h n ch c h i cho vay. Ng c l i, n u ngân hàng trung ng h th p lãi su t chi t kh u ngânặ ạ ế ơ ộ ượ ạ ế ươ ạ ấ ấ ế ấ hàng th ng m i trong tr ng h p này s đi vay r h n nên có khuynh h ng gi m lãi su t cho vayươ ạ ườ ợ ẽ ẻ ơ ướ ả ấ d n đ n nhu c u vay tăng.ẫ ế ầ Ngoài ra chính sách chi t kh u, tái chi t kh u còn là công c đăc l c trong nh h ng phátế ấ ế ấ ụ ự ả ưở tri n kinh t xã h i. Đ i v i chính sách kích thích xu t kh u ngân hàng t ng ng s u tiên tái chi tể ế ộ ố ớ ấ ẩ ủ ươ ẽ ư ế kh u các th ng phi u xu t kh u ho c nâng h n m c tái chi t kh u đ i v i các th ng phi u đó.ấ ươ ế ấ ẩ ặ ạ ứ ế ấ ố ớ ươ ế Tuy nhiên, khi ch p nh n tái chi t kh u là ngân hàng trung ng đã tăng kh i l ng ti n cung ng.ấ ậ ế ấ ươ ố ượ ề ứ Vì v y, ngân hàng trung ng ch có th ch p nh n tái chi t kh u theo ba đi u k n:ậ ươ ỉ ể ấ ậ ế ấ ề ệ • Ngân hàng th ng m i đó ph i còn h n m c tín d ng ch a s d ng h t.ươ ạ ả ạ ứ ụ ư ử ụ ế • Kh i l ng ti n cung ng b ng con đ ng tín d ng, t c là chi tiêu tín d ng cho n n kinh t cònố ượ ề ứ ằ ườ ụ ứ ụ ề ế đ c phép cung ng thêm.ượ ứ • B n thân các ngân hàng th ng m i đem h i phi u đ tái chi t kh u ph i là nh ng h i phi u t t.ả ươ ạ ố ế ể ế ấ ả ữ ố ế ố M i công c đ u có u nh c đi m riêng, tái chi t kh u có u và nh c đi m sau:ỗ ụ ề ư ượ ể ế ấ ư ượ ể u đi m: Các kh n cho vay c a ngân hàng trung ng đ u đ c đ m b o b ng các giáy t cóƯ ể ả ủ ươ ề ượ ả ả ằ ờ giá do nó có kh năng t thanh toán. Công c này có tính ch t tích c c h n các bi n pháp h n m c tínả ự ụ ấ ự ơ ệ ạ ứ d ng do ch u s tac đ ng c a qu lu t cung c u.ụ ị ự ộ ủ ậ ầ Nh c đi m:Ngân hàng trung ng b th đ ng do y u t ch đ ng vay hay không n m ượ ể ươ ị ụ ộ ế ố ủ ộ ằ ở ngân hàng trung ng.ươ *Th tr ng m : là công c đi u hành chính sách ti n t , ngân hàng trung ng s phát hành ti nị ườ ở ụ ề ề ệ ươ ẽ ề ho c thu h p kh i ti n c a n n kinh t thông qua vi c mua ho c bán các trái phi u ng n h n. t c làặ ẹ ố ề ủ ề ế ệ ặ ế ắ ạ ứ thông qua nghi p v c ath tr ng m mà ngân hàng trung ng có th làm cho “d tr ” c a cácệ ụ ủ ị ườ ở ươ ể ự ữ ủ ngân hàng th ng m i tăng lên ho c gi m xu ng và vì v y tác đ ng đ n kh năng c p tín d ng c aươ ạ ặ ả ố ậ ộ ế ả ấ ụ ủ ngân hàng th ng m i làm nh h ng đ n kh i ti n t c a n n kinh t . Khi c n, ngân hàng trungươ ạ ả ưở ế ố ề ệ ủ ề ế ầ ng bán trái phi u đ thu h p kh i ti n t trong tr ng h p l m phát có xu h ng gia tăn. Ng cươ ế ể ẹ ố ề ệ ườ ợ ạ ướ ượ l i, ngân hàng trung ng mua trái phi u s khuy n khích m r ng tín d ng, kh i ti n cung ng tăng,ạ ươ ế ẽ ế ở ộ ụ ố ề ứ trong tr ng h p mu n m r ng phát tri n s n xu t, t o công ăn vi c làm…ườ ợ ố ở ộ ể ả ấ ạ ệ Th tr ng m xu t hi n đ u tiên M vào nh ng năm 20. Nó là công c tác đ ng nhanh, linhị ườ ở ấ ệ ầ ở ỹ ữ ụ ộ ho t và ch đ ng. nó có th h n ch đ c nh ng khuy n đi m c a công c chi t kh u. Tuy nhiênạ ủ ộ ể ạ ế ượ ữ ế ể ủ ụ ế ấ h n ch c a nó là ch có th áp d ng trong đi u ki n mà h u h t ti n trong l u thông n m tàiạ ế ủ ỉ ể ụ ề ệ ầ ế ề ư ằ ở kho n c a ngân hàng. Th tr ng m đ c xem là m t trong nh ng n i mà ngân hàng trung ngả ủ ị ườ ở ượ ộ ữ ơ ươ phát hành ti n vào gu ng máy kinh t ho c rút b t kh i l ng ti n t l u thông. N u nh chính sáchề ồ ế ặ ớ ố ượ ề ệ ư ế ư tái chi t kh u có tác đ ng t ng h p và có nh ng h n ch t m th i thì nghi p v th tr ng m làế ấ ộ ổ ợ ữ ạ ế ạ ờ ệ ụ ị ườ ở công c tác đ ng nhanh linh ho t.ụ ộ ạ * n đ nh h n m c tín d ng: cho các ngân hàng th ng m i là ph ng pháp ki m soát kh i tín d ngẤ ị ạ ứ ụ ươ ạ ươ ể ố ụ v m t đ nh l ng. Theo đó, ngân hàng trung ng s phân b “h n m c tín d ng” cho m i ngânề ặ ị ượ ươ ẽ ố ạ ứ ụ ỗ hàng th ng m i trên c s s d tín d ng và v n t có c a m i ngân hàng. Đây là ch tiêu s l ngươ ạ ơ ở ố ư ụ ố ự ủ ỗ ỉ ố ượ vì v y nó tr c ti p làm tăng ho c gi m kh i l ng tín d ng c a n n kinh t m t khi ngân hàng trungậ ự ế ặ ả ố ượ ụ ủ ề ế ộ ng tăng hay gi m h n m c nói trên.ươ ả ạ ứ *Đi u ch nh t giá h i đoái: vi c đi u ch nh t giá h i đoái ch th c s c n thi t khi t giá th c tề ỉ ỷ ố ệ ề ỉ ỷ ố ỉ ự ự ầ ế ỷ ự ế trên th tr ng bi n đ ng v i biên đ l n gây ph ng h i đ n lĩnh v c ngo i th ng, tín d ng vàị ườ ế ộ ớ ộ ớ ươ ạ ế ự ạ ươ ụ thanh toán qu c t . Có nhi u ph ng pháp đi u ch nh t giá h i đoái nh sau: thay đ i lãi su t, canố ế ề ươ ề ỉ ỷ ố ư ổ ấ thi p ngo i h i, nâng cao ho c phá giá ti n trong n c…ệ ạ ố ặ ề ướ *Can thi p th tr ng vàng và ngo i t : khi giá vàng và ngo i t trên th tr ng bi n đ ng l n thìệ ị ườ ạ ệ ạ ệ ị ườ ế ộ ớ ngân hàng trng ng s can thi p tr c ti p b ng cách bán ho c mua đ gi cho t giá h i đoái ươ ẽ ệ ượ ế ằ ặ ể ữ ỷ ố ở m c đ thích h p, nh đó các ho t đ ng kinh t tài chính không b nh h ng x uứ ộ ợ ờ ạ ộ ế ị ả ưở ấ Các công c c a chính sách ti n tụ ủ ề ệ G m có 6 công c sau:ồ ụ • Công c tái c p v n: là hình th c c p tín d ng c a Ngân hàng Trung ng đ i v i các Ngânụ ấ ố ứ ấ ụ ủ ươ ố ớ hàng th ng m i. Khi c p 1 kho n tín d ng cho Ngân hàng th ng m i, Ngân hàng Trungươ ạ ấ ả ụ ươ ạ ng đã tăng l ng ti n cung ng đ ng th i t o c s cho Ngân hàng th ng m i t o bút tươ ượ ề ứ ồ ờ ạ ơ ở ươ ạ ạ ệ và khai thông kh năng thanh toán c a h .ả ủ ọ • Công c t l d tr b t bu c: là t l gi a s l ng ph ng ti n c n vô hi u hóa trên t ngụ ỷ ệ ự ữ ắ ộ ỷ ệ ữ ố ượ ươ ệ ầ ệ ổ s ti n g i huy đ ng, nh m đi u ch nh kh năng thanh toan (cho vay) c a các Ngân hàngố ề ử ộ ằ ề ỉ ả ủ th ng m i.ươ ạ • Công c nghi p v th tr ng m : là ho t đ ng Ngân hàng Trung ng mua bán gi y t có giáụ ệ ụ ị ườ ở ạ ộ ươ ấ ờ ng n h n trên th tr ng ti n t , đi u hòa cung c u v gi y t có giá, gây nh h ng đ nắ ạ ị ườ ề ệ ề ầ ề ấ ờ ả ưở ế kh i l ng d tr c a các Ngân hàng th ng m i, t đó tác đ ng đ n kh năng cung ng tínố ượ ự ữ ủ ươ ạ ừ ộ ế ả ứ d ng c a các Ngân hàng th ng m i d n đ n làm tăng hay gi m kh i l ng ti n t .ụ ủ ươ ạ ẫ ế ả ố ượ ề ệ • Công c lãi su t tín d ng: đây đ c xem là công c gián ti p trong th c hi n chính sách ti nụ ấ ụ ượ ụ ế ự ệ ề t b i vì s thay đ i lãi su t không tr c ti p làm tăng thêm hay gi m b t l ng ti n trong l uệ ở ự ổ ấ ự ế ả ớ ượ ề ư thông, mà có th làm kích thích hay kìm hãm s n xu t. Nó là 1 công c r t l i h i. C chể ả ấ ụ ấ ợ ạ ơ ế đi u hành lãi su t đ c hi u là t ng th nh ng ch tr ng chính sách và gi i pháp c th c aề ấ ượ ể ổ ể ữ ủ ươ ả ụ ể ủ Ngân hàng Trung ng nh m đi u ti t lãi su t trên th tr ng ti n t , tín d ng trong t ng th iươ ằ ề ế ấ ị ườ ề ệ ụ ừ ờ kỳ nh t đ nh.ấ ị • Công c h n m c tín d ng: là 1 công c can thi p tr c ti p mang tính hành chính c a Ngânụ ạ ứ ụ ụ ệ ự ế ủ hàng Trung ng đ kh ng ch m c tăng kh i l ng tín d ng c a các t ch c tín d ng. H nươ ể ố ế ứ ố ượ ụ ủ ổ ứ ụ ạ m c tín d ng là m c d n t i đa mà Ngân hàng Trung ng bu c các Ngân hàng th ng m iứ ụ ứ ư ợ ố ươ ộ ươ ạ ph i ch p hành khi c p tín d ng cho n n kinh t .ả ấ ấ ụ ề ế • T giá h i đoái:T giá h i đoái là t ng quan s c mua gi a đ ng n i t và đ ng ngo i t . Nóỷ ố ỷ ố ươ ứ ữ ồ ộ ệ ồ ạ ệ v a ph n ánh s c mua c a đ ng n i t , v a là bi u hiên quan h cung c u ngo i h i. T giáừ ả ứ ủ ồ ộ ệ ừ ể ệ ầ ạ ố ỷ h i đoái là công c , là đòn b y đi u ti t cung c u ngo i t , tác đ ng m nh đ n xu t nh pố ụ ẩ ề ế ầ ạ ệ ộ ạ ế ấ ậ kh u và ho t đ ng s n xu t kinh doanh trong n c. Chính sách t giá tác đ ng m t cách nh yẩ ạ ộ ả ấ ướ ỷ ộ ộ ạ bén đ n tình hình s n xu t, xu t nh p kh u hàng hóa, tình tr ng tài chính, ti n t , cán cânế ả ấ ấ ậ ẩ ạ ệ ệ thanh toán qu c t , thu hút v n d u t , d tr c a đ t n c. V th c ch t t giá không ph iố ế ố ầ ư ự ữ ủ ấ ướ ề ự ấ ỷ ả là công c c a chính sách ti n t vì t giá không làm thay đ i l ng ti n t trong l u thông.ụ ủ ề ệ ỷ ổ ượ ề ệ ư Tuy nhiên nhi u n c, đ c bi t là các n c có n n kinh t đang chuy n đ i coi t giá làở ề ướ ặ ệ ướ ề ế ể ổ ỷ công c h tr quan tr ng cho chính sách ti n t .ụ ỗ ợ ọ ề ệ C quan h u trách v ti n t s d ng chính sách ti n t nh m hai m c đích: n đ nh kinh t và canơ ữ ề ề ệ ử ụ ề ệ ằ ụ ổ ị ế thi p t giá h i đoái.ệ ỷ ố V n đ nh kinh t vĩ mô, nguyên lý ho t đ ng chung c a chính sách ti n t là c quan h u trách về ổ ị ế ạ ộ ủ ề ệ ơ ữ ề ti n t (ề ệ ngân hàng trung ngươ hay c c ti n tụ ề ệ) s thay đ i l ng cung ti n t . Các công c đ đ tẽ ổ ượ ề ệ ụ ể ạ đ c m c tiêu này g m: thay đ i ượ ụ ồ ổ lãi su t chi t kh uấ ế ẩ , thay đ i ổ t l d tr b t bu cỷ ệ ự ữ ắ ộ , và các nghi pệ v th tr ng mụ ị ườ ở. [s aử ] Thay đ i ổ lãi su t chi t kh uấ ế ấ Xem bài chính v ề lãi su t chi t kh uấ ế ấ C quan h u trách v ti n t có th thay đ i lãi su t mà mình cho các ngân hàng vay, thông qua đóơ ữ ề ề ệ ể ổ ấ đi u ch nh l ng ề ỉ ượ ti n c sề ơ ở. Khi l ng ti n c s thay đ i, thì l ng cung ti n cũng thay đ i theo.