1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Điện trong công trình kiến trúc

57 612 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

slide cugn cấp các Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc vPhụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc Phụ tải điện trong công trình kiến trúc

Trang 2

6/8/15 10:13:48 AM

1.2 Phụ tải chiếu sáng

- Phụ tải chiếu sáng bao gồm tất cả các loại đèn chiếu sáng cho công trình

- Đây là phụ tải quan trọng trong công trình, đặc biệt là chiếu sáng sự cố

- Các loại chiếu sáng: chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng chung đều, chiếu sáng bảo vệ, chiếu sáng

sự cố

Trang 3

6/8/15 10:13:48 AM

1.3 Phụ tải sinh hoạt

Phụ tải sinh hoạt bao gồm các thiết bị điện dùng trong sinh hoạt hằng ngày như: quạt, máy tính, bếp điện…

Đây là phụ tải chủ yếu trong các công trình dân dụng

Trang 5

6/8/15 10:13:48 AM

1.5 Hệ thống cung cấp điện công trình

Hệ thống cung cấp điện đầy đủ cho một công trình dân dụng thường bao gồm:

- Đường dây cấp nguồn 22 (35) kV vào công trình

- Trạm biến áp phân phối 22(35) kV/0,4 kV

- Hệ thống tủ điện phân phối trong công trình

- Hệ thống truyền tải điện năng: cáp điện hoặc bus duct

- Máy phát điện dự phòng

- Hệ thống thang máng cáp để đỡ hệ thống truyền tải điện

Trang 6

6/8/15 10:13:48 AM

1.5.1 Đường dây trung thế

Là các đường dây có điện áp 22 (35) kV chạy vào công trình để cấp điện cho các BTA 22(35)/0,4 KV:

- Đường dây 22 (35) kV ngâm ngầm vào công trình

- Đường dây 22 (35) kV trên không chạy vào công trình

Cần lưu ý trong trường hợp đường dây chạy sâu vào trong công trình

Trang 7

6/8/15 10:13:49 AM

1.5 Hệ thống cung cấp điện công trình

Trang 8

6/8/15 10:13:49 AM

1.5.2 Trạm biến áp trong công trình kiến trúc

- Trạm biến áp kiểu trụ

- Trạm biến áp kiểu treo

- Trạm biến áp kiểu xây

- Trạm biến áp kiểu kios

Trong các công trình nếu có TBA cần tính toán không gian đặt trạm nếu công trình cần TBA Kích thước và kiểutrạm do bên thiết kế điện đưa ra.

Trang 9

6/8/15 10:13:49 AM

1.5.2 Trạm biến áp trong công trình kiến trúc

Khi công trình không đủ không gian người ta còn đặt máy biến áp ngay trong tòa nhà + đây là máy biến áp khô

+ bố trí không gian cho đường dây trung thế vào MBA

+ cần tính vị trí MBA để tiện cho đường dây trung thế chạy vào MBA

+ tính không gian đặt máy, đưa máy vào, đưa ra để thay thế hay sửa chữa …

Trang 10

6/8/15 10:13:49 AM

Hình ảnh trạm biến áp treo:

Trang 11

6/8/15 10:13:49 AM

Hình ảnh trạm biến áp xây:

Trang 12

6/8/15 10:13:50 AM

Hình ảnh trạm biến áp xây:

Trang 13

6/8/15 10:13:50 AM

Hình ảnh trạm biến áp kios:

Trang 14

6/8/15 10:13:50 AM

Hình ảnh trạm biến áp kios:

Trang 15

6/8/15 10:13:50 AM

1.5.3 Tủ điện chính

- Tủ điện tổng ở TBA, tủ bù, tủ ATS, tủ phân phối tổng

- Nếu có không gian có thể đặt trong TBA, bên ngoài công trình, khi không có không gian có thể đặt trong nội công trình

- Cần tham khảo phương án đặt tủ và kích thước của tủ điện để tạo không gian đặt tủ.

- Đặc biệt lưu ý khi tủ điện tổng đặt trong công trình.

Trang 16

6/8/15 10:13:50 AM

1.5.2 Tủ điện tổng của công trình

Trang 17

6/8/15 10:13:51 AM

1.5.4 Tủ điện nhánh

- Là tủ điện cấp điện cho mỗi khu vực của công trình

- Trong các công trình cao tầng, thường mỗi tầng được cấp điện từ ít nhất 1 tủ đặt tại tầng.

