Qbu = P(tgϕ1 − tgϕ 2)

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp may mountech (Trang 107 - 108)

I: dịng ngắn mạch nhỏ nhất mà CB cĩ thể tác động Trình tự chọn CB:

Qbu = P(tgϕ1 − tgϕ 2)

Trong đó:

P : phụ tải tính toán (KW)

1

ϕ : góc ứng với hệ số cosϕ1 trước khi bù

2

ϕ : góc ứng với hệ số cosϕ2 sau khi bù

1.2. Vị trí đặt tụ bù:

- Ví trí đặt tụ bù sao cho có lợi nhất về mặt tổn thất điện áp, điện năng cho đối tượng dùng điện.Đó là đặt phân tán các bộ tụ cho từng động cơ, tuy nhiên nếu đặt phân tán quá nhiều thì sẽ không có lợi về vốn đầu tư và quản lý vận hành. Vì vậy, đặt tụ bù tập trung hay phân tán là tuỳ thuộc vào cấu trúc của hệ thống cấp điện, của đối tượng.

- Đối với các xí nghiệp nhỏ có thể đặt tập trung bộ tụ tại thanh cái hạ áp của trạm biến áp, hoặc có thể đặt phân tán ra từng phân xưởng, Ngoài ra, một số động cơ lớn có thể bù riêng một bộ tụ bù.

1.3. Phân phối công suất trong nhà máy:

- Sau khi xác định tổng công suất bù, nếu bù phân tán cần phải xác định công suất bù cho từng điểm đặt bộ tụ sao cho hiệu quả là cao nhất. Thường mạng điện xí nghiệp có hình tia, công suất tại 1 điểm i nào đó được xác định theo công thức sau:

Q td N bu N buN R r Q Q Q −( ∑ − ∑ ). = Trong đó:

Q∑ : công suất phản kháng toàn nhà máy (Kvar)

Qbu∑ :tổng công suất bù cho nhà máy (Kvar) QN : công suất phản kháng tại nhánh (Kvar) QbuN : công suất bù cần đặt tại nhánh đó ((Kvar) rN : điện trở của nhánh đó (Ω)

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp may mountech (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)