Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
364,86 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VĨNH THỤY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG : LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1- KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2- MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3- NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3.1- Chính sách cung ứng điều hòa tiền tệ 3.2- Chính sách tín dụng 3.3- Chính sách ngoại hối 4- NHỮNG CÔNG CỤ ĐỂ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.1- Dự trữ bắt buộc 4.2- Lãi suất 4.3- Tỷ giá hối đoái 10 4.4- Tái cấp vốn 12 4.5- Nghiệp vụ thị trường mở 13 4.6- Các công cụ khác 14 5- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 15 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 20 1- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNN VIỆT NAM 20 1.1- Khái quát đời ngân hàng trung ương 20 1.2- Sự đời ngân hàng nhà nước Việt Nam 21 1.3- Chức ngân hàng trung ương 22 2- THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI GIAN QUA 2.1- Lãi suất 23 23 Trang 2.2- Tỷ giá hối đoái 30 2.3- Dự trữ bắt buộc 35 2.4 Nghiệp vụ thị trường mở 37 2.5- Tái cấp vốn 38 3- ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG THỜI GIAN QUA 40 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1- MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRONG ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 43 2- NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 43 3- ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 44 3.1- Tái cấp vốn 44 3.2- Nghiệp vụ thị trường mở 45 3.3- Tỷ giá hối đoái 47 3.4- Lãi suất 51 3.5- Dự trữ bắt buộc 54 KẾT LUẬN 56 Trang MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, phát triển tăng trưởng kinh tế mục tiêu hàng đầu quốc gia Trong kinh tế phát triển thấp, tích lũy từ nội không nhiều, cá nguồn lực kinh tế chưa có điều kiện để khai thác việc hỗ trợ dòng vốn từ bên cần thiết đóng vai trò quan trọng việc tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên để thu hút dòng vốn từ bên đòi hỏi phải thực thị hàng loạt sách kinh tế có liên quan, nhằm tạo môi trường cho dòng vốn lưu chuyển tác động cung cầu tiền tệ thị trường Bởi tiền tệ vấn đề nhạy cảm, việc thực thi sách tiền tệ tác động đến tình trạng kinh tế quốc gia mà ảnh hưởng đến nước khác xu toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới Mặt khác việc thực thi sách tiền tệ đa dạng, phần lớn tùy vào quan điểm nhận định nhà lãnh đạo, nhiên cho dù đúc kết từ thực tiễn điều hành sách sở quan trọng cho việc định hướng, hoàn thiện sau Trên tinh thần đó, đề tài “Sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nùc Việt Nam nay” xin đóng góp phần nhỏ vào việc phản ánh lại thực trạng điều hành sách tiền tệ nước ta thời gian qua 2- Mục đích phạm vi nghiên cứu Như đề cập trên, đề tài sâu vào việc phản ánh thực trạng điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước Việt Nam thời gian qua, đồng thời sở đề số giải pháp nhằm khắc phục tồn trước mắt Trang nhằm bảo đảm mục tiêu sách tiền tệ Tuy nhiên đề tài rộng lớn, đề tài chưa thể nghiên cứu cách sâu sắc, mà 3- Phương pháp nghiên cứu Trên quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, quy nạp, nội suy… 4- Kết cấu đề tài Nội dung đề tài chia làm chương : - Chương : Lý luận sách tiền tệ - Chương : Thực trạng sử dụng công cụ sách tiền tệ - Chương : Định hướng hoàn thiện công cụ sách tiền tệ Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1- KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Như ta biết, tiền tệ kết tất yếu sản xuất hàng hóa, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo lường biểu giá trị tất hàng hóa khác Chính tiền tệ biểu giá trị hàng hóa, mà kể từ tiền tệ đời sản phẩm sản xuất hàng hóa phân thành cực : bên khối lượng hàng hóa sản xuất ra, bên khối lượng tiền tệ phản ánh giá trị khối lượng hàng hóa Tuy nhiên, với phát triển chế độ tiền tệ, chế độ tiền giấy đời (đặc biệt chế độ vị vàng không nữa) lúc khối lượng tiền phản ánh giá trị hàng hóa không ý muốn khách quan nữa, mà phụ thuộc vào nhà cầm quyền cung ứng tiền vào lưu thông bao nhiêu, nhằm thực ý đồ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Những định cung ứng tiền, điều tiết lượng tiền lưu thông thể sách quản lý kinh tế nhà nước sách tiền tệ Như nói sách tiền tệ hệ thống quan điểm, chủ trương biện pháp nhà nước nhằm tác động điều chỉnh hoạt động tiền tệ - tín dụng, ngân hàng ngoại hối, tạo ổn định lưu thông tiền tệ để thúc đẩy kinh tế phát triển Theo điều luật ngân hàng nhà nước Việt Nam :”Chính sách tiền tệ phận sách kinh tế - tài nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân” Với sách “Nhà nước thống quản lý hoạt động ngân hàng, động viên nguồn lực nước, đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế Trên sở giữ vững định hướng XHCN, giữ vững chủ quyền Trang quốc gia, mở rộng hợp tác hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa Theo điều luật ngân hàng nhà nước Việt Nam : Quốc hội định việc thực sách tiền tệ quốc gia, phủ thực việc xây dựng sách tiền tệ quốc gia trình Quốc hội phê duyệt, đồng thời tổ chức việc thực sách tiền tệ thông qua quan chức Ngân hàng nhà nước quan chức phủ, giúp phủ soạn thảo để đề sách tiền tệ quốc gia trình quốc hội người trực tiếp điều hành sách tiền tệ quốc gia Hội đồng tư vấn sách tiền tệ quốc gia quan phủ giúp tư vấn cho phủ sách tiền tệ Mục đích sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng tiền lưu thông, điều tiết thể qua hướng : */ Hướng sách mở rộng tiền tệ : sách nhằm làm tăng khối lượng tiền kinh tế làm tăng tiêu dùng, mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện vực dậy kinh tế bị suy thoái, tạo công ăn việc làm, giải vấn đề xã hội */ Hướng sách thắt chặt tiền tệ : sách nhằm hạn chế cung tiền cho kinh tế nhằm ngăn chặn lạm phát Tóm lại : việc điều tiết lượng cung tiền kinh tế phát triển cách nhịp nhàng vấn đề nan giải quốc gia, thiếu hày thừa tiền có tác động tiêu cực Tuy nhiên, thực tế điều hành sách tiền tệ tùy vào thời kỳ phát triển kinh tế, tùy vào hoàn cảnh cụ thể kinh tế xã hội mà sử dụng sách thắt chặt hay mở rộng tiền tệ Đây vấn đề mang tính nhạy cảm nhà điều hành sách tiền tệ 2- MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2.1- Chính sách tiền tệ phải hướng vào ổn định giá cả, ổn định giá trị đồng tiền Trang Như ta biết giá hàng hóa thể sức mua đồng tiền quốc gia, ổn định giá sở bền vững để ổn định sức mua đồng tiền Một kinh tế với giá ổn định, lạm phát thấp làm cho mức tăng thu nhập người dân thực tế dương, đời sống người lao động tốt hơn, đồng thời chi phí sử dụng vốn vay thấp kích thích đầu tư Bên cạnh uy tín phủ tăng lên, nhân dân tin tưởng vào đường lối, sách nhà nước sở để giữ vững ổn định xã hội Ngược lại, giá có tỷ lệ lạm phát cao, phần tăng thu nhập không tăng kịp với phần tăng giá làm cho đời sống người lao động thêm khó khăn, nạn đầu phát sinh, khoảng cách giàu nghèo lớn dần nhân dân niềm tin vào phủ Như thực chất mục tiêu kiểm soát lạm phát làm sở để bảo vệ giá trị đối nội đối ngoại đồng tiền, mục tiêu quan trọng sách tiền tệ 2.2- Chính sách tiền tệ phải tạo tảng tài ổn định Một kinh tế muốn tăng trưởng cao, bền vững cần phải có tảng tài ổn định để hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động có hiệu Nền tảng tài ổn định hiểu sách tiền tệ ngân hàng trung ương phải ổn định hoạt động hệ thống tài nước cách gián tiếp, bao gồm thu thập thông tin, hướng dẫn, ngăn ngừa rủi ro cho tổ chức tài theo hướng quản lý hoạt động phù hợp với mục tiêu kinh tế Bởi thân hệ thống tài có mục tiêu riêng nhiều mục tiêu lại trái ngược với mục tiêu chung kinh tế Vì mục tiêu sách tiền tệ phải hướng đến giải hài hòa mục tiêu để phục vụ cho lợi ích chung mà không làm hạn chế khả phát triển hệ thống tài 2.3- Chính sách tiền tệ phải hướng đến bảo đảm kinh tế tăng trưởng Trang Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu sách kinh tế quốc gia Vì mục tiêu tất yếu sách tiền tệ Muốn tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải mở rộng đầu tư, mở rộng tiềm sản xuất Do sách tiền tệ cần phải nhằm