1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 3 tuan 33 m ls

35 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 533,5 KB

Nội dung

TU Ầ N 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể Chuyện . - Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ (SGK) - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: -SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cuốn sổ tay. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì? + Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn? - Gv nhận xét và ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa đề: Cóc kiện Trời 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, - Gv cho Hs xem tranh minh họa. -2HS và trả lời câu hỏi GV -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs xem tranh minh họa. 22 Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. + Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. + Giúp Hs giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, đòch thủ, túng thế, trần gian. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn (Sắp đặt xong … Cọp vồ). - Một số Hs thi đọc. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Vì sao cóc phải lên kiện trời? - Hs đọc thầm đoạn 2. + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống? + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên? - YC Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi: + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dòu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu. -Hs đọc từng câu. -Hs đọc tiếp nối từng câu trong đoạn. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. - Hs giải thích từ. -Hs đọc đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trứơc lớp. -Một số Hs thi đọc. -Hs đọc thầm đoạn 1. +Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bò hạn lớn, muôn loài đều khổ sở +Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở trong chum nước; Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cánh cửa. +Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trò tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện trình bày. -Hs nhận xét. +Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu với quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói K , G 23 + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? - Hướng dẫn nêu nội dung câu chuyện. GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên “Trời” gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chòu những hậu quả đó. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật. - Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự phân thành các vai. - Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai. - Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay * Hoạt động 4: Kể chuyện. -Hs dựa vào các bức tranh để kể lại câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh. + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời. + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời. + Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc. + Tranh 4: Trời làm mưa. - Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời. - Một Hs kể mẫu đoạn. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 5. Củng cố– dặn dò. -Cho 2 hs nhắc lại nội dung chuyện. -Về luyện đọc lại câu chuyện và ý thức việc đoàn kết BVMT thiên nhiên. -Chuẩn bò bài: Mặt trời xanh của tôi. chuyện với Trời. - Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu tranh nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. + HS lắng nghe. - Hs phân vai đọc truyện. - Các nhóm thi đọc truyện theo vai. - Hs cả lớp nhận xét. -Hs quan sát tranh. -Hs kể. -Từng cặp Hs kể chuyện. -Một vài Hs thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. T B , Y K , G 24 -Nhận xét bài học. …………………………………………………………………………… TOÁN KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: - Kiến thức, kó năng đọc viết số có năm chữ số. - Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Biết giải toán có đến hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học: GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: I. Đề kiểm tra Họ và tên: Bài kiểm tra Toán (1 tiết) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số liền sau của 86 447 là: A. 86 446 B. 68 446 C. 86 448 D. 68 448 2. Các số 48 617; 47 861 ; 48 716 ; 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. A. 48 617 ; 48 716 ; 47 861 ; 47 816 B . 