1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an tuan 31 chuan

17 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B Tuần 31 Ngày soạn: 8/04/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011 Tập đọc: (tiết 61) Công việc đầu tiên I. mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt theo tình tiết của câu chuyện. 2.Hiểu - Các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng *) GD hoà nhập: HS đọc đợc 2-3 câu trong bài, trả lời đợc các câu hỏi đơn giản II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS khuyết tật 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 3 HS bài Tà áo dài Việt Nam. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới : - GV nêu mục tiêu bài học. 4. HD luyện đọc + tìm hểu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - GV chia đoạn ( 3 đoạn ). - Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu HS đọc chú giải - Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em cha hiểu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo bàn. - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc lớt đoạn 1. - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - Hát - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn đọc từng đoạn. - 1,2 em đọc. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm lại. - Theo dõi, nhẩm theo - Lắng nghe -Lắng nghe. - Luyện đọc theo bạn - Theo dõi, tập trả lời Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 28 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? - út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? - Vì sao muốn đợc thoát li? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn. 5. Tổng kết - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bị bài sau. - út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lng quần. Khi rảo bớc, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. - Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một ngời phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Theo dõi bạn đọc, luyện đọc lại. *************************************************** Toán :(Tiết 151 ) Phép trừ I- Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn . *) GD hoà nhập: Rèn kĩ năng thực hành trừ các số tự nhiên, các phân số, các số Tphân II. đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS khuyết tật A- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập . - GV nhận xét cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 2- Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ . - GV viết lên bảng : a- b = c - GV yêu cầu HS : + Em hãy nêu tên gọi của các - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm giấy nháp . - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc phép tính . - HS nối tiếp nhau trả lời . - Theo dõi, làm nháp - Lắng nghe Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 29 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B thành phần trong phép tính đó . +Một số trừ đi chính nó thì đợc kết quả là bao nhiêu ? +Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - GV tóm tắt phần bài học về phép trừ . Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - GV hỏi : Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài . - GV củng cố cho HS về tìm thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ . Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán . - GV yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi một HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài . C - Củng cố- dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề bài trong SGK . - Lấy hiệu vừa tìm đợc cộng với số trừ - HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. - HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm bài. a) x= 3,32 ; b) x = 2,9 - 1 HS đọc đề bài trong SGK . - HS làm bài vào vở . HS lên bảng làm bài. Bài giải Diện tích trồng hoa là : 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là 5540,8 + 5553 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha - Đọc yêu cầu, làm bài tập - Chữa bài đúng ****************************************************** Đạo đức:( tiết 31) Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) I. Mục tiêu: - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. đồ dùng dạy học: - GV: ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phơng, nớc ta. - HS: VBT Đạo đức 5 III. các hoạt động chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Hát . Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 30 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B 2. Bài cũ: - Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phơng. Phơng pháp: Thuyết trình, trực quan. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam nh: - Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Mỏ A-pa-tít Lào Cai. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. - Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. Phơng pháp: Động não, thuyết trình. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nớc, các giống thú quý hiếm - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học. - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. - Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hoạt động lớp, nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Ngày soạn: 9/04/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2011 Tập đọc:( tiết 62) Bầm ơi I. mục tiêu: 1. Đọc: -Đọc trôi chảy toàn bài: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 31 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B 2. Hiểu: - các từ ngữ trong bài. - Nội dung : Bài thơ ca ngợi tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến và ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con ngời nơi quê nhà. *) GD hoà nhập: HS đọc đợc 1 khổ thơ trong bài, trả lời đợc các câu hỏi đơn giản 3. Đọc thuộc lòng bài thơ. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học HS khuyết tật 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài Công việc đầu tiên 2, Bài mới: - Giới thiệu bài: tranh Hoạt động cá nhân - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Luyện đọc nối tiếp theo đoạn: + Lần 1: Luyện phát âm + Lần 2: Giải nghĩa từ +Lần 3: Luyện đọc ngắt câu Mạ non/ bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm/ lại thơng con mấy lần. Hoạt động nhóm HS thảo luận theo nhóm bàn, trả lời câu hỏi trớc lớp Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nghĩ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng? Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm mẹ yên tâm? Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh? - 2-3 HS 1. Luyện đọc. * Chia đoạn: - Đoạn 1: nhớ thầm - Đoạn 2: bấy nhiêu - Đoạn 3: đời bầm sáu mơi - Đoạn 4: Còn lại * Đọc đúng: Mạ non, gió núi * HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. Một cặp đọc trớc lớp. - 2 HS khá nối tiếp đọc bài. 2. Tìm hiểu bài a. Anh chiến sĩ nhớ tới ng ời mẹ vào buổi chiều đông: - Cảnh chiều đông ma phùn gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới ng- ời mẹ nơi quê nhà - Anh nhớ hình ảnh ngời mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét - Những hình ảnh: Mạ non bầm cấy Ruột gan bầm lại thơng con b.Anh chiến sĩ động viên mẹ để mẹ yên tâm: - Cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe đời Bầm sáu m- ơi. c. Tình cảm thắm thiết sâu nặng của 2 mẹ con: - Ngời mẹ chịu thơng, chịu khó, hiền hậu đầy tình thơng con - Anh là ngời con hiếu thảo, chiến - Theo dõi bạn đọc. - Theo dõi, nhẩm theo -Lắng nghe. - Luyện đọc theo bạn - Theo dõi, tập trả lời Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 32 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B bài thơ cho em biết điều gì? Hoạt động cả lớp - HS nêu cách đọc chung của bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn: + GV đọc mẫu + Nhận xét, tuyên dơng. 3, Củng cố, dặn dò: - Chốt bài: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài sĩ yêu nớc. - Bài ca ngợi tình cảm sâu nặng của của ngời chiến sĩ ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu con ở quê nhà. 3, Đọc diễn cảmvà học thuộc lòng - Bài thơ là nỗi nhớ, là tâm sự thầm kín của ngời chiến sĩ với mẹ. Vì vậy giọng đọc của bài thơ phải là giọng xúc động, trầm lắng. Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ. + HS nêu cách đọc cụ thể + HS luyện đọc theo nhóm + Thi đọc diễn cảm - Theo dõi bạn đọc, luyện đọc lại. ****************************************************** Toán: ( Tiết 152) Luyện tập I. Mục tiêu : - Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. *) GD hoà nhập: củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS khuyết tật 1. ổ n định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - Kiểm tra bài ở nhà của hs. 3. Bài mới (35) A. Giới thiệu bài: Ghi tên bài B. Luyện tập Bài 1: Tính - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2. `- Yêu cầu HS làm bài. - GV chốt kết quả đúng. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3. - Hát - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài và chữa bài. - Nêu yêu cầu - Theo dõi, làm nháp - Lắng nghe Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 33 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B - Gọi HS nêu tóm tắt. - 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Nêu tóm tắt và làm bài. Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 20 17 4 1 5 3 =+ ( tiền lơng) a, Tỉ số % số tiền lơng gia đình đó để dành là: 20 3 20 17 20 20 = ( số tiền lơng) == 100 15 20 3 15% b, Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là: 4000000: 100 x 15= 600000( đồng) Đáp số: a, 15% b,600000 đồng - Hs chữa bài. - HS nhắc lại. - Đọc yêu cầu, làm bài - Chữa bài đúng ********************************************** Luyên từ và câu:( tiết 61) Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. mục tiêu: Mở rộng vốn từ: Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các tục ngữ đó. II. đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Kiểm tra bài cũ: Nêu các tác dụng của dấu phẩy. 2, Bài mới Hoạt động cá nhân: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ - Chữa bài, 1 số HS đọc bài làm đúng Chốt; Những phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ Việt Nam . Từ loại của các từ này? Hoạt động nhóm bàn: - HS đọc, nêu yêu cầu Bài 1. Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng:Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Giải thích các từ trên bằng cách nối: Anh hùng - có tài năng Bất khuất - không chịu khuất phục Trung hậu - trung thành Đảm đang - biết gánh vác b. Từ ngữ chỉ phẩm chất khác: Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lợng, dịu dàng, đức hi sinh Bài 2: Mỗi câu tục ngữ nói lên phẩm chất gì của phụ nữ Việt Nam: Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 34 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B - HS trao đổi làm bài tập, 1 HS làm bảng - Chữa bài trên bảng, giải thích cách hiểu nghĩa của các câu tục ngữ Chốt: Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ khác nói về phẩm chất của phụ nữ, 1 số HS học thuộc. Hoạt động cá nhân: - HS đọc và nêu yêu cầu, - Hớng dẫn: Có thể phải đặt vài câu mới dẫn ra câu tục ngữ. Chốt: Cách vận dụng các thành ngữ, tục ngữ trong nói và viết. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: Hoàn thiện bài vào vở a. Lòng thơng con, đức hy sinh, nhờng nhịn của ngời mẹ. b. Rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình c. Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. Bài 3: Đặt câu với 1 trong những câu tục ngữ trên: Ví dụ: Nói đến nữ anh hùng út Tịch, mọi ngời nhớ ngay đến câu tục ngữ gì? Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày giảng: Thứ t, ngày 13 tháng 04 năm 2011 Toán: (Tiết 153) Phép nhân I- Mục tiêu Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm . *) GD hoà nhập: Rèn kĩ năng thực hành trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân II- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học HS khuyết tật A- Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong phần ôn tập . B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Ôn tập về thành phần và tính chất của phép nhân . - GVviết bảng phép tính :a ì b = c - Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép nhân . - Hãy nêu các tính chất của phép nhân đã học . +GV ghi bảng : (a ì b) ì c = a ì (b ì c) - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - Phép nhân a ì b = c, trong đó a và b là các thừa số, c là tích, a ì b cũng goị là tích. - HS nối tiếp nhau VD : Tính chất kết hợp : Tích của thừa số thứ nhất và thừa số thứ hai nhân với thừa số thứ ba bằng thừa số thứ nhất nhân với tích của thừa - Lắng nghe - Theo dõi, ghi nhớ Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 35 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B 3- H ớng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài . Yêu cầu HS đặt tính với các phép tính ở phần a, c. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm và nêu kết quả trớc lớp - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Yêu cầu HS nêu các quy tắc tính nhẩm có liên quan . Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV chữa bài cho HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 4 : - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài, sau đó đi h- ớng dẫn HS còn chậm : +Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu ki- lô- mét . +Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là bao nhiêu giờ ? - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS . C- Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS học bài, chuẩn bị bài sau số thứ hai và thừa số thứ ba ; - HS cả lớp làm bài vào vở, vài HS lên bảng làm bài . a) 1 555 848 ; 1 254 600 b) 21 5 84 20 ; 17 8 = ; c) 240,72 ; 44,608 - 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài lẫn nhau. - HS lần lợt làm 3 phần của bài . - HS nêu : Bài tập yêu cầu tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . - HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài . - HS đọc đề bài . - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài . Bài giải Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ . Trong 1 giờ cả ô tô và xe máy đi đ- ợc quãng đờng là : 48,5 + 33,5 = 82 (km) Độ dài quãng đờng AB là : 82 ì 1,5 = 123(km) Đáp số: 123 km - Đọc yêu cầu, làm bài tập - Chữa bài đúng - Chép bài vào vở ********************************************** Chính tả: (Tiết 31) Tà áo dài Việt Nam I. mục tiêu : Nghe viết chính xác, đẹp đoạn viết" áo dài phụ nữ chiếc áo dài tân thời trong bài Tà áo dài Việt Nam Luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng *) GD hoà nhập: HS chép đúng, đẹp 3 4 câu trong bài II. đồ dùng dạy học III. Các hoạt động chủ yếu: Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 36 Tr ờng Tiểu học Đại Bình Lớp: 5B Hoạt động dạy Hoạt động học HS khuyết tật 1.Giới thiệu bài : 2.H ớng dẫn nghe -viết: - 1HS đọc đoạn cần viết - Nêu nội dung chính của đoạn. - HS đọc lại bài và chú ý những từ dễ viết sai: ghép liền, bỏ buông, cổ truyền. - GV đọc cho HS viết - GV thu vở chấm bài, HS đổi vở kiểm tra chéo. 3. HD làm bài tập chính tả *Hoạt động cá nhân - 1HS đọc nội dung bài tập.Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân - Chữa bài lên bảng. - GV hớng dẫn thêm: Cách viết hoa danh hiệu, huân chơng *Hoạt động cá nhân - 1HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - Chữa bài lên bảng 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn dò : Hoàn thành bài vào vở. - HS đọc. - HS nêu nội dung. - Viết nháp từ dễ lẫn. - HS viết bài vào vở. Bài tập 2 : Xếp các huy chơng, danh hiệu và giải thởng nêu trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp. Viết lại cho đúng a. Giải nhất: Huy chơng Vàng, nhì: Huy chơng Bạc, giải ba: Huy chơng Đồng. b. Nghệ sĩ Nhân dân. nghệ sĩ Ưu tú c. Đôi giày Vàng, quả bóng Vàng - Đôi giày Bạc, quả bóng Bạc Bài tập 3: Viết lại tên các danh hiệu , giải thởng, huy ch- ơng, kỉ niệm chơng cho đúng. a. Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b. Huy chơng Đồng, Giải nhất tuyệt đối Giải nhất về thực nghiệm - Lắng nghe, ghi nhớ. - Viết các từ GV đọc. - Theo dõi. - Viết nháp. - Chép bài vào vở theo yêu cầu. - Đọc yêu cầu, làm bài tập ************************************************ Tập làm văn: ( tiết 61) Ôn tập về văn tả cảnh. I. Mục tiêu: Tìm đúng các bài văn tả cảnh mà em đã học ở học kì 1 Trình bày đợc dàn ý của 1 trong các bài văn trên Phân tích đợc trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của tác giả trong 1 bài văn tả cảnh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ bảng thống kê III. Các hoạt động chủ yếu: Giáo viên: Trần Thị Thu Hà Năm học: 2010 - 2011 37 [...]