vào việc khuyến khích, động viên nguồn lực nước cách có hiệu nhất, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế 3- NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3.1- Chính sách cung ứng điều hòa tiền tệ Đây sách nhằm trì cân đối tổng cung tổng cầu tiền tệ kinh tế Từ tác động đến biến số kinh tế vó mô : giá cả, tổng cầu, lãi suất, thu nhập, sản lượng… Chính mà ngân hàng trung ương điều tiết cung ứng tiền có nghóa bắt đầu tiến hành điều tiết kinh tế Ảnh hưởng cung ứng tiền đến kinh tế thể qua hai sách thắt chặt tiền tệ mở rộng tiền tệ Chính sách mở rộng tiền tệ làm cho tiền tệ trở nên dồi với chi phí thấp, người tiêu dùng nhà sản xuất không khó khăn để có tiền Điều kích thích họ tiêu dùng cho sống tiêu dùng cho đầu tư nhiều Sự gia tăng tiêu dùng đầu tư làm sản xuất mở rộng, sản xuất mở rộng thu hút nhân công nhiều hơn, giảm thất nghiệp gia tăng thu nhập quốc dân, kinh tế tăng trưởng Tuy nhiên áp lực sách lạm phát có xu hướng tăng Ngược lại, sách thắt chặt tiền tệ làm cho chi phí để có tiền trở nên cao tiền tệ trở nên khan hơn, người tiêu dùng nhà sản xuất phải giảm tiêu dùng đầu tư Tiêu dùng giảm kéo theo tổng cầu giảm giá hạ, tổng cầu giảm làm cho sản xuất bị thu hẹp lại, thất nghiệp tăng, thu nhập quốc dân giảm, kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái Để thấy rõ mức cung tiền tệ tác động đến điều tiết vó mô ta xét biểu đồ sau (biểu đồ 1) : Trang - Giả sử ban đầu đường cung tiền SM0 tương ứng với nhu cầu tiền kinh tế DM Thị trường tiền tệ cân điểm E0 có lãi suất R0 mức cung tiền M0 Với mức lãi suất lượng cung tiền này, cân cung - cầu hàng hóa dịch vụ kinh tế E’0 tương ứng với chi phí biên tiền MC0 sản lượng kinh tế sản xuất Y0 Với sách thắt chặt tiền tệ, ngân hàng trung ương thu hẹp cung tiền từ SM0 đến SM1, với mức cung tiền lãi suất tăng từ R0 lên R1 lượng tiền bị giảm từ M0 xuống M1 Tiền tệ khan với lãi suất cao thị trường tiền tệ làm cho chi phí biên tiền thị trường hàng hóa tăng từ MC0 lên MC1 (tức chi phí để tạo đơn vị sản lượng tăng) Do chi phí biên tiền tăng, tiêu dùng sản xuất thiếu vốn làm cho cung cầu hàng hóa dịch vụ giảm từ Y0 xuống Y1 Lãi suất SM1 SM0 E1 R1 R0 R2 SM2 E0 (Thị trường tiền tệ) E2 DM M1 M0 CP biên tiền Mức cung tiền M2 S1 S0 MC1 MC0 MC2 ’ E1 E’0 S2 (Thị trường hàng hóa) E’2 D Y1 Y0 Y2 Sản lượng (Biểu đồ : tác động mức cung tiền tệ) Trang CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1- MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRONG ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - Từng bước chuyển nhanh điều hành sách tài tiền tệ biện pháp hành chính, mệnh lệnh phổ biến sang sử dụng có hiệu biện pháp kinh tế, công cụ sách tiền tệ chủ yếu sở không gây xáo trộn lớn đến kinh tế, đề cao hiệu kinh tế, an toàn chủ động phòng ngừa rủi ro, phát triển mạnh mẽ thị trường tiền tệ Đi đôi với biện pháp mở rộng phân công, phân cấp, phân quyền tổ chức tra, giám sát tài chính, trọng kiểm soát tài - ngân hàng, bảo đảm minh bạch chế độ thông tin, báo cáo tài chính, kế toán… - Tiếp tục ổn định tiền tệ điều kiện lạm phát thấp, trước hết có tập trung cải thiện ngân sách nhà nước, giảm thiểu mức thâm hụt, tiết kiệm triệt để tiêu dùng phi sản xuất để tăng tỷ phần tích lũy, dành vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - Chấn chỉnh hệ thống ngân hàng, nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, trọng hệ thống toán qua ngân hàng - Cần có phối hợp đồng bộ, chặc chẽ công cụ thực thi sách tiền tệ có phối hợp sách tiền tệ với sách tài khác thuế, ngân sách nhà nước… đạt hiệu 2- NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Xuất phát từ chỗ có nhiều mục tiêu đề cho việc thực thi sách tiền tệ, chẳng hạn sách tiền tệ phải nhằm kiềm chế lạm phát, thúc đẩy Trang 48 tăng trưởng kinh tế, bảo đảm hệ thống tài ổn định, ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam, thúc đẩy xuất khẩu… Trong số mục tiêu đề có mục tiêu mà thực dẫn đến kết ngược lại cho mục tiêu chẳng hạn để kích thích xuất phải phá giá đồng nội tệ, mà phá giá đồng nội tệ dẫn đến nguy lạm phát, giá trị đồng nội tệ không ổn định, mặt khác phá giá đồng nội tệ giá hàng nước tăng, chi phí cấu thành sản phẩm xuất tăng chưa có lợi xuất khẩu… theo đuổi chế tỷ giá cố định có lưu chuyển vốn tự làm cho đồng tiền có khả chuyển đổi dó nhiên có nhiều mục tiêu khác xảy đồng thời thực sách tiền tệ Những khó khăn dẫn đến thực sách tiền tệ bộc lộ khuyết điểm nó, nhiên cần phải phân tích rõ mặt tích cực hạn chế sách ngắn hạn dài hạn để từ ưu tiên thực cho lợi ích tác động sách tiền tệ 3- ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3.1- Tái cấp vốn Công cụ tái cấp vốn phát huy hiệu phối hợp với lãi suất Nếu ngân hàng nhà nước muốn tổ chức tín dụng sức khai thác nguồn vốn nhân dân quy định mức tái cấp vốn cao, ngược lại việc quy định mức tái cấp vốn thấp khuyến khích tổ chức tín dụng vay ngân hàng nhà nước Trong thời gian tới, mà thị trường mở vào hoạt động đòi hỏi cần phải thận trọng việc quy định mức tái cấp vốn hợp lý Bởi mức tái cấp vốn thấp khuyến khích tổ chức tín dụng vay ngân hàng nhà nước sau mua lại giấy tờ có giá, trường hợp chẳng khác ngân hàng nhà nước dùng tiền để mua giấy tờ có giá, kết nghiệp vụ thị trường mở tác dụng Như mức lãi suất tái cấp Trang 49 vốn hợp lý phải mức xấp xỉ với lãi suất giấy tờ có giá ngắn hạn hay lãi suất tiền gửi ngắn hạn Hiện mức tái cấp vốn ngân hàng nhà nước quy định 0,4%/tháng thấp lãi suất tiền gửi ngắn hạn trung bình tổ chức tín dụng 0,52 - 0,65%/tháng Nếu mức tái cấp vốn không tăng chắn nghiệp vụ thị trường mở hiệu việc mua bán giấy tờ có giá Vì mức tái cấp vốn hợp lý cho tình hình lãi suất phải xấp xỉ 0,5%/tháng 3.2- Nghiệp vụ thị trường mở */ Hoàn thiện giá mua bán lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Giá giấy tờ có giá hay lãi suất giao dịch nghiệp vụ thị trường mở yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mặt lãi suất thị trường nói chung, lãi suất mục tiêu mà ngân hàng nhà nước cần quan tâm định phương thức đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở Đấu thầu lãi suất hay đấu thầu khối lượng tùy thuộc vào mục tiêu sách tiền tệ : muốn can thiệp trực tiếp vào lãi suất thực đấu thầu khối lượng, lãi suất cố định ngân hàng nhà nước đạo; mục tiêu sách tiền tệ nghiêng giác độ bơm rút tiền theo lượng mong muốn thực đấu thầu lãi suất, lãi suất thả theo cung cầu thị trường, lãi suất trúng thầu xác định điểm đạt khối lượng tiền cần bơm vào rút bớt tiền khỏi lưu thông Lãi suất đạo đấu thầu khối lượng lãi suất trúng thầu đấu thầu lãi suất sở để tính giá giấy tờ có giá Giá bán = 1+ Mệnh giá Thời hạn lại giấy tờ có giá 365 Trang 50 x Lãi suất Giá mua lại ngân hàng nhà nước với tổ chức tín dụng xác định theo công thức : Giá mua lại = Giá bán x (1 + Thời hạn bán x Lãi suất ) 365 */ Linh hoạt phương thức giao dịch Vì nghiệp vụ thị trường mở cho phép mua bán với số lượng, thời gian giao dịch phương thức giao dịch tùy ý phù hợp với yêu cầu sách tiền tệ Khi dự báo dự trữ không thay đổi, biểu có trì trệ lưu thông tiền tệ phương thức giao dịch mua bán hẳn giấy tờ có giá nhằm tạo chuyển động tiền tệ ban đầu cần thiết Ngoài nghiệp vụ mua bán hẳn dễ dàng cho phép sửa sai cách đảo ngược giao dịch : phiên giao dịch trước mua nhiều phiên thực giao dịch bán để giải số chênh lệch ngược lại Nếu dự báo cho thấy dự trữ thay đổi thất thường nhiều nguyên nhân : thời vụ, thiên tai, dự đoán tình hình khó xác… Để hạn chế sai sót việc cung ứng tiền, phương thức giao dịch áp dụng thị trường mở phương thức mua bán có kỳ hạn nhằm làm tăng tạm thời hay giảm tạm thời lượng tiền định thời gian giao dịch mua bán */ Đa dạng hóa hàng hóa thị trường mở Xuất phát từ chỗ hàng hóa thị trường mở giấy tờ có giá ngắn hạn có độ khoản cao, bảo đảm quản lý dễ dàng, đồng thời đáp ứng yêu cầu điều hành nghiệp vụ nhanh nhạy, xác đạt ý mong muốn Do thời gian tới cần bổ sung vào cấu hàng hóa loại trái phiếu kho bạc thời hạn năm, loại chứng tiền gửi, thương phiếu ngắn hạn, chấp nhận hối phiếu ngân hàng thương mại… Tuy nhiên, lâu dài điều kiện pháp lý cho phép, phạm vi giấy tờ có giá mở rộng không gồm Trang 51 loại ngắn hạn mà loại trung dài hạn xem xét làm công cụ giao dịch miễn chúng có độ khoản cao (ở thời hạn giấy tờ có giá không mâu thuẫn với yêu cầu nhanh nhạy sách tiền tệ, có phương thức giao dịch mua lại nghiệp vụ thị trường mở) */ Cần có phối hợp đồng với công cụ khác sách tiền tệ Để phát huy tác dụng thị trường mở, cần phải có kết hợp với công cụ khác, đặc biệt công cụ tái cấp vốn không đảm bảo giấy tờ có giá Bởi tổ chức tín dụng có nguồn vay với giá rẻ sử dụng để mua giấy tờ có giá với lãi suất có lợi trị trường mở điều tạo thiếu bình đẳng thành viên mà làm mục tiêu kích cầu tín dụng không thực Để chống lại lạm dụng ngân hàng nhà nước cần xem xét đơn xin vay vốn cách nghiêm ngặt, mặt khác nâng lãi suất thị trường vay để kích thích tổ chức tín dụng ưu tiên bán giấy tờ có giá thị trường mở, lượng giấy tờ có giá không để bán lúc giảm dần lãi suất vay đến mức ngang lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Ngoài để nghiệp vụ thị trường mở hoạt động trôi chảy giai đoạn đầu nên hạn chế công cụ khác kể cung ứng tiền thông qua mua ngoại tệ ngoại trừ mục tiêu quản lý ngoại hối, chiết khấu giấy tờ có giá nên cân nhắc điều hành thích hợp để tín phiếu kho bạc tín phiếu ngân hàng nhà nước vốn ỏi tập trung cho nghiệp vụ thị trường mở hoạt động giai đoạn đầu có kết */ Hiện đại hóa hệ thống toán Để nghiệp vụ thị trường mở hoạt động có hiệu cần trang bị hệ thống toán quản lý đại, có phần mềm đại kết nối nội ngân hàng nhà nước ngân hàng nhà nước với tổ chức tín dụng thành viên nhằm bảo đảm thực công đoạn giao dịch từ công nhận thành viên, đăng ký chữ ký điện tử, thông báo mời thầu, đăng ký giấy tờ có giá, xét thầu, Trang 52 tạo lập ký hợp đồng mua lại đến khâu toán chuyển khoản thông báo, báo cáo… 3.3- Tỷ giá hối đoái Trong thời gian tới, mà lãi suất chưa tự hóa có can thiệp nhà nước, dự trữ ngoại tệ ít, kinh tế tăng trưởng chưa thật vững chắc, thị trường tiền tệ chưa phát triển việc trì chế tỷ giá công bố biên độ giao dịch cần thiết Hiện nhu cầu ngoại tệ cao nhiều nguyên nhân khác cung ngoại tệ hạn chế Trong thừa nhận đồng VND bị đánh giá cao, để tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung cầu thị trường tất yếu dẫn đến tăng vọt không lường, nguy lạm phát khủng hoảng xảy Mặt khác, nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, nhập chiếm tỷ trọng lớn so với xuất Thật vậy, cấu xuất nước ta chủ yếu hàng nông sản, may mặc, giày da… mặt hàng có hàm lượng chất xám thấp; đó, cấu nhập thường máy móc, thiết bị đại, nguyên vật liệu đầu vào… Bảng 17 : ĐVT : triệu USD Năm Xuất Nhập Nhập siêu 1990 2.404,0 2.752,4 348,4 1991 2.087,1 2.338,1 251,0 1992 2.580,7 2.540,7 -40,0 1993 2.985,2 3.924,0 938,8 1994 4.054,3 5.825,8 1.771,5 1995 5.448,9 8.155,4 2.706,5 1996 7.255,9 11.143,6 3.887,7 1997 9.185,0 11.592,3 2.407,3 1998 9.361,0 11.495,0 2.134,0 1999 11.523 11.636,0 113 Nguồn : Thời báo kinh tế Việt Nam “Kinh tế 1999-2000 Việt Nam & giới” Trang 53 Do lợi ích nhập lớn xuất khẩu, tỷ giá hối đoái tăng vọt làm cho khoản nợ nước tăng Chính mà việc trì tỷ giá hối đoái công bố làm cho nhà nước chủ động việc phân tích lợi ích mức tỷ giá hối đoái mang lại Sự cần thiết biên độ : Việc trì biên độ nhỏ giúp tránh cú sốc lớn tỷ giá hối đoái, đồng thời biên độ đóng vai trò thước đo tín hiệu nhận biết mức độ cung cầu ngoại tệ thị trường Bên cạnh biên độ giúp cho nhà nước điều chỉnh tỷ giá cách linh hoạt theo chiều hướng thị trường Tuy nhiên với biên độ nhỏ (0,1%) chưa thể nói linh hoạt được, phân tích với điều kiện điều cần thiết Như vậy, điều kiện nước ta điều chỉnh tỷ giá theo quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường chưa giải pháp tốt mang đến lợi ích quốc gia mà giảm áp lực cung cầu ngoại tệ, điều quan trọng phải đánh giá lợi ích việc thay đổi tỷ giá đến xuất nhập phát triển kinh tế nói chung - Trong thời gian tới, việc công bố tỷ giá giao dịch nay, hoạt động can thiệp nhà nước nhằm trì điều phối thị trường, trì biên độ quy định cần trọng số vấn đề sau : */ Duy trì tăng dần lưu lượng giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm giảm thiểu tối đa căng thẳng ngoại tệ lực lượng tham gia thị trường bảo toàn liên tục quỹ dự trữ can thiệp ngân hàng nhà nước */ Mở rộng đối tượng đa dạng hóa hình thức tham gia giao dịch thị trường ngoại tệ, chẳng hạn : cho phép tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại tham gia thực đầy đủ nghiệp vụ thị trường, tổ chức đầu thầu đợt mua, bán ngoại tệ khách hàng giao dịch số lớn, thực hợp đồng mua lại lượng kiều hối, hợp đồng kết hối cam kết… Trang 54 */ Cần hạn chế can thiệp mức nhà nước số vấn đề mang tính nghiệp vụ nguyên tắc xác định tỷ giá kỳ hạn, hoán đổi Xuất phát từ chỗ giao dịch kỳ hạn nhằm phòng ngừa rủi ro, rủi ro phải từ thực tế biến động tỷ giá hối đoái, nhà nước áp đặt mức rủi ro chung Ví dụ thời gian gần tỷ giá liên ngân hàng liên tục tăng ngày từ 510đ (tương đương 0,05% - 0,07%) mức trần tỷ giá giao kỳ hạn 30 ngày phép cộng 0,2% tức cần ngày tăng mức trần giao dịch kỳ hạn 30 ngày, kết người bán luôn bị thiệt Chính mà giao dịch hạn chế Theo quy định mức gia tăng cho phép giao dịch có kỳ hạn hoàn toàn không thực tế, mang tính cứng nhắc cần phải thay đổi theo hướng lấy mức tăng thực tế tỷ giá hối đoái công bố khoảng thời gian với thời hạn giao dịch Ví dụ giao dịch kỳ hạn 30 ngày xác định mức tăng tỷ giá hối đoái thức 30 ngày trước làm sở để giao dịch, có mức gia tăng linh hoạt biến đổi theo rủi ro tỷ giá hối đoái thời kỳ nghóa với việc phòng ngừa rủi ro giao dịch kỳ hạn, đồng thời đảm bảo lợi ích hai bên mua bán */ Với việc thực thi sách tỷ giá hối đoái nay, lợi cho xuất nước ta bị hạn chế Vì nhà nước cần có sách hỗ trợ cho hoạt động xuất sở lựa chọn số mặt hàng có lợi định, lập quỹ tài trợ xuất khẩu, trợ giá thu mua hàng xuất khẩu… */ Điều hòa tốt lượng tiền cung ứng để không gây áp lực lạm phát mạnh, tiếp tục điều chỉnh hợp lý lãi suất nội tệ, ngoại tệ, ngăn chặn chuyển dịch bất lợi cấu tiền gửi ngân hàng, hạn chế tâm lý tích trữ ngoại tệ kiểm soát tốt giao dịch ngoại tệ, luồng ngoại tệ vào */ Kiểm soát chặc chẽ hạn mức cho vay ngoại tệ trạng thái ngoại hối ngân hàng phép kinh doanh ngoại tệ Xử lý tốt khoản nợ nước Trang 55 khoản nợ tồn đọng thông qua hình thức gia hạn nợ, mua bán nợ, xuất hàng trả nợ,… nhằm giảm thiểu áp lực trả nợ làm tăng tỷ giá hối đoái bất thường */ Kiểm soát giá đẩy mạnh quản lý thị trường tránh gây đột biến giá số mặt hàng, giá vàng, ngoại tệ Từng bước tiến tới thống hàng hóa cung ứng dịch vụ toàn quốc, niêm yết toán VND */ Nếu tổng hợp đầy đủ nguồn cung cầu ngoại tệ thức ta thấy có cân ngoại tệ, năm cung ngoại tệ đủ cho cầu ngoại tệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề cầu ngoại tệ căng thẳng, điều cho ta vấn đề cần xem xét lại việc quản lý ngoại hối dẫn đến cung - cầu cân đối giả tạo mà nhiều viết gần nhiều tác giả đề cập đến vấn đề ngân hàng thừa ngoại tệ thiếu ngoại tệ kinh doanh… Chính mà vấn đề quan trọng giai đoạn việc quản lý ngoại hối để đảm bảo cung cầu ngoại tệ Nếu tỷ lệ kết hối 50% có lượng lớn ngoại tệ bị găm giữ trạng thái hay trạng thái khác, điều gây cân đối ngoại tệ Vì để đảm bảo việc kiểm soát nguồn ngoại tệ, từ điều tiết lượng cầu ngoại tệ trường hợp căng thẳng, cần thiết phải kết hối 100% lượng ngoại tệ chuyển vào tài khoản ngân hàng Để làm điều này, ngân hàng cần phải có hợp đồng cam kết tỷ giá mua lại với doanh nghiệp Ngân hàng nhà nước cần xây dựng quy chế thông tin, tổng hợp kịp thời số liệu, thống kê luồng ngoại tệ vào nước từ dự báo quan hệ cung cầu thị trường làm để điều hành sách tỷ giá quản lý ngoại hối 3.4- Lãi suất Việc điều hành lãi suất theo chế lãi suất bước tiến trình tiến tới tự hóa lãi suất Vì việc hoàn thiện điều Trang 56 hành lãi suất giai đoạn tới chủ yếu nhằm vào việc hoàn thiện nguyên tắc xác định lãi suất Như ta biết lãi suất phải vừa đáp ứng lợi ích người vay người cho vay, người cho vay lãi suất phải bao gồm lạm phát dự kiến, rủi ro mức lợi nhuận mong đợi, người vay mức lãi suất phải nhỏ mức lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh Chính phía ngân hàng cần phải xác định xác mức lạm phát dự kiến, rủi ro lợi nhuận mong đợi Theo nay, ngân hàng nhà nước xác định lãi suất dựa số ngân hàng thương mại phiến diện, chưa phản ánh hết cung cầu tín dụng thực thị trường, Thành phố Hồ Chí Minh có gần 100 tổ chức tín dụng hoạt động lónh vực tài tiền tệ Vấn đề thứ hai cần có phải cách đánh giá lại mức lạm phát nước ta : Chỉ số giá tiêu dùng tính sở số giá tiêu dùng 61 tỉnh thành nước, danh mục mặt hàng gồm 296 mặt hàng phân theo 10 nhóm Nhóm hàng hóa dịch vụ Chỉ số chung I Lương thực - thực phẩm Lương thực Thực phẩm Chất đốt dùng cho nấu ăn Ăn uống gia đình II Đồ uống thuốc III May mặc, mũ nón, giày dép IV Nhà vật liệu xây dựng V Thiết bị đồ dùng gia đình VI Dược phẩm, y tế VII Phương tiện lại, bưu điện VIII Giáo dục IX Văn hóa, thể thao, giải trí X Đồ dùng dịch vụ khác Mã số 01 02 03 04 Quyền số (%) 100,00 60,86 22,44 29,93 3,83 4,66 4,09 6,63 2,90 4,60 3,53 7,23 2,50 3,79 3,86 Các quyền số để tính số giá tiêu dùng Tổng Cục thống kê xác định sở cấu chi tiêu hộ gia đình năm 1995 Trong quyền số Trang 57 nhóm hàng lương thực - thực phẩm chiếm gần tới 61%, quyền số nhóm hàng khác mức số Kết xu hướng biến động số giá tiêu dùng nước ta chủ yếu chịu ảnh hưởng biến động giá lương thực - thực phẩm Điều chứng minh qua số liệu thực tiễn năm 1999, số giá tiêu dùng liên tục giảm xuống mức âm tháng (từ tháng đến tháng 10) chủ yếu số giá lương thực thực phẩm giảm mạnh, số giá bình quân nhóm hàng hóa dịch vụ lại thời kỳ không đổi Tình trạng lặp lại tương tự tháng liền năm 2000 Bảng 18 : ĐVT : % Thời điểm Năm 1999 Chỉ số giá T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Chỉ số CPI 101,7 101,9 99,3 99,4 99,6 99,7 99,6 99,6 99,4 99,0 100,4 100,5 - Chỉ số giá 101,9 102,3 99,1 98,9 99,5 99,3 99,4 99,3 99,0 98,3 100,7 100,4 + Lương thực 102,4 101,5 98,3 97,7 98,2 97,1 98,6 98,7 98,8 97,8 101,7 101,3 + Thực phẩm 101,7 103,2 99,2 99,4 100,5 100,5 99,6 99,3 98,9 98,2 100,2 100,1 T9 T10 T11 T12 TLTP Thời điểm Năm 2000 Chỉ số giá T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 Chỉ số CPI 100,4 101,6 98,9 99,3 99,4 99,5 99,4 100,1 - Chỉ số giá 100,5 102,2 98,4 98,9 98,9 98,9 99,0 100,0 + Lương thực 101,4 100,6 98,3 97,5 97,5 97,1 97,4 99,9 + Thực phẩm 99,8 103,4 97,6 99,6 99,3 100,1 99,7 100,1 TLTP Nguồn : Tổng cục thống kê Ngoài dễ dàng thấy số giá tiêu dùng có tính chu kỳ, thường vào dịp tết lượng lương thực thực phẩm tiêu thụ tăng nên giá tăng mà thời điểm mà số giá tiêu dùng luôn cao tháng khác Đó tháng 11, 12, 1, (đây tháng cận tết tết) Trang 58 Bảng 19 : ĐVT : % Naêm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 12 thaùng 1990 2,9 3,8 1,9 2,5 2,6 2,1 3,6 5,7 4,3 6,1 7,9 8,8 67,1 1991 13,2 8,7 0,5 2,2 3,0 1,7 2,5 3,4 3,7 2,8 5,6 6,1 67,5 1992 4,4 5,5 0,5 0,9 1,3 0,1 0,3 0,3 -0,2 2,0 2,4 17,5 1993 1,7 1,9 -0,5 -0,2 1,5 -0,3 -0,2 0,5 -0,1 -0,3 1,2 5,2 1994 1,8 3,7 -0,4 0,3 0,6 0,9 0,2 0,9 1,6 1,3 1,7 1,1 14,4 1995 3,8 3,4 0,2 1,0 1,8 0,6 0,3 0,5 0,1 0,1 0,3 12,7 1996 0,9 2,5 0,8 0,1 -0,5 -0,5 -0,7 -0,4 0,3 0,1 0,9 1,0 4,5 1997 0,8 1,8 -0,5 -0,6 -0,5 0,1 0,2 0,1 0,6 0,3 0,3 1,0 3,6 1998 1,6 2,2 -0,8 1,6 1,4 -0,5 1,1 1,0 0,3 0,1 0,8 9,2 1999 1,7 1,9 -0,7 -0,6 -0,4 -0,3 -0,4 -0,4 -0,6 -1,0 0,4 0,5 0,1 2000 0,4 1,6 -1,1 -0,7 -0,6 -0,5 -0,6 0,1 -0,1 0,1 Nguoàn : Tổng cục thống kê Qua ta thấy cần phải xem xét đánh giá lại nhóm hàng hóa dịch vụ quyền số tương ứng cách xác, so với thời điểm 1995 cấu chi tiêu thay đổi nhiều Có việc phân tích tác động lạm phát đến yếu tố khác kinh tế vó mô xác, đưa sách tiền tệ thích hợp - Cần điều chỉnh mở rộng biên độ lãi suất cho vay ngoại tệ, biên độ 1%/năm cho vay ngắn hạn 2,5%/năm cho vay trung dài hạn thấp so với biên độ lãi suất 0,3%/tháng cho vay ngắn hạn 0,5%/tháng cho vay trung dài hạn VND Tính mức trần cho vay ngoại tệ 7,7%/năm (nếu lãi suất SIBOR = 6,7%) cho vay ngắn hạn, so với 12,6%/năm cho vay ngắn hạn VND; cho vay dài hạn chênh lệch 9,18%/năm ngoại tệ, 15%/năm VND Tình trạng khuyến khích người vay vay USD 3.5- Dự trữ bắt buộc Để dự trữ bắt buộc thật công cụ điều tiết thay đổi cung tiền M1 cần trọng điểm sau : Trang 59 - Dự trữ bắt buộc áp dụng có tính chất cào cho tất loại tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, rủi ro khả toán thường rơi vào tiền gửi không kỳ hạn Chính mà ngân hàng nhà nước cần linh hoạt việc quy định loại tiền gửi cần phải dự trữ bắt buộc, chẳng hạn muốn mở rộng M1 quy định có tiền gửi không kỳ hạn dự trữ bắt buộc dự trữ bắt buộc khoản tiền gửi tháng, tháng… không thiết muốn mở rộng tiền tệ giảm dự trữ bắt buộc loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc 12 tháng Cần có đánh giá lại tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ nội tệ, xuất phát từ chỗ rủi ro toán ngoại tệ nội tệ khác nhau, ngoại tệ có độ nhạy cảm cao, mặt khác dự trữ ngoại tệ thấp, chậm trễ khả toán có khả dẫn đến khủng hoảng dây chuyền Chính mà dự trữ bắt buộc ngoại tệ phải lớn so với nội tệ, khoản dự trữ chủ yếu khả toán hầu chưa ảnh hưởng đến mở rộng hay thắt chặt tiền tệ Ngoài việc thực công cụ dự trữ bắt buộc có hiệu theo mục tiêu đề cần phải có kiểm tra thường xuyên chặc chẽ việc chấp hành dự trữ bắt buộc xử phạt nghiêm khắc việc vi phạm Trang 60 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ vấn đề rộng lớn, liên quan đến nhiều lónh vực đời sống xã hội, tác động không giới hạn phạm vi quốc gia mà có tầm ảnh hưởng đến nước khác giới tùy vào ví trí quốc gia Việc điều hành sách tiền tệ tùy vào điều kiện cụ thể kinh tế xã hội quốc gia phần phụ thuộc vào tính nhạy cảm nhà lãnh đạo việc phân tích, phán đoán tình hình để đưa sách Nhưng cho dù đúc kết từ trình thực tiễn điều hành sở quan trọng để từ đề định hướng hoàn thiện Trên sở đề tài xin đóng góp phần nhỏ việc phản ánh lại cách cô động thực trạng điều hành công cụ sách tiền tệ ngân hàng nhà nước thời gian qua nay, đồng thời xin đưa số giải pháp khắc phục mặt tồn việc thực thi công cụ điều kiện Tuy nhiên, phạm vi đề tài rộng lớn mà khả hiểu biết nhiều hạn chế, không khỏi tránh sai sót, mong quý thầy cô bạn đọc có đóng góp để đề tài hoàn thiện Trang 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), TS Hoàng Đức, TS Trần Huy Hoàng, ThS Trần Xuân Hương - Tiền tệ – Ngân Hàng Nhà xuất TPHCM, 1998 2- Frederic S.Mishkin – Tiền tệ, ngân hàng & thị trường tài chánh Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1995 3- Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại – Khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, nguyên nhân học Nhà xuất trị Quốc gia, 1998 4- Paul R.Krugman-Maurice Obstfeld – Kinh tế học quốc tế, lý thuyết sách Nhà xuất trị Quốc gia, 1996 5- Viet Nam Fulbright Program – Macroeconomics in the Global Economy 6- Nhà xuất tài – Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành 7- TS Lê Vinh Danh – Chính sách tiền tệ điều tiết vó mô ngân hàng trung ương nước tư phát triển Nhà xuất trị Quốc gia, 1997 8- TS Trần Hoàng Ngân – Hối đoái & toán quốc tế Nhà xuất thống kê, 1998 9- TS Nguyễn Ngọc Định, TS Trần Ngọc Thơ – Tài quốc tế Nhà xuất tài 10- Nguyễn Quốc Khanh – Một số vấn đề sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam 11- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 1998, 1999, 2000 12- Tạp chí ngân hàng 1998, 1999, 2000 13- Tạp chí đầu tư chứng khoán 1999, 2000 14- Tạp chí phát triển kinh tế 1997, 1998, 1999, 2000 15- Tạp chí tài chính, thị trường tài 1998, 1999, 2000 16- Tạp chí thời báo kinh tế Sài gòn 1998, 1999, 2000 17- Niên giám thống kê 1990 –1999 Trang 62 ... LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1- KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2- MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3- NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3.1- Chính sách cung ứng điều hòa tiền tệ 3.2- Chính sách tín dụng. .. tinh thần đó, đề tài ? ?Sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nùc Việt Nam nay” xin đóng góp phần nhỏ vào việc phản ánh lại thực trạng điều hành sách tiền tệ nước ta thời gian qua... công cụ sách tiền tệ - Chương : Định hướng hoàn thiện công cụ sách tiền tệ Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1- KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Như ta biết, tiền tệ kết tất yếu sản xuất hàng