m-Xilen là tên gọi khác của chất nào dưới đây?. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là benzen, toluen và stiren AA. Chất A là một đồng đẳng của benzen.. Cho benzen tác
Trang 1SỞ GD & ĐT LÀO CAI
TRƯỜNG THPT SỐ 1 MƯỜNG KHƯƠNG
Mã đề: 002
Họ và tên:………
Lớp:………
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 2 - HKII
MÔN: HÓA HỌC 11
áp án ph n tr c nghi m
Đáp án phần trắc nghiệm ần trắc nghiệm ắc nghiệm ệm
ĐA
I PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 ĐIỂM): CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
1 m-Xilen là tên gọi khác của chất nào dưới đây?
A etylbenzen B 1,2_đimetylbenzen C 1,3_đimetylbenzen D.1,4_đimetylbenzen
2 Công thức chung của ancol no, đơn chức, mạch hở là
A.CnH2n+2-x(OH)x B.CnH2n+2O2 C CnH2n+2OxD CnH2n+1OH
3 Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất lỏng là benzen, toluen và stiren
A Nước brom B Dung dịch KMnO4 C Nước D Dung dịch HCl
4 Chất A là một đồng đẳng của benzen Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng vừa
hết 29,4 lít O2 (đktc) Công thức phân tử (CTPT) chất A là
5 Toluen có công thức cấu tạo nào sau đây?
A C6H5-CH3 B C6H5-CH2-OH C.C6H5-OH D.CH3-C6H4 -CH3
6 Cho benzen tác dụng với clo (xúc tác: Fe) khí sinh ra được hoà tan vào nước rồi cho tác
dụng với dung dịch AgNO3 Hiện tượng xảy ra là
A.Dung dịch chuyển màu vàng B Xuất hiện kết tủa trắng
C Xuất hiện kết tủa vàng D Không có hiện tượng gì
7 Khi oxi hoá ancol A bằng CuO, thu được anđehit B Vậy A là ancol nào dưới đây?
A CH3-CH2-CH2-OH B.CH3-CHOH-CH3 C.CH3-CHOH-CH2-CH3 D.(CH3)3OH 8.
Trong các hiđrocacbon: ankan, ankin, benzen, loại nào tham gia phản ứng thế?
C.Chỉ có benzen D.Ankan, ankin, benzen đều tham gia
9 Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong O2, phản ứng cộng với Br2, phản ứng cộng với H2 (xt: Ni, t0); phản ứng với dung dịch AgNO3/
NH3
10.Trime hóa 3,36 lít axetilen (đktc) thu được benzen (C6H6) Khối lượng C6H6 thu được là
11.Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
A.CH2=CH-Br B.C6H5-Br C.CH2ClF D.Cl2-CH-CF2-O-CH3
12.Đun nóng propyl clorua với dung dịch KOH và C2H5OH Sau phản ứng thu được khí nào sau đây?
A.metan (CH4) B.etilen (C2H4) C.propilen (C3H6) D.etin (C2H2)
13.Chất (CH3)3COH có tên gọi là gì trong các tên gọi sau
A.1,1_đimetyletanol B.1,1_ đimetyletanol_1_ol
14.Để phân biệt etanol (C2H5OH) và glixerol (C3H5(OH)3) người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
Trang 2A.Quỳ tím B.NaOH C.CuSO4 D.Cu(OH)2
15.X là ancol no, đa chức, mạch hở Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O2 Vậy công thức của X là
A C3H5(OH)3 B.C3H6(OH)2 C C4H7(OH)3 D C2H4(OH)2
16.Hợp chất nào sau đây thuộc loại phenol?
A C6H5NH2 B.CH3-C6H4-OH C.C6H5CH2-OH D.C6H5COOH
17.Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH, với dung dịch Br2 ngay ở nhiệt độ thường?
A.C2H5OH B.C2H5Cl C.C6H5OH D.C6H5Cl
18.Có 2 dung dịch phenol, etanol riêng biệt không dán nhãn Có thể dùng thuốc thử nào sau
đây để phân biệt mỗi lọ đựng chất nào?
A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch Br2 C.Dung dịch HCl D.Dung dịch NaCl
19.Nhóm phương pháp nào sau đây thuộc chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học?
A.Crackinh và chưng cất dưới áp suất thường B.Rifominh và crackinh
C.Chưng cất dưới áp suất thường và rifominh D.Chưng cất phân đoạn và crackinh
20.Cho 3 chất C2H5OH (1); C6H5OH (2); CH3COOH (3) Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tính axit là
A.(1), (2), (3) B.(3), (2), (1) C.(2), (3), (1) D.(2), (1), (3)
II TỰ LUẬN (4 ĐIỂM)
1 (1,5 điểm) Cho 12,9 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan_2_ol tác dụng với Na (dư) thu
được 2,8 lít khí (đktc)
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X
b/ Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO, đun nóng Viết phương trình hoá học của phản ứng
2 (1,5 điểm) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
C2H2 )1 C2H4 )2 C2H5 OH )4 C2H5Br
Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
3 (1điểm) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các lọ đựng dung dịch các hoá chất
sau: phenol, stiren, propan_1_ol và glixerol
Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
A.CH2=CH-Br B.C6H5-Br C.CH2ClF D.Cl2-CH-CF2-O-CH3