... - 1 HS đọc yêu cầu đọc cả bài văn" Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh" - HS trao đổi theo nhóm báo cáo, lớp nhận xét Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? Chốt: Cách miêu tả: Trình tự miêu tả: thời gian, không gian + Cách quan sát bằng các giác quan, cách chọn các chi tiết, từ,, ngữ, hình ảnh 3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Thân bài: + Đoạn 1: Tả hơi... cho trọn vẹn, ngời - Gió thổi nhè nhẹ, mang theo hơi lạnh của nghe dễ hiểu nớc - Gv ghi tiêu chí đánh giá lên bảng - Cây cối soi bóng nớc giữa công viên - Ngời tập thể dục Bố cục của bài văn - Tiếng trẻ nô đùa: ríu rít Mối liên hệ giữa các phần - Các cụ già thong thả đi bộ thanh niên đá Các chi tiết đặc điểm của cảnh đã đ- bóng, đánh cầu lông, tiếng nhạc vang lên từ khu vui chơi ợc sắp xếp hợp lí... ************************************************ HĐTT I Mục tiêu Sinh hoạt tuần 31 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 31 - Đề ra phơng hớng kế hoạch tuần 32 II Lên lớp 1 Các tổ trởng báo cáo 2 Lớp trởng sinh hoạt 3 GV chủ nhiệm nhận xét - Một số HS còn nghỉ học có lý do: - Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc - Ngoan ngoãn lễ phép Bên cạnh đó một số em cha ý thức hay nói tục - Vệ sinh... em + Đoạn 3: Tả cây cối và con vật trong nắng tra + Đoạn 4: Hình ảnh ngời mẹ trong nắng - Kết bài: Cảm nghĩ về ngời mẹ Bài 2 a Bài văn miêu tả buổi sáng: tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến sáng b Chi tiết quan sát tinh tế: Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng lớp lớp quả bóng bay mềm mại c 2 câu cuối bài: Câu cảm: Thể hiện tình cảm tự hào, ngỡng mộ yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của... toán 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) - Gọi HS lên bảng làm bài, nhận Độ dài quãng sông AB là : xét 24,8 ì 1,25 = 31 (km) Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị - Chuẩn bị bài sau bài sau ***************************************************** Kể chuyện:( tiết 31) Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I Mục tiêu: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã chứng... vụ trong câu( Vị ngữ) - Những đợt sóng : Ngăn cách các vế câu trong câu nghép - Con tàu chìm dần : Các vế câu nghép Chốt: Tác dụng của dấu phẩy, Bài 2: Đọc mẩu chuyện vui dới đây và trả lời câu hỏi: a Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không đợc, thịt c Lời phê cần đợc viết: Bò cày, không đợc thịt Hoạt động nhóm bàn: - HS đọc yêu cầu bài, đọc cả mẩu chuyện, nêu yêu cầu - GV Hớng dẫn... của câu chuyện - Nhận xét đợc lời kể và ý nghĩa của câu chuyện bạn kể II đồ dùng dạy học: III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy 1, Kiểm tra bài cũ: - Một HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 2 Bài mới: gtb Hoạt động cả lớp - 1HS đọc đề bài, GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề - 1 HS đọc toàn bộ phần... và nêu yêu cầu sau: - 1 HS đọc gợi ý 1 a Một ngày mới bắt đầu ở quê em - HS nối tiếp nhau giới thiệu cảnh mình b Một đêm trăng đẹp tả c.Trờng em trớc buổi học d - Gợi ý: Nên chọn cảnh mình đã có dịp quan Một khu vui chơi, giải trí mà em thích sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình - HS tự làm bài - HS trình bày dàn ý của mình Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà Hoạt động tập thể: em vừa lập dàn... sửa lại cho đúng - Sách ghi nét ghi nhận chị Ca- rôn là ngời - HS trao đổi, 1 HS làm bảng phụ nữ nặng nhất hành tinh( bỏ,) - Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp - Chữa bài trên bảng cứu Phơ - lin, bang Mi - chi - gân, nớc Lu ý: Cách viết sử dụng dấu phẩy Mĩ( vị trí 1 dấu phẩy) - Để có thể đa chị đến 1 bệnh viện, ngời ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả 3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét... tính nhẩm *) GD hoà nhập: Rèn kĩ năng thực hành chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân II- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 162 - SGK B- Bài mới 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Ôn tập về phép chia a- Trờng hợp chia hết - GV viết lên bảng phép chia a : b = c, yêu cầu HS nêu tên các thành phần và . nhận xét Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? Chốt: Cách miêu tả: Trình tự miêu tả: thời gian, không gian + Cách quan sát bằng các giác quan, cách chọn các chi tiết, từ,, ngữ,. mẹ. b. Rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình c. Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. Bài 3: Đặt câu với 1 trong những câu tục ngữ trên: Ví dụ: Nói đến nữ anh hùng út Tịch,. tám chữ vàng:Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Giải thích các từ trên bằng cách nối: Anh hùng - có tài năng Bất khuất - không chịu khuất phục Trung hậu - trung thành Đảm đang - biết

Ngày đăng: 09/06/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w