48 716; 48 617 ; 47 861; 47 816 C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là : A . 75 865 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9 046 là: A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D.86 325 5. Nối chữ với số tương ứng: - Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628 25 - Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306 - Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425 - Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001 - Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030 Phần 2: Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính: 21 617 x 4 24 210 : 3 2. Viết số thích hợp (theo mẫu): 4 giờ Hoặc 16 giờ ……………… giờ ……………… phút hoặc ………………giờ …… …… phút ……………… giờ ……………… phút hoặc ………………giờ …… …… phút 3. Bài toán: Một quầy trái cây ngày đầu bán được 230 kg, ngày thứ hai bán được 340 kg. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số kg trái cây bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg trái cây? Giải ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II. Đáp án: Phần 1: Mỗi bài tập khoanh đúng được 1 điểm. 1. Số liền sau của 86 447 là: C. 86 448 2. Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: C. 47 816; 47 861 ; 48 617 ; 48 716 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là: D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 371 - 9046 là: A. 76 325 5. Nối chữ với số tương ứng: - Mười chín nghìn bốn trăm hai mươi lăm 70628 - Bảy mươi lăm nghìn ba trăm hai mươi lăm. 55306 - Năm mươi lăm nghìn ba trăm linh sáu. 19425 - Ba mươi nghìn không trăm ba mươi. 90001 - Chín mươi nghìn không trăm linh một. 30030 Phần 2: Làm các bài tập sau: 26 1. Đặt tính: (2 điểm) x 2 1 6 1 7 4 86 468 2. Viết số thích hợp (theo mẫu): 4 giờ Hoặc 16 giờ 3 giờ 20 phút hoặc 15 giờ 20 phút 6 giờ 30 phút hoặc 18 giờ 30 phút 3. Bài toán: (2 điểm) Giải Số kg trái cây quầy bán trong hai ngày là: 230 + 340 = 570 (kg) Số kg trái cây ngày thứ ba quầy đó bán được là: 570 : 3 = 190 (kg) Đáp số: 190 kg. Chuẩn bò bài: Ôn tập các số đến 100.000. Nhận xét tiết học. …………………………………………………………………………… Đạo đức Bài: Bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: - Hiểu được quyền lợi và nghóa vụ của bản thân trong việc bảo vệ môi trường sống quanh ta Thấy lợi ích của môi trường sống trong lành và có thái độ trước những hành vi làm ô nhiễm môi trường một cách thường xuyên ở mọi lúc mọi nơi. - Thực hành bảo vệ môi trường một cách thướng xuyên mọi lúc, mọi nơi. - Có ý thức bảo vệ môi trường, nhắc nhở và động viên những người xunh quanh. II/ Chuẩn bò: * GV: Các tình huống.HT: cá nhân và nhóm * HS: Sắm vai. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: Hs hát bài hát nói về môi trường xung quanh chúng ta. 2.Bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 1) - Gọi2 Hs lên trả lời câu hỏi: - HS trả lời 27 24 210 3 0 21 8070 00 + Ích lợi của môi trường trong lành? + Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường? - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu và phát hiện những nơi có môi trường trong lành và nơi bò ô nhiễm. - Gv nêu yêu cầu: Kể tên những nơi em thấy môi trường trong lành. Những nơi có môi trường không trong lành (ở khu phố em , ở trường) ( Tranh về công viên, về quang cảnh trường học , dòng sông ….) => Kết luận: Chúng ta cần phải giữ gìn môi trường trong lành, nhắc nhở và động viên những người chưa có ý thức về bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống, sắm vai. - Gv đưa ra các tình huống. + Tình huống 1: Gia đình bác Nam là hàng xóm của em, hằng ngày bác thướng xả rác ra đầu ngõ, không đóng tiền rác. Em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Sân trường em có một luống hoa rất đẹp, các anh chò lớp lớn thường hai hoa để chơi. Em sẽ làm gì? + Tình huống 3: Nhà em nuôi chó, sáng sớm bố em thường thả ra cho chó đi đại tiện ở đường phố. Em sẽ làm gì? => Gv chốt ý – kết luận: Chúng ta phải biết khuyên ngăn, nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn bảo vệ môi trường. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv chia lớp thành 2 tổ. + Tổ 1, 2 : Vệ sinh bàn ghế, lau cửa sổ vệ sinh lớp + Tổ 3: Quét cổng trường, tỉa la cây cảnh của trường. - Gv nhận xét, tuyên dương. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giải thích rõ yêu cầu. - Các nhóm khác theo dõi bổ sung góp ý. - Hs thảo luận, phân vai, trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. - Hs thực hành vệ sinh trường lớp. 28 5.Tổng kết – dặn dò. - Yêu cầu 1 Hs nhắc lại những việc làm cần để bảo vệ môi trường - Chuẩn bò bài sau: Các tệ nạn xã hội. - Nhận xét bài học. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ. + HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Cóc kiện trời. - GV gọi 2 học sinh tiếp kể lại theo lời một nhân vật của câu chuyện “Cóc kiện trời”. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề. Gv cho hs quan sát tranh từ đó giới thiệu bài thơ. Cọ thường được trồng hoặc mọc tự nhiên thành rừng ở miền trung du (như tỉnh Phú Thọ). Lá cọ dùng để lợp nhà, làm nón, làm áo tơi, phên che,…thân cọ già dùng làm máng nước, cuống lá dùng để đan mành; quả chín đem muối hoặc om làm thức ăn. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. -2 HS đọc và trả lời câu hỏi -Học sinh lắng nghe. -Hs xem tranh. 29 - Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp các câu dòng thơ. Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh. - Gv cho Hs xem tranh. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ. - YC Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ? + Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vò? - Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Hs thảo luận + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? - Gv chốt lại: Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy giống như mặt trời. + Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. -Hs đọc từng dòng. -Hs đọc từng khổ thơ . -Hs giải thích. -Hs đọc từng câu theo nhóm. -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. -Hs đọc thầm bài thơ: +Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào. +Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà hơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét. -Hs phát biểu cá nhân. (vì lá cọ giống như mặt trời mà giống như mặt trời,…) -Hs đọc lại toàn bài thơ. -Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ. -4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. -Hs nhận xét. 30 - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. Củng cố– dặn dò. -Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. -Chuẩn bò bài: Sự tích chú Cuội cung trăng. -Nhận xét bài cũ. ……………………………………………………………………………. TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a; cột 1 câu b), Bài 4. II. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra của Hs. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100 000 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2. Giúp Hs biết đọc, viết các số trong phạm vi 100.000 Cho HS mở sgk. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo : - Gv yêu cầu Hs nhận xét hai tia số. - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét, chốt lại: 0; 10.000; 20.000; 30.000; 40.000; 50.000; 60.000; 70.000; 80.000; 90 000; 100 000. 75.000; 80.000; 85.000; 90.000; 95.000; 100.000. Bài 2: -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. -Hai Hs lên bảng sửa bài. -Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm bài vào vở. 31 [...]... Gv m i 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs t m tắt bài toán và tự l m - Gv m i 5 Hs lên bảng viết số và đọc số - Gv nhận xét, chốt lại: Viết Đọc số số 36 982 Ba m ơi sáu nghìn chín tr m t m mươi 54 175 hai 90 631 N m mươi bốn nghìn m t tr m bảy 14 034 m ơi l m 8066 Chín m ơi nghìn sáu tr m ba m oi 71 459 m t 48 30 7 M ời bốn nghìn không tr m ba m ơi 20 03 bốn 10 005 T m nghìn không tr m sáu m oi... Bảy m ơi m t nghìn bốn tr m n m mươi chín Bốn m ơi t m nghìn ba tr m linh bảy Hai nghìn không tr m linh ba M ời nghìn không tr m linh n m * Hoạt động 2: L m bài 3, 4 - Giúp Hs : Viết thành các tổng các nghìn, tr m, chục, đơn vò và ngược lại T m số còn thiếu trong m t dãy số cho trước Bài 3: (a; cột 1 câu b) - Gv m i 1 Hs yêu cầu đề bài - Gv chia Hs thành 4 nh m nhỏ Cho các em chơi trò chơi “Ai nhanh”:... xanh nước biển, xanh đ m, vàng, hồng nhạt, m u ghi,… + M u chi m diện tích nhiều nhất trên quả đòa cầu là m u xanh + M u nào chi m diện tích nhiều nhất trên quả nước biển đòa cầu ? + Các m u đó mang những ý nghóa: m u xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các + Các m u đó mang những ý nghóa gì ? m u còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia + Nước chi m phần lớn hơn trên bề m t Trái Đất - Học... xét, chốt lại: a) 30 .000 + 40.000 - 50.0000) = 20.000 80.000 – (20.000 + 30 .000) = 30 .000 80.000 – 20.000 – 30 .000 = 30 .000 b) 3 000 x 2 : 3 = 2 000 4 800 : 8 x 4 = 2 400 4 000 : 5 : 2 = 400 Bài 2: (Đăt tính rồi tính) - Gv m i 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Cả lớp l m bài vào vở - 4 Hs lên bảng l m bài và nêu cách tính - Gv nhận xét, chốt lại: a) 40 83 +32 69 = 735 2 b) 37 246 + 1765 = 39 011 87 63 – 2469 = 6294... hoa mai, tê giác, … các loài thực vật quý hi m ở Việt Nam: tr m hương, trắc, kơ- -Hs viết bài vào vở nia, s m ngọc linh, tam thất,… - Các loài động vật quý hi m trên thế giới : chim kền kền ỡ M còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu Trung Quốc còn khoảng 700 -Hs đọc bài viết của m nh -Hs nhận xét con - Gv m i m t số Hs đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon... HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Khởi động : 2 Bài cũ: N m, tháng và m a - Qsát lòch và cho biết m i n m g m bao nhiêu tháng? - Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? - Khi chuyển động được m t vòng quanh M t Trời, Trái Đất đã tự quay quanh m nh nó được bao nhiêu vòng ? - Nhận xét 3 Các hoạt động : Giới thiệu bài: Các đới khí hậu Hoạt động 1: L m việc theo cặp M c tiêu: Kể tên được các đới khí hậu trên... các dải m u vào Hoạt động 3: Chơi trò chơi t m vò trí các đới khí hình vẽ hậu M c tiêu: Giúp học sinh n m vững vò trí các đới - Học sinh trưng bày sản ph m khí hậu của nh m trước lớp Tạo hứng thú trong học tập Cách tiến hành : - Giáo viên chia nh m và phát cho m i nh m hình vẽ tương tự như hình 1 trong SGK trang 124 nhưng không có m u và 6 dải m u như các m u trên hình 1 trang 124 SGK - Khi Giáo viên... nh m trình bày ý kiến m nh -Hs cả lớp nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại:a) Sự vật được Nhân hoá Nhân hoá bằng 36 nhân hoá M m cây Hạt m a bằng các từ các từ ngữ chỉ ngữ chỉ hoạt động, đặc người, bộ đi m của người phận của người tỉnh giấc m i miết, trốn t m mắt lim dim, cười Cây đào b) Sư vật được Nhân hoá nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Cơn dông Lá (cây) anh em gạo Cây gạo Nhân hoá... bài 53 Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò Bài 3: - Gv m i 1 Hs đọc yêu cầu của bài - Gv hỏi Hs: Cách t m số hạng chưa biết, cách t m thừa số chưa biết? - 2 Hs lên bảng thi l m bài - Cả lớp l m bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại a) 1999 + x = 2005 b) X x 2 = 39 98 x = 2005 – 1999 X = 39 98 : 2 x= 6 X = 1999 Bài 4: - Gv m i 1 Hs đọc yêu cầu của bài - Gv m i 1 Hs lên bảng t m tắt đề bài M t... của Đô-rê-mon II Đồ dùng dạy học: * GV: -Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa * HS: -vở, bút III Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: Kể lại m t việc tốt em đã l m để bảo vệ m i trường - 2 HS lên bảng - Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của m nh - Gv nhận xét 3 Bài m i: Giới thiệu và nêu vấn đề Nhân vật Đô-rê -m n trong truyện tranh Nhật Bản và m c A lô, . nghìn m t tr m bảy m ơi l m Chín m ơi nghìn sáu tr m ba m oi m t. M ời bốn nghìn không tr m ba m ơi bốn. T m nghìn không tr m sáu m oi sáu. Bảy m ơi m t nghìn bốn tr m n m m ơi chín. Bốn m ơi. M ời chín nghìn bốn tr m hai m ơi l m 70628 25 - Bảy m ơi l m nghìn ba tr m hai m ơi l m. 5 530 6 - N m mươi l m nghìn ba tr m linh sáu. 19425 - Ba m ơi nghìn không tr m ba m ơi. 90001 - Chín m ơi. 5 530 6 - N m mươi l m nghìn ba tr m linh sáu. 19425 - Ba m ơi nghìn không tr m ba m ơi. 90001 - Chín m ơi nghìn không tr m linh m t. 30 030 Phần 2: L m các bài tập sau: 26 1. Đặt tính: (2 đi m) x 2 1

Ngày đăng: 08/06/2015, 12:00

w