ượ ề ơ ở ổ ượ ề ổ [s aử ] Thay đ i t l ổ ỷ ệ d tr b t bu cự ữ ắ ộ Xem bài chính v ề d tr b t bu cự ữ ắ ộ Các c quan h u trách v ti n t th ng quy đ nh các ngân hàng ph i g i m t ph n tài s n t i chơ ữ ề ề ệ ườ ị ả ử ộ ầ ả ạ ỗ mình. Khi c n tri n khai chính sách ti n t , c quan h u trách v ti n t có th thay đ i quy đ nh vầ ể ề ệ ơ ữ ề ề ệ ể ổ ị ề m c g i tài s n đó. N u m c g i tăng lên nh khi th c hi n chính sách ti n t th t ch t, thì l ngứ ử ả ế ứ ử ư ự ệ ề ệ ắ ặ ượ ti n mà các ngân hàng còn n m gi s gi m đi. Do đó, ti n c s gi m đi,và l ng cung ti n trên thề ắ ữ ẽ ả ề ơ ở ả ượ ề ị tr ng cũng gi m đi.ườ ả Công c mang tính ch t hành chính này ngày nay ít đ c s d ng các n n kinh t th tr ng phátụ ấ ượ ử ụ ở ề ế ị ườ tri n.ể [s aử ] Ti n hành các ế nghi p v th tr ng mệ ụ ị ườ ở Xem bài chính v ề nghi p v th tr ng mệ ụ ị ườ ở C quan h u trách ti n t khi mua vào các lo i ơ ữ ề ệ ạ công trái và gi y t có giáấ ờ khác c a nhà n c đã làmủ ướ tăng l ng ti n c s . Ho c khi bán ra các gi y t có giá đó s làm gi m l ng ti n c s . Qua đó,ượ ề ơ ở ặ ấ ờ ẽ ả ượ ề ơ ở c quan h u trách ti n t có th đi u ch nh đ c l ng cung ti n.ơ ữ ề ệ ể ề ỉ ượ ượ ề [s aử ] M c tiêu c a chính sách ti n tụ ủ ề ệ Chính sách ti n t nh m vào hai m c tiêu là ề ệ ắ ụ lãi su tấ và l ng ượ cung ti nề . Thông th ng, không thườ ể th c hi n đ ng th i hai m c tiêu này. Ch đ đi u ti t chu kỳ kinh t tình tr ng bình th ng, thìự ệ ồ ờ ụ ỉ ể ề ế ế ở ạ ườ m c tiêu lãi su t đ c l a ch n. Còn khi ụ ấ ượ ự ọ kinh t quá nóngế hay kinh t quá l nhế ạ , chính sách ti n t sề ệ ẽ nh m vào m c tiêu tr c ti p h n, đó là l ng cung ti n.ằ ụ ự ế ơ ượ ề Nghi p v th tr ng m là ho t đ ng mua và bán trái phi u chính ph c a ệ ụ ị ườ ở ạ ộ ế ủ ủ FED. Khi FED mua trái phi u c a công chúng, s đô-la mà nó tr cho trái phi u làm tăng ti n c s và qua đó làm tăng cungế ủ ố ả ế ề ơ ở ti n. Khi FED bán trái phi u cho công chúng, s đô-la mà nó nh n làm gi m ti n c s và b i v yề ế ố ậ ả ề ơ ở ở ậ làm gi m cung ti n. Nghi p v th tr ng m là công c chính sách đ c Fed s d ng th ng xuyênả ề ệ ụ ị ườ ở ụ ượ ử ụ ườ nh t . Trên th c t , FED th c hi n nghi p v này trên th tr ng ch ng khoán New York hàng ngàyấ ự ế ự ệ ệ ụ ị ườ ứ Chính sách tiền tệ của NHNN: 1.Nghiệp vụ thị trường mở: Là việc NHNN mua bán các loại giấy tờ có giá ngoài thị trường,chủ yếu đó là tín phiếu kho bạc nhằm làm thay đổi cơ số tiền từ đó dẫn đến thay đổi lượng tiền cung ứng.Sở dĩ ngân hàng tiến hành đại bộ phận nghiệp vụ thị trường tự do của mình đối với tín phiếu kho bạc vì loại chứng khoán này có số lượng lớn,lại an toàn,thời hạn thanh toán ngắn. Việc mua bán chứng khoán của NHNN là yếu tố chủ yếu gây nên những biến động về lượng tiền cung ứng. Nếu NHNN mua vào các loại chứng khoán sẽ làm tăng cơ số tiền do đó làm tăng lượng tiền cung ứng. Nếu NHNN bán ra các loại chứng khoán sẽ làm giảm cơ số tiền do đó làm giảm lượng tiền cung ứng. Đây là công cụ có thể nói là quan trọng nhất của NHNN trong chính sách tiền tệ của NHNN vì những ưu thế vốn có của nó: -Với công cụ này NHNN có thể kiểm soát toàn bộ nghiệp vụ tự do trên thị trường. -Nhanh chóng và chính xác,có thể điều chỉnh một lượng tiền bất kì bằng việc mua bán chứng khoán. -Với công cụ này,NHNN có thể dễ dàng đảo ngược tình thế của mình. -Tiết kiệm được nhiều loại chi phí. 2.Chính sách chiết khấu: Là việc NHNN cho các ngân hàng kinh doanh vay dưới hình thức tái cấp vốn từ đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.NHNN cho các ngân hàng kinh doanh vay sẽ làm tăng thêm lượng tiền cung ứng.NHNN kiểm soát việc vay vốn của các tổ chức tín dụng này thông qua lãi suất tái chiết khấu.Nếu NHNN tăng lãi suất tái chiết khấu sẽ dẫn đến việc mở rộng cơ số tiền và từ đó tăng cung ứng tiền còn ngược lại sẽ thu hẹp cơ số tiền và làm giảm lượng tiền cung ứng. Các khoản vay của NHNN cho các ngân hàng thương mại vay gọi là cửa sổ chiết khấu.Các ngân hàng thương mại khi đến vay thường phải chịu 3 khoản phí:thứ nhất là lãi suất chiết khấu,thứ hai là phí về việc phải tuân thủ theo các điều tra của NHNN về khả năng thanh toán của các ngân hàng thương mại,phí về việc có thể bị NHNN từ chối cho vay vì NHNN đang theo đuổi mục tiêu thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát. Ngoài ra chính sách chiết khấu có tác dụng đối phó với những cơn hoảng loạn tài chính hay các cuộc sụp đổ của các ngân hàng.Khi đó NHNN sẽ đóng vai trò là người cho vay cuối cùng đối với các ngần hàng vì ngay lập tức có thể dùng tiền dự trữ bắt buộc cho các ngân hàng vay. Vậy chính sách chiết khấu là một công cụ vô cùng quan trọng,nó không chỉ tác động tới lượng tiền cung ứng mà còn có tác dụng giúp đối phó với các cơn hoảng loạn tài chính.Nhưng với việc