- Cần bố trí không gian, phòng kỹ thuật tại mỗi tầng, khu vực để đặt tủ điện tầng

Trang 18

6/8/15 10:13:51 AM

1.5.5 Hệ thống dẫn điện

- Dẫn điện từ MBA sang các tủ điện chính

- Dẫn điện từ tủ chính các tủ điện nhánh

- Dẫn điện từ tủ tầng vào đến các không gian phòng thường dùng cáp điện.

- Các tuyến dẫn điện chính có thể dùng cáp hoặc dùng thanh dẫn (Bus Way)

Trang 19

6/8/15 10:13:51 AM

1.5.4 Hệ thống dẫn điện

Trang 20

6/8/15 10:13:51 AM

1.5.4 Hệ thống dẫn điện

Trang 21

6/8/15 10:13:52 AM

1.5.4 Hệ thống dẫn điện

Trang 22

6/8/15 10:13:53 AM

1.5.4 Hệ thống dẫn điện

Trang 23

6/8/15 10:13:53 AM

1.5.6 Máy phát điện dự phòng

+ Máy phát điện dự phòng là bắt buộc phải có trong các công trình cao tầng, hầm….

+ Máy phát điện để cấp điện cho các phụ tải quan trọng: thông gió, thang máy, bơm nước… + Máy phát điện có thể được chọn để cấp điện cho toàn bộ phụ tải của công trình

Trang 24

6/8/15 10:13:53 AM

1.5.6 Máy phát điện dự phòng

Đặc điểm máy phát điện:

+ Máy phát có kích thước khá cồng, cần tính toán không gian phòng máy phát, không gian đưa máy vào vị trí làm việc và đưa ra khi thay thế, sửa chữa

+ Máy phát điện khi hoạt động gây tiếng ồn lớn, do vậy cần có hệ thống chống ồn, đặt máy nơi thích hợp…

+ Máy phát điện có thể được chọn để cấp điện cho toàn bộ phụ tải của công trình

Trang 25

6/8/15 10:13:54 AM

1.5.7 Hệ thống chống sét – cho công trình

Trang 26

6/8/15 10:13:54 AM

1.5.7 Hệ thống tiếp địa

Trang 27

6/8/15 10:13:54 AM

2.1 Bản chất của ánh sáng

Ánh nhìn thấy là những sóng điện từ có bước sóng nằm trong giải từ 380nm đến 780 nm

Trang 28

6/8/15 10:13:54 AM

- Quang thông Ø (đơn vị lumen, viết tắt Lm)

- Cường độ sáng I (đơn vị candela, viết tắt Cd)

- Độ chói L (đơn vị Cd/m2)

- Độ rọi E (đơn vị Lux=Lm/m2)

- Độ trưng M (Lm/m2)

Trang 29

6/8/15 10:13:54 AM

Quang thông là phần năng lượng sóng điện từ được đánh giá theo mức độ cảm nhận của mắt.Trong phổ ánh sáng nhìn thấy quang thong được tính như sau:

k = 683 lm/W hệ số chuyển đổi đơn vị năng lượng sang

V( ) hàm độ cảm nhận ánh sáng của mắt theo bước sóngƛ

W( ) hàm phân bố năng lượng theo bước sóngƛ

Trang 30

6/8/15 10:13:54 AM

Đường cong hiệu quả ánh sáng V( )ƛ

Φ =

Trang 31

d

Trang 33

6/8/15 10:13:55 AM

 Xét nguồn sáng điểm O, bức xạ tới mặt nguyên tố hình tròn dS có tâm M cách O một khoảng r Cường độ sáng theo

phương OM là I như hình vẽ Ta có công thức:

 Độ rọi là đại lượng được dùng

chủ yếu trong tính toán chiếu

Trang 35

dS.cos

Trang 37

6/8/15 10:13:56 AM

 Là góc mà mắt người có thể phân biệt 2 điểm gần nhau

 Sự nhìn là bình thường nêu góc phân biệt là 1 phút

 Vật có kích thước càng lớn càng dễ phân biệt

 Giữa khoảng cách nhìn D và khoảng cách vật d có quan hệ với nhau và có liên quan đến độ rọi

Trang 38

6/8/15 10:13:56 AM

 Gọi Ln là độ chói của nền, LV là độ chói của vật, ta chỉ có thể phan biệt được vật

so với nền nếu thỏa mãn điều kiện độ chênh lệch độ chói tương đối hay còn gọi

Trang 40

6/8/15 10:13:56 AM

 Chỉ số hạn chế chói lóa

ISL – chỉ số riêng của đèn, do nhà sx cung cấp, thường từ 3-6

Ltb – độ chói trung bình của mặt đường

Trang 42

6/8/15 10:13:57 AM

3.2 Các loại nguồn sáng bố trí ngoài nhà

- Đèn hơi natri áp suất thấp, áp suất cao

- Đèn cao áp thủy ngân

- Đèn Metal Halide

Trang 43

6/8/15 10:13:57 AM

4.1 Các dữ liệu chiếu sáng nội thất

- Đặc điểm kiến trúc và hình học của địa điểm cần chiếu sáng

- Yêu cầu sử dụng của địa điểm chiếu sáng

- Đặc điểm quang học của không gian chiếu sáng: hệ số phản xạ của trần, nền, tường

- Khả năng tận dụng ánh sáng tự nhiên

- Yêu cầu thẩm mĩ

Trang 46

6/8/15 10:13:57 AM

4.3 Chọn phương pháp bố trí chiếu sáng

Chiếu sáng trực tiếp:

- Quang thông chiếu xuống sàn 90%-100%

- Dễ gây chói lóa, sấp bóng

- Áp dụng cho văn phòng, nhà xưởng ….

Trang 47

6/8/15 10:13:58 AM

4.3 Chọn phương pháp bố trí chiếu sáng

Chiếu sáng bán trực tiếp:

- Quang thông chiếu xuống sàn 60%-90%

- Quang thông lên trần từ 40%-10%

- Áp dụng cho văn phòng, phòng trà, nhà ăn …

Trang 48

6/8/15 10:13:58 AM

4.3 Chọn phương pháp bố trí chiếu sáng Chiếu sáng gián tiếp:

- Quang thông chiếu lên trần 90%-100%

- Cả trần và tường đều được chiếu sáng

- Hiệu quả chiêu sáng thấp

- Tiện nghi nhìn được cải thiện: không chói lóa, sấp bóng…

Trang 49

6/8/15 10:13:58 AM

4.4 Phương pháp sử dụng quang thông

- Dùng cho chiếu sáng chung, đều

- Bố trí trên mặt phẳng ngang của phòng

- Đèn được bố trí đối xứng

- Trong không gian chiếu sáng không có vật cồng kềnh, che khuất vi trí làm việc.

- Quang thông của phương pháp này là quang thông trực tiếp của đèn xuống mặt được chiếu sáng và quang thông phản xạ.

Trang 50

6/8/15 10:13:58 AM

4.4 Phương pháp sử dụng quang thông 4.4.1 Bố trí đèn:

- Người ta mong muốn bố trí đèn càng cao càng tốt

- Đèn thường được bố trí đều thành hàng

- Độ đồng đều độ rọi phụ thuộc vào loại đèn, khoảng cách các đèn, hệ số phản xạ của tường và trần

Trang 51

6/8/15 10:13:58 AM

4.4 Phương pháp sử dụng quang thông 4.4.1 Bố trí đèn

Trang 52

6/8/15 10:13:59 AM

4.4 Phương pháp sử dụng quang thông 4.4.1 Bố trí đèn

Trang 54

6/8/15 10:13:59 AM

4.4 Phương pháp sử dụng quang thông 4.4.3 Hệ số bù quang thông

Đèn suy giảm quang thông do:

- Do sự già hóa của đèn

- Do sự bám bụi bẩn

- Để xét đến sự suy giảm quang thông đèn, người ta dùng hệ số dự trữ (bù) quang thông kdt: 1,25<k dt <1,6

Trang 55

6/8/15 10:13:59 AM

4.4.4 Hệ sô sử dụng quang thông

Hệ số sử dụng quang thông là tỷ lệ giữa quang thông bề mặt nhận được và quang thông phát

ra từ tất cả các nguồn sáng trong phòng

n: số lượng bộ đèn

Fyc: quang thông yêu cầu của toàn bộ đèn

Etb: độ rọi trung bình của bề mặt được chiếu sáng

S: diện tích bề mặt được chiếu sáng

Trang 57

6/8/15 10:14:00 AM

4.1 Phương pháp sử dụng quang thông

Công thức tính quang thông yêu cầu 1 bộ đèn:

Ebt: độ rọi yêu cầu Kdt: hệ số dữ trữ quang thông

Ngày đăng: 07/06/2015, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w