Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể phải thay đổi co, dãn,phồng lên hay dẹp xuống F’ Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt... +Định nghĩa: _Là hoạt động điều tiết của mắt làm thay đổi
Trang 1Bài 31: Mắt
Trang 21 Cấu tạo quang học của mắt
+ Định nghĩa:
_ Mắt là môt hệ thống gồm nhiều môi trường trong suốt, tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu Chiết suất các môi trường này có giá trị từ
1.336 đến 1.437
+ Cấu tạo mắt:
Trang 3Thuỷ dịch
Lòng đen
Màng giác
Thể thuỷ tinh
Dịch thuỷ tinh Màng luới Điểm vàng Điểm mù
Lớp
màng cứng
trong suốt
Khối chất
lỏng trong suốt
Màn chắn, ở
Giữa có lỗ trống
Khối chất
trong suốt, 2 mặt
lồi Chất lỏng
lấp đầy nhãn cầu
Tập trung các dây thần kinh
thị giác
Nơi nhạy sáng Nơi
không nhạy ánh sáng
Trang 4+ S t o nh qua m t :ự ạ ả ắ Mµng l
íi
ThÓ thuû tinh
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện
ra ngay trên màng lưới
Trang 52 Sự điều tiết của mắt Điểm cực viễn-cực cận
1 Sự điều tiết của mắt:
Trang 6Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị
trí sau :
O
O
B A
B A
F’ 1
F’ 2
f 1
f 2
So sánh độ dài tiêu cự f1,f2
f 1 < f 2
Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa
thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các
vật ở gần
Trang 7Tiêu cự thay đổi thì thuỷ tinh thể phải thay đổi
co, dãn,phồng lên hay dẹp xuống
F’
Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt
Trang 8+Định nghĩa:
_Là hoạt động điều tiết của mắt làm thay đổi
tiêu cự của mắt để cho các vật cách mắt
khác nhau nhưng vẫn tạo được ảnh hiện trên màng lưới
-Trạng thái điều tiết tốt đa là trạng thái mà tiêu
cự mắt là nhỏ nhất (fmin)
-Trạng thái không điều tiết là trạng thái mà tiêu
cự của mắt là lớn nhất (fmax)
Trang 92 Điểm cực cận-cực viễn :
Là điểm gần mắt nhất
mà ta có thể nhìn rõ
được ở trạng thái điều
tiết tối đa (f min )
Điểm cực cận (Cc) Điểm cực viễn (C v )
Là điểm xa mắt nhất
mà ta nhìn rõ được khi mắt không điều tiết (f max )
C c
C vKhoảng nhìn rõ của mắt
Trang 103 Năng suất phân li của mắt :
+ Định nghĩa :
_ Là góc trông vật nhỏ nhất mà ta có thể phân biệt được 2 điểm A, B
_ Kí hiệu là : ε
Trang 11A
B
A’
B’
Khi đặt vật AB trong khoảng nhìn rõ của mắt
Năng suất phân ly phụ thuộc vào những yếu tố :
-Chiều cao vật AB
-Khoảng cách từ vật đển mắt OA
ε
o
Năng suất phân ly có thể thay đổi theo từng người
Trang 12MẮT BÌNH THƯỜNG
MẮT CẬN MẮT VIỄN
4 Các tật của mắt và cách khắc phục:
Trang 13+ Mắt cận và cách khắc phục:
o
V
(∞)
F´
CV
Cc
+ Mắt cận có:
- Tiêu điểm F´nằm trước màng lưới: fmax= OF´ < OV
- Khoảng cách OCV hữu hạn (mắt chỉ thấy vật ở gần).
- Điểm CC gần mắt hơn bình thường.
+ Khắc phục:
Kính đeo sát mắt thì tiêu cự: fk = OFk´ = - OCV
o
V
Đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở ∞ ( ảnh
của vật tại màng lưới).
∞
Fk´
CV
Trang 14+ Mắt viễn và cách khắc phục:
+ Mắt viễn có:
- Tiêu điểm F´nằm sau màng lưới: fmax= OF´ > OV
- Nhìn vật ở vô cực mắt đã phải điều tiết (giảm tiêu cự).
- Điểm CC xa mắt hơn bình thường.
+ Khắc phục: Đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần
như mắt bình thường
F´
CC
V
o
S
Trang 15+ Mắt lão và cách khắc phục:
_ Mắt lão là mắt của người già Mắt lão nhìn
thấy những vật ở xa không nhìn thấy những vật
ở gần Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường
_ Đeo kính lão là một thấu kính hội tụ thích
hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường
+ Đặc điểm:
+ Khắc phục:
Trang 16C C
A
B
F m
B 1
A 1
B’
A’
A
B
C C
B’
A’
F m
A
B
F m
C C
Mắt bình thường
Mắt lão
Mắt lão có đeo kính
F F
A 2
B 2
Trang 175 Hiện tượng lưu ảnh mắt: