GIÁO ÁN LICH SU 5 CKTKN 2011

32 138 0
GIÁO ÁN LICH SU 5 CKTKN 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành Tuần : 19 Ngày soạn : 24/12/2010 Ngày dạy : 27/12/2010 LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954). I. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ: - Trình bài sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiếng chống thực dân Pháp xâm lược. -Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của cha ông trong thời kì kháng chiến chống Pháp. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: (3p) -Chữa bài, nhận xét, đánh giá bài kiểm tra học kì I. -Tổng kết điểm HKI, Dặn dò phương pháp học tập ở học kì II B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1p) -Giới thiệu bài, ghi đề: Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954). 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (7P) Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của Thực dân Pháp. -Nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. -Chỉ trên bản đồ vị trí Điện Biên Phủ. -Hướng dẫn thảo luận: -Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào? -Theo dõi. -Theo dõi. -Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. -Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi 1 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành -Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”. -Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ? -Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. b.Hoạt động 2: .(11P) Chiến dịch Điện Biên Phủ -Cho HS thảo luận nhóm bốn. -Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? -Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? -Chiến dịch bắt đầu và kết thúc khi nào? Diễn biến sơ lược của chiến dịch? +Đợt 1: Ngày 13.03.1954. +Đợt 2: Ngày 30.03.1954. +Đợt 3: Ngày 01.05,1954. c.Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử và nhân vật tiêu biểu.(8P) -Thắng lợi của chiến dịch ĐBP có ý nghĩa như thế nào với lịch sử nước ta? rừng núi. -Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại. -Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương. -Nghe. -Học sinh đọc thông tin SGK, thảo luận theo nhóm bốn. 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Để kết thúc kháng chiến. -Với tinh thần cao nhất: nửa triệu chiến sĩ, hàng vạn tấn vũ khí, gần ba vạn người tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men -Chiến dịch ĐBP mở theo 3 đợt tấn công: +Ta tấn công vào phía Bắc ĐBP ở Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo (Địch bị tiêu diệt sau 5 ngày). +Tta tấn công vào phân khu Mường Thanh, đến 26.04.1954 ta kiểm soát phần lớn cứ điểm phía Đông, riêng đồi A1, C1 địch vẫn kháng cự. +Ta tấn công các cứ điểm còn lại. Chiều 06.05, đồi A1bij công phá. 17 giờ 30 phút ngày 7 tháng 5 năm 1954, ĐBP thất thủ, ta bắt sống tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy của địch. -Đạp tan “pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp. Kết thúc thắng 2 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành -Một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP? 3.Củng cố - dặn dò: (5P) -Em nghĩ gì khi thấy hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? -Chia sẽ những câu chuyện, hình ảnh, bài thơ nói về chiến dịch ĐBP? -Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ? -Chuẩn bị: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.” - Nhận xét tiết học lợi 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. Chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của nước ta. -Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo. -Nêu ý kiến. -Trình bày, nhận xét. -2 HS nêu. -Theo dõi, ghi bài. - Các nhóm thảo luận → đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. → Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. - Thi đua theo 2 dãy. 3 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành Tuần : 20 Ngày soạn : 31/12/2010 Ngày dạy : 03/01/2011 LỊCH SỬ: ÔN TẬP CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. I. Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương dầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”. - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: +19-12-1946 : toàn quốn kháng chiến chống thực dạn Pháp. +Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. +Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. +Chiến dịch Điện Biên Phủ. - Trân trọng truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ để bảo vệ nền độc lập của tổ quốc trong thời kì chống Pháp xâm lược. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: (3p) -Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ? -Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? -Nhận xét bài cũ, ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1p) -Giới thiệu, ghi đề: Ôn tập. 