CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT:+ Cấu tạo quang học: Mắt tương đương máy ảnh.. A’ B’ Thấu kính mắt Vật kính Màng lưới Phim... Điểm cực cận:+ Điểm xa nhất trên trục của mắt mà mắt còn
Trang 1GV: Nguyễn Văn Khai
Trang 2I CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT:
+ Cấu tạo quang học: Mắt tương đương máy ảnh
O A
B
A’
B’
A
B
O
- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính
- Màng lưới có vai trò như phim
A’
B’
Thấu kính mắt
Vật kính
Màng lưới
Phim
Trang 3II SỰ ĐIẾU TIẾT CỦA MẮT ĐIỂM CỰC VIỄN
ĐIỂM CỰC CÂÂN:
1/ Sự điều tiết: ( sgk)
A∞
B∞
B´
A´
+ khi mắt không điều
tiết:
+ khi mắt điều tiết tối đa:
f
tiêu cự mắt lớn nhất ( fmax ) tiêu cự mắt nhỏ nhất ( fmin )
V
fmax
Trang 42/ Điểm cực viễn Điểm cực cận:
+ Điểm xa nhất trên trục của mắt mà mắt còn nhìn rõ khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn Cv
+ Điểm gần nhất trên trục của mắt mà mắt còn nhìn rõ khi điều tiết tối đa gọi là điểm cực câÂn Cc
o
S∞
Cv
S΄ o
Cc
Vật ở xa hoặc ở gần, muốn nhìn rõ vật thì mắt phải điều
tiết để ảnh hiện trên màng lưới
OCv: khoảng cực viễn OCc: khoảng cực cận
CCCV: khoảng nhìn rõ của mắt
o
Khoảng cực viễn
Khoảng c.cận
Khoảng nhìn rõ của mắt
Mắt không có tật: OCv ≈ ∞ , OCc = Đ ≈ 25cm
Trang 5III NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT:
o
A
A´
α
Mắt nhìn vật nhỏ AB dưới góc trông α
Góc trông α nhỏ nhất để mắt còn phân biệt được hai điểm A và B của vật ( ảnh A´ và B´ phải nằm ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận nhau ) gọi là năng suất phân li ε của mắt
Giá trị trung bình: ε = αmin ≈ 1´ ≈ 3.10-4 rad
Trang 6IV CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
1/ Mắt cận và cách khắc phục:
(∞)
F´
CV
Cc
+ Mắt cận có:
- Tiêu điểm F´nằm trước màng lưới: fmax= OF´ < OV
- Khoảng cách OCV hữu hạn (mắt chỉ thấy vâÂt ở gần)
- Điểm CC gần mắt hơn bình thường
+ Khắc phục:
Kính đeo sát mắt thì tiêu cự: fk = OFk´ = - OCV
Đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật ở ∞
( ảnh của vật tại màng lưới)
∞
Fk´
CV
Các đăÂc điểm ?
Trang 72/ Mắt viễn và cách khắc phục:
+ Mắt viễn có:
- Tiêu điểm F´nằm sau màng lưới: fmax= OF´ > OV
- Nhìn vật ở vô cực mắt đã phải điều tiết (giảm tiêu cự)
- Điểm CC xa mắt hơn bình thường
+ Khắc phục: Đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần
như mắt bình thường
F´
CC
V
o
S
Các đăÂc điểm ?
Trang 8MẮT BÌNH THƯỜNGMẮT CẬNMẮT VIỄN
Trang 93/ Mắt lão và cách khắc phục:
+ Mắt lão: khi lớn tuổi, khả năng điều tiết của mắt giảm ( do cơ mắt yếu và thể thủy tinh bị cứng hơn) nên điểm điểm cực câÂn Cc dời xa mắt
+ Khắc phục: đeo kính hôÂi tụ như người viễn thị
Khi lớn tuổi, người có mắt câÂn thường đeo kính hai tròng: ?
- Phần trên: kính phân kỳ để nhìn xa
- Phần dưới: kính hôÂi tụ để nhìn gần
• Chú ý: Mắt bị tâÂt, khi đeo kính hội tụ hoặc phân kỳ:
VâÂt đăÂt gần nhất cho ảnh ảo tại điểm Cc ( d′ = - OCc )
VâÂt đăÂt xa nhất cho ảnh ảo tại điểm Cv ( d′ = - OCv )
Trang 10IV HIÊÂN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT:
+ HiêÂn tượng: Tác đôÂng của ánh sáng lên màng lưới
còn tồn tại khoảng 1/10 giây sau khi ánh sáng tắt
+ Ứng dụng: nhìn thấy hình ảnh chuyển đôÂng khi xem chiếu phim, tivi…
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem câu 6, 7 và 8 trang 203 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 9, 10 trang 203 Sách giáo khoa vào Tập bài tập.
Trang 11Giác mạc
(lớp màng cứng
trong suốt)
Thuỷ dịch
( khối chất
lỏng trong suốt)
Thể thuỷ tinh
( khối chất trong
suốt, 2 măÂt lồi )
Lòng đen
( màn chắn, ở
giữa có lỗ trống
→ con ngươi )
Dịch thuỷ tinh
(chất lỏng trong suốt )
Màng lưới
(Có nhiều đầu dây thần kinh thị giác)
Điểm vàng V
( nơi rất nhạy ánh sáng)
Điểm mu
( nơi không nhạy ánh sáng)
Các khối chất trong suốt tương đương TKHT gọi là TK mắt
Trang 12Màng giác Lòng đen Con ngươi
Trang 13Mắt bổ dọc
Thể thủy tinh Màng lưới Cầu mắt Cơ vòng của mắt
Con ngươi Lòng đen
Trang 14Tật của mắt Đặc điểm Cách khắc phục
Mắt cận Ocv < ∞ , Occ < Đ Đeo kính phân kỳ
fmax < Ov Kính sát mắt : fk = - ocv
fmax > OV