sử dụng chính sách này,NHTW thường trở nên bị động vì có thể tăng lãi suất chứ không thể bắt các ngân hàng phải vay tại NHTW. 3.Dự trữ bắt buộc: Là những khoản tiền mà các ngân hàng thương mại phải mở tài khoản và gửi vào NHTW.Khoản tiền do NHTW qui định và được xác định bằng một tỷ lệ nhất định của lượng tiền gửi tại các ngân hàng,gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác nhau ở các nước và ở mỗi thời kì.Những khoản tiền dự trữ bắt buộc này thì không có lãi. Việc NHTW tăng hoặc giảm dự trữ bắt buộc sẽ tác động tới lượng tiền cung ứng.Với một lượng tiền dự trữ ban đầu,các ngân hàng thương mại có thể tạo ra được một lượng tiền gửi mới lớn gấp nhiều lần thông qua công thức sau: Tiền gửi mới được tạo thành=tiền dự trữ ban đầu*1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc với điều kiện: -Các ngân hàng ko có tiền dự trữ dư thừa so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc đươc qui định. -Tiền gửi mới được tạo ra đều nằm trong hệ thống ngân hàng. Một sự thay đổi trong tỷ lệ dự trữ bắt buộc kéo theo sự thay đổi về lượng tiền gửi mới được tạo ra và từ đó tác động tới lượng tiền cung ứng.Ví dụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% thì lượng tiền gửi mới được tạo ra bằng 10 lần so với lượng tiền dự trữ ban đầu.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% thì từ một lượng tiền dự trữ ban đầu,lượng tiền gửi mới được tạo ra sẽ tăng thêm 20 lần. Ngoài ra dự trữ bắt buộc tác động tới lãi suất cho vay của các ngân hàng.Khi dự trữ bắt buộc tăng lên,các ngân hàng thương mại sẽ tăng lãi suất cho vay của mình lên,làm cho khả năng cho vay của các ngân hàng giảm và làm giảm lượng tiền cung ứng.Ngược lại khi dự trữ bắt buộc giảm thì lượng tiền cung ứng sẽ tăng lên. Trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW,công cụ dự trữ bắt buộc thường tỏ ra kém phần quan trọng.Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ hạn chế đầu tư của các DN,làm giảm cạnh tranh của các ngân hàng và giảm lợi nhuận của chúng. Ba công cụ này được các nước phát triển sử dụng một cách có hiệu quả.Tuy vậy ở các nước kém hoặc đang phát triển,các công cụ trên còn chưa thật sự phát huy hết hiệu quả mà trái lại còn nhiều hạn chế.Khi đó các nước có thể sử dụng thêm một vài công cụ khác là kiểm soát hạn mức tín dụng,quản lý lãi suất các ngân hàng 4.Kiểm soát hạn mức tín dụng: Kiểm soát hạn mức tín dụng căn cứ theo tỷ lệ tăng trưởng hay tỷ lệ lạm phát của quốc gia.Ngoài ra còn một số các tín hiệu khác như là tỷ lệ thất nghiệp,tốc độ lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế Từ đó sẽ có qui định hạn mức tín dụng cụ thể đối với các ngân hàng cho phù hợp với mục đích chính sách tiền tệ và tình hình kinh tế. Để hạn chế việc tạo tiền quá mức,NHNN đưa ra hạn mức tín dụng đối với từng ngân hàng.Trong phần lớn các trường hợp,các hạn mức riêng này sẽ được căn cứ vào tỷ lệ cho vay của nó trong quá khứ trên tổng lượng tiền cho vay của hệ thống ngân hàng.Các ngân hàng thương mại không được cho vay quá hạn mức tín dụng đã qui định. Hạn mức tín dụng là công cụ quan trọng được NHNN sử dụng khi các công cụ trên tỏ ra kém hiệu quả.Tuy vậy việc qui định hạn mức tín dụng sẽ làm lãi suất thị trường tăng,giảm cạnh tranh của các ngân hàng,ảnh hưởng đến đầu tư của doanh nghiệp,hơn nữa còn tạo ra những thị trường tài chính ngầm ngoài kiểm soát của NHTW 5.Quản lý lãi suất của các ngân hàng: Các công cụ trên của chính sách tiền tệ đều tác động đến lãi suất cho vay của các ngân hàng,đặc biệt đó là chính sách chiết khấu.Khi các công cụ trên còn chưa phát huy hiệu quả,NHTW sử dụng một công cụ khác đó là quản lý lãi suất của các ngân hàng,từ đó điều tiết lượng tiền cung ứng.Để bảo vệ lợi ích các ngân hàng,NHNN sẽ qui định mức lãi suất huy động tối đa và lãi suất cho vay tối thiểu.Ngược lại để bảo vệ lợi ích của người dân,NHNN sẽ qui định lãi suất cho vay tối đa và lãi suất huy động tối thiểu.NHNN muốn kiểm soát lãi suất,bởi nó là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng,ảnh hưởng tới lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tuy vậy việc sử dụng công cụ này làm giảm đi tính cạnh tranh của các ngân hàng.Ở các nước phát triển,họ dần hướng đến một cơ chế tự do hoá lãi suất của các ngân hàng. Theo mình trong nền kinh tế hậu khủng hoảng tức là đang hướng đến việc tăng trưởng kinh tế,chính sách tiền tệ đóng vai trò vô cùng quan trọng.NHNN sẽ áp dụng biện pháp nới lỏng tiền tệ,giải ngân vốn,kích thích tăng trưởng kinh tế.Ngoài ra đi kèm theo là các gói kích thích kinh tế,ví dụ ở việt nam tổng cộng là 143000 tỷ đồng,Mỹ là 787 tỷ đô la,châu á là 1000 tỷ đôla,trung quốc gần 600 tỷ đôla những khoản tiền này sẽ được huy động từ nhiều nguồn: ngân sách,dự trữ,trái phiếu. CHÍNH SÁCH TIÊN T VN:Ệ Trước hết là vấn đề tăng lãi suất cơ bản 8%.Kích thích tăng trưởng tức là kích về cầu và kích về lượng.Mình cho rằng đây là một quyết định rất sáng suốt và kịp thời của NHTW. Thứ nhất tăng lãi suất cơ bản khiến mặt bằng lãi suất tăng cao,giảm tăng trưởng tín dụng,góp phần giảm nguy cơ lạm phát.Thứ 2 tăng lãi suất cơ bản giúp việc huy động vốn bù thâm hụt ngân sách chính phủ sẽ trở nên dễ dàng hơn,cũng giúp chặn lạm phát do thâm hụt ngân sách,hiện giờ theo báo cáo thâm hụt khoảng 6,5%GDP.Thứ 3,hiện giờ khoản tiền kích cầu lần 1 của chính phủ đã vực dậy được nền kinh tế,tuy chưa hoàn toàn,vả lại nguy cơ lạm phát tăng cao trở lại do rất nhiều nguyên nhân.Trong đó phải kể đến 1 nguyên nhân đó là khoản tiền kích thích kinh tế cả 2 đợt ước tính 143000 tỷ đồng sẽ có nguy cơ gây lạm phát nghiêm trọng nếu ko có biện pháp phòng ngừa.Vì thế NHTW đã tăng lãi suất cơ bản như 1 biện pháp đối phó trước tiên. Bạn thấy đấy,chính phủ vẫn quyết định kích thích kinh tế,nhưng là trung dài hạn còn ngắn hạn đã ngưng cũng là muốn hướng đến mục tiêu tăng trưởng trong lâu dài,đây cũng là cách đối phó lạm phát.Đúng như nhiều chuyên gia nhân định ko nên hỗ trợ ngắn hạn.Kích thích kinh tế hiện giờ là kích vào những nơi chưa được kích trong lần 1.Đó là nông nghiệp,đầu tư mua vật tư máy móc,tạo việc làm,mở rộng sản xuất,tăng sản lượng. Tuy vậy hiện giờ là thời điểm cực kì nhạy cảm,cuối năm nhu cầu sẽ tăng cao,giá nguyên liệu thế giới đang tăng do nhiều nước đã bắt đầu hồi phục,lượng kiều hối đổ về cuối năm cũng tăng,giá vàng,giá dầu hàng trăm nguyên nhân có thể khiến lạm phát tăng cao trở lại.Vì vậy gói kích thích kinh tế nên thật sự thận trọng. Mình xin nói thêm việc tăng lãi suất cơ bản của NHTW đi kèm việc giảm biên độ tỷ giá từ 5%- >3%,thêm nữa lại bơm 2 tỷ usd để bình ổn tỷ giá,nhằm làm cho giá nguyên liệu nhập khẩu đỡ sốt,như 1 cách đối phó lạm phát.Tỷ giả chính thức giờ đã hơn 18600 và gần sát giá chợ đen,tỷ giá bình quân liên ngân hàng cũng giảm còn trên 17500.Ngoài ra cách làm này khiến doanh nghiệp và người dân bớt găm ngoại tệ vì lo sợ mất giá,càng làm tăng cung ngoại tệ,tỷ giá càng ổn định.Hơn nữa NHTW lại yêu cầu các DN nhà nước còn ngoại tệ phải bán lại cho NHTW. Đó là những gì mà chính phủ đang thực hiện đối phó với lạm phát đó! Còn vấn đề Nhật bản,họ giảm phát bởi nhu cầu đã giảm mạnh,CPI giảm xuống mức thấp nhất trong ít nhất 38 năm qua.Bởi vì người dân đang thắt lưng buộc bụng do tình trạng thất nghiệp gia tăng,sản lượng giảm nên các công ty buộc cắt giảm nhân công.Nhiều hãng điện tử nổi tiếng như Sony đang phải khuyến mãi để kích thích nhu cầu mà dường như chưa có mấy tín hiệu tốt.Thêm vào đó đồng Yên tăng giá càng làm giảm xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này. S: " đồng yên tăng giá càng làm giảm nhập khẩu của nền kt lớn thứ 2 thế giới" nhưng theo mình thì nếu đồng yên tăng giá thì tỷ giả của đồng của tiền ngoại tệ khác so với yên sẽ giảm có nghĩa là với một lượng tiền nhưng có thể mua được nhiều hàng hơn trước vậy thì phải tăng nhập khấu chứ  giảm xuất khẩu của Nhật còn tạo điều kiện cho nhập khẩu tại sao Các Ngân hàng vẫn phải tiếp tục nâng lãi suất lên đến mức 10.49% (10.5% là max)/ năm để huy động vốn? Tức là Ngân hàng thưong mại đang khát vốn, vậy sao ngân hàng nhà nước không tiếp tục nâng lãi suất cơ bản lên, hoăc thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lượng cung tiền cho nền kinh tế? Đó là NHTW đang thắt chặt tiền tệ,muốn giảm lượng tiền cung ứng.Lãi suất cơ bản tăng sẽ tác động tới các lãi suất khác như chiết khấu,tái chiết khấu,lãi suất trái phiếu,tín phiếu,huy động,cho vay Tức là NHTW muốn VND đỡ mất giá,giảm áp lực lạm phát,hoặc có thể đề phòng trước về lạm phát.Theo mình nghĩ,việc tăng hay giảm lãi suất cơ bản cần phải căn cứ vào lượng tiền cần lưu thông,bám sát tín hiệu thị trường chứ ko phải cứ muốn tăng lên bao nhiêu cũng đc.Nền kinh tế sẽ khủng hoảng nhanh chóng.Chỉ đơn cử 1 ví dụ.DN vay vốn NH thời điểm trước khi tăng lãi suất cơ bản là 12% nhé.Khi lãi suất cơ bản được tăng lên 8%/năm,DN chịu lãi suất tín dụng NH là 14%,hiển nhiên là DN sẽ giảm đầu tư,GDP giảm >nhân công sẽ bị sa thải bớt,làm tổng cầu bị giảm.NH huy động nhiều vốn nhưng nó bị ứ đọng thì sẽ rất là nguy hiểm,ko đẩy đc tín dụng ra,nền kinh tế sẽ tăng trưởng chậm đi,số tiền nhàn rỗi có thể lại bị dùng vào đầu tư tài chính Ngoài ra DN vay vốn hỗ trợ lãi suất cũng sẽ trở nên khó khăn vì bỗng nhiên phải vay với lãi suất cao gấp nhiều lần khi ngừng hỗ trợ lãi suất! Còn về việc thay đổi dự trữ bắt buộc,ý bạn là giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc nhằm tăng cung ứng tiền á?Như vậy thì thắt chặt tiền tệ làm gì nữa!1 sự giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể khiến lãi suất của NH giảm,cả lãi suất huy động và cho vay và ngược lại! Chính sách ti n t 2010: M c tiêu tăng tr ng s chi m u th ?ề ệ ụ ưở ẽ ế ư ế Lao Đ ng s 45 Ngày 01/03/2010ộ ố C p nh t: 8:51 AM, 01/03/2010ậ ậ (LĐ) - Tr c nh ng thành qu , cũng nh nh ng thách th c mà NHNN đang ph i đ i phó, TS Nguy nướ ữ ả ư ữ ứ ả ố ễ Trí Hi u có nhi u suy nghĩ v v th và vai trò c a NHT Vi t Nam. Lao Đ ng có cu c trò chuy nế ề ề ị ế ủ Ư ệ ộ ộ ệ v i ông v v n đ này.ớ ề ấ ề TS Nguy n Trí Hi u là chuyên gia có h n 30 năm làm vi c trong lĩnh v c ngân hàngễ ế ơ ệ ự t i Đ c và Hoaạ ứ Kỳ. Ông đã t ng làm lu n án ti n sĩ t i University of Munich (Đ c) v s v n hành và ti n trìnhừ ậ ế ạ ứ ề ự ậ ế quy t đ nh c a các ngân hàng trung ng (NHT ) t i Nam và Đông Nam Châu Á.ế ị ủ ươ Ư ạ - NHNN tuyên b s đi u hành CSTT trong năm 2010 đáp ng hai m c tiêu tăng tr ng, ki mố ẽ ề ứ ụ ưở ề ch l m phát. V i hai m c tiêu có ph n trái ng c nhau nh v y NHNN có th đ t đ cế ạ ớ ụ ầ ượ ư ậ ể ạ ượ không? - M c tiêu tăng tr ng và ki m ch l m phát là hai m c tiêu ph i đ c th c hi n song hành v lâuụ ưở ề ế ạ ụ ả ượ ự ệ ề dài. Tuy nhiên, trong ng n h n và đ c bi t trong b i c nh n n kinh t còn b đe do b i nh ng h uắ ạ ặ ệ ố ả ề ế ị ạ ở ữ ậ qu c a cu c kh ng ho ng tài chính, hai m c tiêu này có kh năng xung đ t nhau vì kích thích tăngả ủ ộ ủ ả ụ ả ộ tr ng là ph i tăng cung ti n và d đ a đ n t l l m phát cao. Và ng c l i, đ ki m ch l m phát,ưở ả ề ễ ư ế ỉ ệ ạ ượ ạ ể ề ế ạ cung ti n ph i đ c ki m soát ch t ch đ a đ n s suy gi m m c tăng tr ng kinh t . ề ả ượ ể ặ ẽ ư ế ự ả ứ ưở ế Trong năm 2009, NHNN đã thành công trong vi c kích thích tăng tr ng m c 5,3%, trong khi ki mệ ưở ở ứ ề ch l m phát m c 6,5%. Sang năm 2010, NHNN có kh năng đáp ng c hai m c tiêu, nh ng m cế ạ ở ứ ả ứ ả ụ ư ụ tiêu tăng tr ng có th s chi m u th vì tình hình kinh t th gi i s bi n chuy n thu n l i h n,ưở ể ẽ ế ư ế ế ế ớ ẽ ế ể ậ ợ ơ t o đi u ki n cho VN tăng tr ng nhanh h n so v i năm ngoái. Đ đ t m c tăng tr ng 6,5% choạ ề ệ ưở ơ ớ ể ạ ứ ưở 2010, có l chúng ta ph i ch p nh n m t m c đ l m phát cao h n 7%.ẽ ả ấ ậ ộ ứ ộ ạ ơ M t m c l m phát 7-9% cóộ ứ ạ th ch p nh n đ c.ể ấ ậ ượ - Có m t s ý ki n cho r ng th i gian qua, đ c bi t t cu i năm 2008 đ n nay, NHNN đã sộ ố ế ằ ờ ặ ệ ừ ố ế ử d ng nhi u bi n pháp hành chính trong đi u hành. Ý ki n c a ông v v n đ này?ụ ề ệ ề ế ủ ề ấ ề - N n kinh t nào cũng ph i cóề ế ả vai trò đi u ti t c a nhà n c, nh t là trong b i c nh c a VN - m tề ế ủ ướ ấ ố ả ủ ộ đ t n c đang trong quá trình chuy n đ i sang c ch th tr ng. Đ c bi t trong b i c nh năm 2009,ấ ướ ể ổ ơ ế ị ườ ặ ệ ố ả khi kinh t VN nói chung, h th ng NH nói riêng ph i đ ng đ u nhi u khó khăn, thách th c gay g tế ệ ố ả ươ ầ ề ứ ắ do tác đ ng kh ng ho ng tài chính và suy thoái c a kinh t th gi i.ộ ủ ả ủ ế ế ớ Trong m t s tình hu ng có nguy c d n đ n tính kh ng ho ng, NHNN c n m nh tay canộ ố ố ơ ẫ ế ủ ả ầ ạ thi pệ b ng nh ng bi n pháp hành chính. Tuy nhiên, sau c n kh ng ho ng, NHNN nên n i l ng và s d ngằ ữ ệ ơ ủ ả ớ ỏ ử ụ c ch th tr ng đ đi u ti t th tr ng.ơ ế ị ườ ể ề ế ị ườ N u n n kinh t càng ngày càng n đ nh h n thì NHNN c n s d ng nhi u h n nh ng công c c aế ề ế ổ ị ơ ầ ử ụ ề ơ ữ ụ ủ chính sách ti n t thay vì nh ng bi n pháp hành chính.ề ệ ữ ệ Bi n pháp hành chính tăng LSCB t 7% lên 8% vào tháng 11 năm ngoái và gi đ n nay b coi nh làệ ừ ữ ế ị ư m t trong nh ng nguyên nhân làm suy gi m kh năng huy đ ng v n c a các NHTM và do đó suyộ ữ ả ả ộ ố ủ gi m tính thanh kho n trên toàn th tr ng tài chính. ả ả ị ườ Thay vì s d ng LSCB, NHNN có th đi u ti t lãi su t qua nghi p v th tr ng m qua vi c bán raử ụ ể ề ế ấ ệ ụ ị ườ ở ệ hay mua vào nh ng ch ng t có giá và do đó rút vào hay b m ra m t l ng ti n c n thi t đ đi uữ ứ ừ ơ ộ ượ ề ầ ế ể ề ch nh cung ti n và cùng v i đó đ t đ c m c lãi su t ch đ o.