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (16p) Ôn tập. -Phát phiếu học tập. Thời gian Sự kiện tiêu biểu +Cuối 1945 đến 1946? +19.12.1946? +20.12.1946? +20.12.1946 đến tháng 2.1947? -2 HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. -Theo dõi. -Các nhóm nhận phiếu, nhớ lại nội dung để điền phiếu, đại diện nhóm trình bày các sự kiện lịch sử tương ứng các mốc lịch sử GV đưa ra. +Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt” +Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến. +Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. +Cả nước đồng loạt nổ súng chiến 4 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành +Thu-đông 1947? +Thu đông 1950? 16-18.09.1950? +Sau chiến dịch Biên giới? Tháng 02.1941? 01.05.1952 +30.03 đến 07.05.1954? b.Hoạt động 2: (10p) Trò chơi: Hái hoa trả lời câu hỏi. -Chia lớp thành 3 đội chơi. Lần lược từng đội lên bốc câu hỏi. Trả lời đúng mỗi câu được 10 điểm, không trả lời được thì 2 đội còn lại giành quyền trả lời và lấy điểm. 3.Củng cố-dặn dò: (5p) -Nêu một số câu hỏi theo nội dung ôn tập? -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài: Đất nước bị chia cắt. đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” +Việt Bắc-“Mồ chôn giặc Pháp”. +Chiến dịch Biên giới. Trận Đông Khê với gương chiến đấu của La Văn Cầu. +Tập trung xây dựng hậu phương xững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu 7 anh hùng tiêu biểu. +Chiến dịch ĐBP toàn thắng, Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. -Bốc thăm, nêu nội dung câu hỏi, cử đại diện trả lời câu hỏi; theo dõi các đội trả lời để nhận xét giành quyền trả lời. -Trả lời. -Ghi bài. 5 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành Tuần : 21 Ngày soạn : 07/01/2011 Ngày dạy : 10/01/2011 LỊCH SỬ: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT. I. Mục tiêu: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. - Nắm được công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; nhân dân miền Nam phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm; âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miềm Nam của Mĩ-Diệm. - Chỉ được giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. - Lên án âm mưu chí cắt đất nước của các thế lực thù địch. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu. + HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ : (3p) -Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954? -Sau cách mạng tháng 8/1945, cách mạng nước ta như thế nào? → Nhận xét bài cũ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (1p) Nước nhà bị chia cắt. 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (11p) Hiệp định Giơ-ne-vơ. -Tại sao có hiệp định Giơ-ne-vơ? -Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ? -Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự tạm thời. -Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? -HS trình bày. -Học sinh thảo luận nhóm đôi. -Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ buột phải kí hiệp định. -Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam. Đến tháng 7/ 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. -Độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Sau 2 năm, đất nước sẽ thống 6 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành b.Hoạt động 2: (15p) Đất nước bị chia cắt. -Mĩ có âm mưu gì? -Dẫn chứng về việc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ? -Những việc làm của đế quốc Mí đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? *Nhận xét + chốt: Mỹ-Diệm ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành động dã man làm cho máu của đồng bào miền Nam ngày ngày vẫn chãy. Trước tình hình đó, con đường duy nhất của nhân dân ta là đứng lên cầm súng đánh giặc. -Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao? -Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra? -Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì? *TK: Nước Việt Nam là một. Nhân dân hai miền Nam-Bắc là dân của một nước. Âm mưu chia cắt đất nước ta của đé quốc Mĩ đi ngược lại với nguyện vọng chính đáng của dân tộc Việt Nam. 3.Củng cố-dặn dò: (5p) -Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ-Ngụy đối với đồng bào miền Nam. -Tại sao gọi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến của nỗi đau chia cắt? -Dặn học bài và chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”. -Nhận xét tiết học nhất, gia đình sẽ sum họp. -Thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam. +Lập chí quyền tay sai Ngô Đình Diệm. +Ra sức chống phá lực lượng cách mạng. +Khủng bố giả man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. +Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”. -Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. -Tiếp tục bị áp bức, bóc lột. -Hy sinh xương máu, gia đình li tán. -Mong muốn đem lại nền độc lập tự do cho dân tộc. -Theo dõi. -Trình bày. -Trả lời. -Ghi bài. 7 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành Tuần : 22 Ngày soạn : 14/01/2011 Ngày dạy : 17/01/2011 LỊCH SỬ: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng Khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng Khởi”). - Sử dụng bản đồ tranh ảnh để trình bày sự kiện. - Cảm phục tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì chống Mĩ cứu nước. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ. + HS: Xem nội dung bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ: (3p) Nước nhà bị chia cắt. -Vì sao đất nước ta bị chia cắt? -Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ-Diệm? -Giáo viên nhận xét bài cũ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: (2p) -Giới thiệu, chỉ vị trí Bến Tre trên bản đồ. Giới thiệu, ghi đề bài: Bến Tre Đồng Khởi. 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (9p) Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. -Giáo viên cho học sinh đọc SGK, đoạn “Từ đầu … mạnh mẽ nhất.” -Nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. -Phong trào bùng nổ và thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? -GV: Dự luật 10/59 (tháng 5 năm 1959): Thiết lập 3 tòa án quân sự đặc biệt :đưa thẳng bị can ra xét xử không cần thẩm cứu, công khai tàn sát theo kiểu cực hình man rợ thời trung cổ. -Học sinh trả lời. -Theo dõi. -Học sinh đọc. -Mĩ-Diệm thi hành chính sách “tố công”, “diệt cộng” đã gây ra cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. -Cuối 1959 đầu 1960 ở Bế tre. 8 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành 466000 người bị bắt, 400000 người bị tù đày, 68000 người bị giết hại. b.Hoạt động 2: (12p) Phong trào đồng khởi của nhân dân Bến Tre. -Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm về diễn biến phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre. -Sự kiện ngày 17-01-1960? -Sự kiện này ảnh hưởng thế nào đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre? -“Đồng khởi” Bến tre ảnh hưởng như thế nào đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền nam. c.Hoạt động 2: (5p) Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi. -Phong trào “đồng khởi” Bến tre có ý nghĩa như thế nào? *TK: Đến cuối năm 1960: Phong trào “Đồng khởi” đã làm tan rã cơ cấu chính quyền của địch ở nông thôn; lập chính quyền tự quản ở 1383/2627 xã toàn miền Nam và làm tê liệt chính quyền ở các xã khác. 3.Củng cố-dặn dò: (4p) -Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng khởi? -Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng Khởi? -Dặn học bài và chuẩn bị: “Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta” -Nhận xét tiết học -Học sinh trao đổi theo nhóm. 1 số nhóm phát biểu. -Nhân dân mỏ cày đứng lên khởi nghĩa. -Phong tròa lan nhanh ra các huyện. Trong một tuần có 22 xã được giait phóng, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. -Ngọ cờ tiên phong thúc đẩy cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam. Năm 1960 có hơn 10 triệu lược người tham gia đấu tranh chống Mĩ-Diệm. -Mở ra thời kì mới cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. -Theo dõi. -Trình bày -Ghi bài. 9 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành Tuần : 23 Ngày soạn : 21/01/2011 Ngày dạy : 24/01/2011 LỊCH SỬ: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4-1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. Chuẩn bị: + GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. + HS: SGK, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi. - Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? - Ý nghĩa lịch sử của phong trào? → GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Nhà máy cơ khí Hà Nội – Con chim đầu đàn của ngành cơ khí VN. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”. - Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? - Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì? - Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? - Giáo viên nhận xét. * Chia theo nhóm bàn. - Hát - Hoạt cá nhân. - 2 học sinh nêu. - 1 học sinh đọc. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi. 10 GV: Trần Quốc Thiện . nổ su ng chiến 4 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành +Thu-đông 1947? +Thu đông 1 950 ? 16-18.09.1 950 ? +Sau chiến dịch Biên giới? Tháng 02.1941? 01. 05. 1 952 +30.03. khác bổ sung. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Học sinh so sánh và nêu nhận xét. 13 GV: Trần Quốc Thiện Giáo án môn Lịch sử 5 Trường TH Thị trấn Châu Thành Tuần : 25 Ngày soạn : 18/02 /2011 Ngày. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bài cũ : (3p) -Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 19 45 – 1 954 ? -Sau cách mạng tháng 8/19 45, cách mạng nước ta như thế

Ngày đăng: 07/06/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỊCH SỬ:

  • CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954).

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

        • CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

              • HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                • XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                    • ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                      • ÔN TẬP

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                        • ÔN TẬP HỌC KỲ II

                        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan