Dựa vào hình vẽ nêu các thành phần cấu tạo của mắt?Về phương diện quang hình thì hệ thống gồm: Giác mạc, thuỷ dịch, lòng đen; thuỷ tinh thể; màng lươí và thuỷ tinh dịch tương đương với m
Trang 1
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Chọn đáp án đúng?
Với thấu kính hội tụ.
A Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng cong.
B Độ tụ D càng lớn nếu hai mặt thấu kính càng ít cong.
C Độ tụ D = 1.
D Độ tụ D < 1.
Trang 2
Chọn đáp án đúng?
Với thấu kính hội tụ.
A Khi vật thật cách thấu kính là 2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách thấu kính là 2f.
B Vật thật cho ảnh ảo.
C Vật thật cho ảnh thật.
D Ảnh và vật có độ lớn bằng nhau.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Trang 3
Chọn câu phát biểu sai?
Với thấu kính phân kỳ
A Vật thật cho ảnh thật.
B Vật thật cho ảnh ảo
C Tiêu cự f<0.
D Độ tụ D<0.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 03
Trang 5I Cấu tạo sinh học của mắt
Trang 6I CẤU TẠO
Trang 7Dựa vào hình vẽ nêu các thành phần cấu tạo của mắt?
Về phương diện quang hình thì hệ thống gồm: Giác mạc, thuỷ dịch, lòng đen; thuỷ tinh thể; màng lươí và thuỷ tinh dịch tương đương với một TKHT gọi là thấu kính mắt
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
Trang 8I CẤU TẠO
Về phương diện quang học.
- Tiêu cự của thấu kính cĩ thể thay đổi được
- Màng lưới đĩng vai trị như một màng ảnh
- Điểm vàng.
- Điểm mù.
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
Trang 9I CẤU TẠO
Về mặt sinh học:
a) Giác mạc: Lớp màng cứng trong suốt cĩ tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền qua mắt.
b) Thuỷ dịch: Chất lỏng trong suốt cĩ chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước.
c) Lịng đen: Màn chắn, ở giữa cĩ lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt Lỗ trống này gọi là con ngươi Con ngươi cĩ đường kính thay đổi tự động tuỳ theo cường độ sáng d) Thể thuỷ tinh: Khối chất đặc trong suốt cĩ hình dạng thấu kính hai mặt lồi.
e) Dịch thuỷ tinh: Chất lỏng giống chất keo lỗng, lấp đầy nhãn cầu phía sau thể thuỷ tinh.
f) Màng lưới: Lớp mỏng tại đĩ tập trung đầu các sợi thần kinh thị giác.
Trang 11Tiêu cự thấu kính mắt có thể thay đổi được không? Vì sao?
Tiêu cự thấu kính mắt có thể thay đổi được nhờ sự co giãn của cơ vòng làm cho độ cong các mặt thuỷ tinh thể thay đổi.
Sự điều tiết là gi?
Trang 12II SỰ ĐIỀU TIẾT
ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1 Sự điều tiết của mắt
Định nghĩa: Là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự trên thấu kính mắt) để giữa cho ảnh của vật cần qua sát hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết
Mắt nhìn rõ vật khi ảnh của vật cho bởi thấu kính mắt hiện rõ trên võng mạc, ảnh này là ảnh thật, ngược chiều với vật
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
Trang 13II SỰ ĐIỀU TIẾT
ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
Trang 14MẮT BÌNH THƯỜNG
II SỰ ĐIỀU TIẾT
ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
1 Sự điều tiết của mắt
Trang 15II SỰ ĐIỀU TIẾT
ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
- Định nghĩa điểm cực viễn? Định nghĩa điểm cực cận?
- Khoảng nhìn rõ ngắn nhất là gì?
Trang 16II SỰ ĐIỀU TIẾT
ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
2 Điểm cực viễn Điểm cực cận
- Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên võng mạc khi mắt không điều tiết gọi là điểm cực viễn Ký hiệu CV
Mắt không có tật
- Mắt không có tật là mắt mà khi không điều tiết, thì tiêu điểm của thấu kính mắt nằm trên võng mạc ( fmax= OV ) và điểm cực viễn ở vô cực
- Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên võng mạc khi mắt không điều tiết gọi là điểm cực cận Ký hiệu CC
GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP - GHI CHÉP
Trang 17II SỰ ĐIỀU TIẾT
ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC VIỄN
- Khi nhìn vật ở điểm cực cận, thủy tinh thể căng phồng tới mức tối đa, tiêu cự của thấu kính mắt giảm đến mức nhỏ nhất → mắt phải điều tiết mạnh nhất, → mắt rất chóng mỏi → Để mắt có thể nhìn được lâu và rõ người ta thường đặt vật cách mắt cỡ
25 cm, tức là hơn khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận một chút
Ý nghĩa thực tế
cục viễn (CV) được gọi là khoảng thấy rõ của mắt
Trang 18III Năng suất phân ly của mắt:
Góc trông đoạn AB vuông góc với trục chính của mắt là góc α tạo bởi hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A và B tới mắt
Góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt cò có thể phân biệt được hai điểm A,B
2 Năng xuất phân li của mắt
Trang 19III GÓC TRÔNG VẬT VÀ NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
Lưu ý
Đối với người có mắt bình thường :
αmin ≈ ≈ 1' 1 rad 2,9.10 rad ≈ -4
3500
GHI CHÉP - GHI CHÉP
Trang 22IV Các tật của mắt và cách khắc phục:
3- Mắt lão và cách khắc phục:
a) Khả năng điều tiết giảm vì cơ mắt yếu và thuỷ tinh thể trở nên cứng hơn Điểm Cc dời xa mắt
Đặc biệt: Người có mắt cận khi lớn
tuổi thường phải:
Trang 23V SỰ LƯU ẢNH CỦA MẮT
Hiện tượng xảy ra sau khi ánh sáng kích thích trên võng mạc tắt, ảnh hưởng của nó vẫn còn kéo dài khoảng 0.1 giây Trong khoảng thời gian đó ta vẫn còn cảm giác nhìn thấy vật
Lưu ý
Ứng dụng trong kỷ thuật điện ảnh
Trang 24CỦNG CỐ BÀI
Câu 01
Chọn phát biểu đúng?
A Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt
tương đương với một thấu kính hội tụ.
B Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống
bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
C Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống
bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh và màng lưới tương đương với một thấu kính hội tụ.
D Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống
bao gồm giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
Trang 25CỦNG CỐ BÀI
Câu 02
Chọn câu đúng?
A Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt
của thể thủy tinh để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
B Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách
giữa thể thủy tinh và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
C Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách
giữa thể thủy tinh và vật cần quan sát của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới.
D Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các
mắt thủy tinh, khoảng cách giữa thể thủy tinh và màng lưới để giữ cho cần quan sát hiện rõ trên màng lưới
Trang 26CỦNG CỐ BÀI
Câu 03
Một người cận thị lớn tuổi chỉ cịn nhìn thấy rõ các vật trong
khoảng cách mắt từ 50cm- 67cm.
Tính độ tụ của các kính phải đêo để người này cĩ thể:
- Nhìn xa vơ cùng khơng điều tiết
- Đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25cm Coi
Trang 27CHÂN THÀNH CẢM
ƠN.