Câu 2: Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong cốc thay đổi như thế nào.. Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm?. Nhiệt năng củ
Trang 1PHỊNG GD-ĐT HỒI NHƠN
TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮC
Họ và tên HS……… ………….
Số báo danh…… Lớp 8A….
ĐỀ KIỂM TRA KỲ II:Năm học 2007-2008 Mơn: VẬT LÝ 8
Thời gian làm bài :45 phút.
( Khơng kể thời gian phát đề )
Mã phách
-Đường cắt
( Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này )
I Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn (2đ)
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
A Chuyển động không ngừng; B Chỉ có thế năng và động năng.
B Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
C Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách.
Câu 2: Đặt một thìa nhôm vào một cốc nước nóng thì nhiệt năng của thìa nhôm và của nước trong
cốc thay đổi như thế nào ? (Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường)
A Nhiệt năng của thìa tăng, của nước trong cốc giảm.
B Nhiệt năng của thìa giảm, của nước trong cốc tăng.
C Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều giảm.
D Nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc đều tăng.
Câu 3: Trong thí nghiệm của bài “Dẫn nhiệt”, em thấy các đinh ghim rơi xuống từ các thanh, nhôm, đồng, thủy tinh theo thứ tự nào sau đây ?
A Đồng, nhôm, thủy tinh B Đồng, thủy tinh, nhôm.
C Nhôm, đồng, thủy tinh D Thủy tinh, đồng, nhôm
Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở:
A Chất rắn và chất lỏng B Chất rắn và chất khí.
C Chất lỏng và chất khí D Cả ba chất: Khí, lỏng, rắn.
Câu 5: Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng.
Nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên như thế nào ?
A Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
B Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
C Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
D Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
Câu 6: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây?
A Chỉ bằng cách dẫn nhiệt B Chỉ bằng cách đối lưu.
C Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt D Bằng cả ba cách trên
Câu 7: Một viên đạn đang bay có dạng năng lượng nào dưới đây?
A Chỉ có động năng B Chỉ có thế năng.
C Chỉ có nhiệt năng D Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.
Câu 8: Trong các mệnh đề sử dụng cụm từ “năng suất tỏa nhiệt” sau đây, mệnh đề nào đúng?
A Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt B Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện.
C Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu D Năng suất tỏa nhiệt của một vật
Trang 2Học sinh không được làm bài vào phần gạch chéo này
………
II Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để thành câu có nội dung đúng (1đ) Cột A Cột B Trả lời 1 Chất rắn 2 Nguyên tử cấu tạo nên vật 3 Thực hiện công 4 Ở chân không cũng xảy ra A chuyển động không ngừng B có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật C bức xạ nhiệt D dẫn nhiệt tốt E Đối lưu 1 + ……
2 + ……
3 + ……
4 + ……
III Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (2đ) 1) Nhiệt lượng là phần mà vật nhận thêm được hay ………
trong quá trình
2) Bức xạ nhiệt là
bằng cách
3) Có ……… cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật đó là:
và
IV TỰ LUẬN (5đ) 1) Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt? 2) Một ấm nhôm nặng 0,5 kg chứa 2kg nước ở 200C a) Tính nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước (Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K; của nước là 4200 J/kg.K) b) Người ta dùng một bếp than để đun sôi ấm nước trên Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do than gỗ đốt cháy tỏa ra là cung cấp cho ấm nước Tính lượng than cần đốt ( q = 34.106J/kg) Bài làm:
Trang 3
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn (2đ)
Mỗi câu chọn đúng ghi 0,5đ
Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4 : D
II Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để thành câu có nội dung đúng (1đ)
Mỗi câu ghép đúng ghi được 0,25đ
1 + d ; 2 + a; 3 + b; 4 + c
III Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (2đ)
1) phân tử, nguyên tử - chuyển động càng nhanh
2) tốt – kim loại
3) sự truyền nhiệt – phát ra các tia nhiệt đi thẳng – hai – thực hiện công và truyền nhiệt.
IV TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1 : 2đ
- Nhiệt năng của quả cầu tăng, nhiệt năng của cốc nước giảm (1đ)
- Đây là sự truyền nhiệt (0,5đ)
- Nhiệt lượng của cốc nước tỏa ra bằng nhiệt lượng quả cầu thu vào (0,5đ) Câu 2: 3đ
a) Tính nhiệt lượng cung cấp cho nước Q1 = 672.000J (0,75đ) Tính nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhôm Q2 = 28.160J (0,75đ) Tính nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước Q = 700.160J (0,5đ) b) Tính nhiệt lượng làm nóng quả cầu Q = 672.000 x 30% = 201600J (0,5đ) Khối lượng của quả cầu m = 2kg (0,5đ)