ỉ ề ớ ạ ượ ứ ấ ỉ ạ Trong năm 2010 n u n n kinh t càng ngày càng n đ nh h n thì NHNN c n s d ng nhi u h nế ề ế ổ ị ơ ầ ử ụ ề ơ nh ng công c c a CSTT thay vì nh ng bi n pháp hành chính, nh nghi p v th tr ng m , chi tữ ụ ủ ữ ệ ư ệ ụ ị ườ ở ế kh u, tái chi t kh u, d tr b t bu c đ đi u ti t cung ti n.ấ ế ấ ự ữ ắ ộ ể ề ế ề - Các quy t đ nh c a NHNN s tác đ ng đ n giá c . Vì v y, quá trình ra quy t đ nh th ngế ị ủ ẽ ộ ế ả ậ ế ị ườ đ c gi bí m t. Th tr ng trông đ i gì NHNN?ượ ữ ậ ị ườ ợ ở - NHNN VN đang ti n d n đ n m t mô hình m t NHT c a m t n n kinh t tr ng thành.ế ầ ế ộ ộ Ư ủ ộ ề ế ưở Ngày tr c m t s ch tiêu tài chính đ c xem là bí m t qu c gia, thì ngày nay đã đ c công khai hóa. Tuyướ ộ ố ỉ ượ ậ ố ượ nhiên, th tr ng tài chính ch đ i NHNN m t s trong su t h n trong CSTT qua vi c công bị ườ ờ ợ ở ộ ự ố ơ ệ ố nh ng ch tiêu nh : Ch tiêu v cung ti n, m c lãi su t, t giá h i đoái, d tr ngo i h i.ữ ỉ ư ỉ ề ề ứ ấ ỉ ố ự ữ ạ ố Vi c côngệ khai hoá nh ng ch tiêu này không nh ng t o s an tâm c a th tr ng v CSTT c a NHNN mà cònữ ỉ ữ ạ ự ủ ị ườ ề ủ giúp th tr ng d đoán chính xác h n nh ng bi n pháp c a NHNN.ị ườ ự ơ ữ ệ ủ - Nh ng khó khăn, thách th c nào mà NHNN s ph i đ ng đ u năm 2010.ữ ứ ẽ ả ươ ầ Theo ông, v n đ gìấ ề c n ph i đ c x lý ngay đ h tr NHNN th c hi n t t đ c vai trò c a mình v i n n kinhầ ả ượ ử ể ỗ ợ ự ệ ố ượ ủ ớ ề t ?ế - Sang năm 2010, chúng ta đã v t qua kh i đáy c a cu c kh ng ho ng toàn c u. Tuy nhiên, cu cượ ỏ ủ ộ ủ ả ầ ộ kh ng ho ng v n ch a ch m d t, nhi u qu c gia v n có đ tăng tr ng âm ho c r t th p và nhi uủ ả ẫ ư ấ ứ ề ố ẫ ộ ưở ặ ấ ấ ề qu c gia đã tr l i ch đ b o h m u d ch, ti p t c gây khó khăn cho hàng xu t kh u VN.ố ở ạ ế ộ ả ộ ậ ị ế ụ ấ ẩ Nhi uề DN trong n c ti p t c g p khó khăn, doanh thu suy gi m, hàng t n kho đ ng, h n ch hay m tướ ế ụ ặ ả ồ ứ ọ ạ ế ấ kh năng tr n NH. ả ả ợ Chính vì nh ng r i ro ti m n đó, NHNN nên tăng c ng giám sát ch t l ng tài s n cho vay c a cácữ ủ ế ẩ ườ ấ ượ ả ủ t ch c tín d ng, đ giúp các ngân hàng k p th i phát hi n r i ro tín d ng và có nh ng bi n phápổ ứ ụ ể ị ờ ệ ủ ụ ữ ệ thích h p đ ki m soát và h n ch n x u phát sinh.ợ ể ể ạ ế ợ ấ Chính sách ti n t đa m c tiêuề ệ ụ Nh ng ý ki n c a ông Võ Trí Thành, Phó Vi n tr ng Vi n nghiên c u qu n lý kinh t Trungữ ế ủ ệ ưở ệ ứ ả ế ng (CIEM) nêu b i c nh vi c th c hi n nhi m v "đa m c tiêu" c a chính sách ti n tươ ố ả ệ ự ệ ệ ụ ụ ủ ề ệ th i gian t i.ờ ớ Ngày 20/4, Th t ng Nguy n T n Dũng ch đ o: chính sách ti n t c n linh ho t nh m đ m b oủ ướ ễ ấ ỉ ạ ề ệ ầ ạ ằ ả ả tăng tr ng 6,5%, không đ l m phát cao, đ y m nh xu t kh u và ph i gi m nh p siêu ưở ể ạ ẩ ạ ấ ẩ ả ả ậ TS Võ Trí Thành: Có th nói vào cu i 2009 đ n đ u 2010, kinh t th gi i ph c h i và còn b t đ nhể ố ế ầ ế ế ớ ụ ồ ấ ị v i hàm nghĩa r i ro. Đ u năm 2010, IMF nói r ng tăng tr ng th gi i kho ng 4,1%, h i ph c có vớ ủ ầ ằ ưở ế ớ ả ồ ụ ẻ [...]... trong nước và hiệu quả đầu tư thấp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã gặp những khó khăn gì khi ra quyết định đối với các chính sách tiền tệ, thưa ông? Để điều hành chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, Ngân hàng Nhà nước cần phải có một thị trường tiền tệ hoạt động đầy đủ Nhưng thị trường tiền tệ Việt Nam chưa phát triển tốt và Ngân hàng Nhà nước đã gặp khó khăn trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ một... đang đi đúng hướng Đó là nhận định của ông Hisatsugu Furukawa, Chuyên gia Chính sách tiền tệ, Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) trong cuộc trao đổi với chúng tôi về xung quanh chính sách tiền tệ của Việt Nam thời gian qua Theo ông, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong năm 2008 có những điểm hạn chế gì? Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang đi đúng hướng Lãi... nới lỏng tiền tệ cho thấy Ngân hàng Nhà nước có khả năng có thể điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt Chuyển từ mục tiêu kiềm chế lạm phát, tốc độ thay đổi chính sách tiền tệ hơi quá nhanh, vì lạm phát vẫn ở mức cao trên 20% Nhưng nhìn chung, có thể nói rằng sự điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước là kịp thời Những thay đổi chính sách nhanh chóng gần đây cho thấy rằng Ngân hàng Nhà nước đang thiết... tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2009; dự toán ngân sách Nhà nước và phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2010 do Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh trình bày, cho rằng: chính sách tài chính - tiền tệ năm 2009 đã tạo kết quả tích cực cho tăng trưởng kinh tế và thực hiện dự toán thu chi ngân sách, trong đó, số thu ngân sách Nhà nước vượt dự toán Việc thực hiện chính sách miễn, giảm, giãn... công cụ của ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách làm thay đổi số nhân tiền tệ Tác động của dự trữ bắt buộc Thông qua hoạt động tạo tiền, từ tiền cơ sở (gồm tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng cộng với tiền mặt dữ trữ trong hệ thống ngân hàng) , cácữa tiền mặt so với tiền gửi (C/D) của các ngân hàng; r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc Do đó khi r thay đổi thì số nhân tiền thay... linh hoạt và kịp thời Lãi suất của dự trữ bắt buộc cũng được thay đổi linh hoạt Tính thanh khoản của thị trường cũng được tăng lên thông qua việc Ngân hàng Nhà nước mua lại trái phiếu đã phát hành cho các định chế tài chính hồi tháng ba Chính sách tiền tệ thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước đã kiểm soát lạm phát một cách thành công Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh chính sách trong tháng 10 và bắt... ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân hàng này Quy định lãi suất chiết khấu là một trong những công cụ của chính sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền Các ngân hàng thương mại phải tính toán tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và họ có một tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi an toàn tối thiểu Tỷ lệ này ngoài quy định của. .. trong năm 2009? Ông Bùi Kiến Thành: Đầu năm 2009 Nhà Nước Việt Nam đã bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ, không còn có đặt nặng vấn đề lạm phát mà đặt nặng hơn vấn đề phát triển, thì tiền tệ được nới rộng ra và lãi suất đối với ngân hàng thấp xuống rất là nhiều, và lãi suất cơ bản của Ngân Hàng Nhà Nước cũng hạ thấp xuống Nói chung là chính sách tiền tệ mới giúp cho các doanh nghiệp có thể tiếp cận... quả của chính sách tài khóa năm 2009 Lượng tiền bơm vào nền kinh tế lớn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, làm cho hệ số sử dụng vốn ICOR của toàn bộ nền kinh tế tăng lên rõ rệt, cùng với chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ được nới lỏng sẽ làm tăng nguy cơ lạm phát trong giai đoạn tới Thường trực UB Tài chính – Ngân sách đề nghị, trong năm 2010, cơ cấu lại các khoản chi ngân sách Nhà nước; ... hiện nay.(Nguồn: LĐ, 28/12) Chính sách tiền tệ 2010: Nhiều thách thức và biến động Những tin đồn xung quanh việc tăng lãi suất cơ bản đầu năm 2010 cùng với việc tăng tỷ giá USD liên ngân hàng và giảm lãi suất tiết kiệm đồng USD… ngay trước thềm Tết Âm lịch báo hiệu một năm đầy thách thức với chính sách tiền tệ của Việt Nam Vậy, đâu là những áp lực chính lên chính sách tiền tệ của Việt Nam năm nay? Lạm . l p thì không ph i trình CPặ ế ộ ậ ả - Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay ngân hàng trung ương để đạt được những mục đích. ngoại hối. Chính sách tiền tệ là hệ thống biện pháp của một nhà nước trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ, nhằm điều hành khối lượng cung và cầu tiền tệ bằng các biện pháp như phát hành tiền, chống. thống chính sách và cơ chế quản lí kinh tế của nhà nước, trên cơ sở vận dụng đúng đắn quy luật của sản xuất hàng hoá và quy luật lưu thông tiền tệ để tổ chức tốt quá trình chu chuyển tiền tệ. Chính

Ngày đăng: 09/06/2015, 15:39

Mục lục

  • Chính sách tiền tệ đa mục tiêu

  • Chính sách tiền tệ 2010: Nhiều thách thức và biến động

    • Những tin đồn xung quanh việc tăng lãi suất cơ bản đầu năm 2010 cùng với việc tăng tỷ giá USD liên ngân hàng và giảm lãi suất tiết kiệm đồng USD… ngay trước thềm Tết Âm lịch báo hiệu một năm đầy thách thức với chính sách tiền tệ của Việt Nam. Vậy, đâu là những áp lực chính lên chính sách tiền tệ của Việt Nam năm nay?

    • Nhìn lại năm 2009: Hai vấn đề nóng trong điều hành chính sách tiền tệ

    • Bốn công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân Hàng Nhà Nước

      • Tác động của dự trữ bắt buộc

      • [sửa] Một số vấn đề liên quan đến dự trữ bắt buộc

        • Ưu nhược điểm của công cụ dự trữ bắt buộc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan