Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và việc vận dụng nó trong công cuộc đổi mới ở VN
Trang 1A Lời nói đầu
Suốt một thế kỷ qua, nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã chiến thắng những thử thách ác liệt của các cuộc chiến tranh để giành lại và bảo
vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc: đã vợt qua muôn vàn khó khăn để giữ vững thành quả cách mạng trớc những bến động lớn trên thế giới
Trên con đờng xây dựng nhà nớc XHCN, Đại hội Đảng lần thứ VI
đ-ợc tổ chức vào tháng 12 -1986 đã xác định đờng lối đổi mới toàn diện đất
n-ớc Từ xuất phát điểm rất thấp về kinh tế, lại chịu hậu quả của các cuộc chiến tranh hết sức nặng nề và lâu dài, nhân dân ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc: “vừa thực hiện nhiệm vụ dân tộc vừa làm nghĩa vụ quốc tế”phải đáp ứng cùng lúc những yêu câu cơ bản, cấp bách là ổn định và cải thiện đời sống đồng thời để xây dựng đất nớc thoe những hớng XHCN
và củng cố quốc phòng an ninh nhằm chống lại các thế lực thù địch trong và ngoài nớc Kể từ đó đến nay, lần lợt qua các kỳ đại hội Đảng, công tác t t-ởng và đờng lối đổi mới của Đảng từng bớc đợc hoàn thiện và phát triển bớc
đầu đã thu đợc những thành quả nhất định, điều đó đã chứng minh rằng: Dù trải qua các thời kỳ khác nhau, tính đúng đắn của con đờng cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, khảng
định ý nghĩa sống còn của sự nghiệp đổi mới và tiến tới một xã hội giàu đẹp, văn minh
Những bớc đờng đã trải qua cho phép ta chứng tỏ ngày nay thấy rõ hơn lúc nào hết thế mạnh yếu của mình, nhận thức sâu sắc hơn xu thế và các cục diện phát triển thế giới
Vấn đề cốt lõi xuyên suốt các văn kiện của các Đại hội Đảng là sự kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, khảng định mạnh mẽ nền tảng t tởng
và kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân là chủ nghĩa Mác -lênin và t tởng Hồ Chí Minh
Một xã hội có thể coi là phát triển khi và chỉ khi nó có một cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng phát triển phù hợp với nhau Muốn cải tổ, cải cách đất nớc theo bất kỳ hớng đi nào đều phải bắt đầu từ điểm cơ bản này
Sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta trong bối cảnh chung của thế giới hiện nay
là hết sức phức tạp, việc bám sát t tởng Mác- Lênin đặc biệt là việc ứng
Trang 2dụng quy luật phát triển và mối quan hệ qua lại giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng là cần thiết
Trong phạm vi bài tiểu luận này, em chỉ mới nghiên cứu và trình bày phần nào trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-ợng tầng, và việc vận dụng nó trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam Nên chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, bổ sung từ phía thầy cô giáo quan tâm đến đề tài này, để em từng bớc nâng cao nhận thức và trình độ lý luận triết học của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3b Nội dung nghiên cứu Phần I: khái nệm cơ bản về cơ sở hạ tầng và kiến trúc
th-ợng tầng: Mối quan hệ giữa chúng
Xã hội dới bất kỳ hình thái nào cũng đều là sản phẩm của quan hệ
ng-ời với ngng-ời Quan hệ xã hội của con ngng-ời rất đa dạng và phong phú, vận
động biến đổi không ngừng Công lao to lớn của Mác - Ang nghen là từ những quan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vật chất của xã hội với những quan hệ tinh thần t tởng của xã hội Nêu bật cơ sở hạ tầng do quan hệ sản xuất hợp thành giữ vai trò quyết định kiến trúc thợng tầng bao gồm những quan điểm t tởng và những thiết chế ứng với nó
1 Khái niệm cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một loại hình kinh tế nhất định:
Khái niệm cơ sở hạ tầng phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ sản xuất với t cách là cơ sở kinh tế của các hiện tợng xã hội
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ sản xuất là tàn d của xã hội trớc và những quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội sau, những đặc trng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trị quyết định Trong một cơ sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, những kiểu quan hệ sản xuất thì kiểu quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo chi phối các thành phần kinh tế và kiểu quan hệ sản xuất khác: nó quyết định và tác động trực tiếp đến xu hớng chung của toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội
Trang 42 Khái niệm kiến trúc thợng tầng.
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những trạng thái tâm lý và quan điểm
t tởng xã hội, những thiết chế xã hội tơng ứng nh nhà nớc, Đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
Mỗi yếu tố của kiến trúc thợng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhng không tồn tại tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thợng tầng đều liên hệ nh nhau
đối với cơ sở hạ tầng của nó trong các bộ phận của kiến trúc thợng tầng Nhà nớc ta tổ chức quyền lực cao nhất, giữ vai trò quyết định
3 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
* Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng
mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có cơ sở hạ tâng và kiến trúc thợng tầng do đó Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng mang tính chất lịch sử, cụ thể, giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng thể hiện trớc hết ở chỗ cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thợng tầng ấy Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm đạ vị thống trị trong
đời sống tinh thần Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc thợng tầng chính trị tơng ứng Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực t tởng
Đối với bất kỳ mọi hiện tợng nào thuộc kiến trúc thợng tầng, Nhà
n-ớc, pháp luật, đảng phái triết học hay đạo đức chúng ta không thể giải thích đợc chính bản thân nó Tất cả đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc th-ợng tầng còn thể hiện ở chỗ những biến đổi căn bản trong kiến trúc thth-ợng tần Sự biến đổi đó diễn ra trong hình thái kinh tế xã hội khác
Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thợng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng, khi khi cơ sở hạ tầng mới ra đời thì một kiểu kiến trúc thợng tầng mới phù hợp với nó cũng xuất hiện
Trang 5Cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thợng tầng của nó với tính cách
là một chỉnh thống trị xã hội cũng mất theo Song có những nhân tố riêng lẻ của kiến trúc thợng tầng ấu vẫn còn tồn tại dai dẳng sau khi ***** kiến trúc thợng tầng sinh ra nó đã bị diệt vong Cũng có những nhân tố nào đó của kiến trúc thợng tầng cũ đợc giai cấp cầm quyền mới duy trì để xây dựng kiến trúc thợng tầng mới Nh vậy, sự hình thành và phát triển của kiến trúc thợng tầng do cơ sở hạ tầng quyết định; đồng thời nó còn có quan hệ kế thừa
đối với các yếu tố của kiến trúc thợng tầng của xã hội cũ
Tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng diễn ra rất phức tạp trong quá trình chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang mọi hình thái kinh tế xã hội khác
3.2 Sự tác động trở lại của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
Đó là sự phụ thuộc của kiến trúc thợng tầng vào cơ sở hạ tầng không phải là một hệ thống liên hệ phụ thuộc có tính chất giản đơn nh một cơ chế hoạt động tự động, không phải bất cứ sự biến đổi nào trong kiến trúc thợng tầng cũng đợc giải thích chỉ bằng những nguyên nhân kinh tế Bên trong bản thân những yếu tố của kiến trúc thợng tầng cũng xuất hiện những sự liên hệ tác động lẫn nhau nhiều vẻ Những tác động ấy dẫn đến những hậu quả đôi khi không đợc quyết định bởi kinh tế
Tuy nhiên suy đến cùng thì cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tần Đồng thời kiến trúc thợng tầng luôn luôn là lực lợng tác động mạnh mẽ trên toàn bộ các mặt của đời sống xã hội với tác động tích cực trở lại cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó
Sự tác động tích cực của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng
đ-ợc thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thợng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
Trong xã hội có đối kháng, kiến trúc thợng tầng bảo đmở rộng sự thống trị chính sách, t tởng cuả giai cấp giữ vị trí địa vị thống trị kinh tế
Trong các bộ phận của kiến trúc thợng tầng, nhà nớc giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng Nhà nớc không chỉ dựa trên t tởng, mà còn dựa trên những hình thức nhất định của việc kiểm soát xã hội, sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu tố vật chất: Quân đội, cảnh
Trang 6sát, nhà tù v.v Để tăng cờng sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị củng
cố vững chắc địa vị của quan hệ sản xuất thống trị
Các bộ phận khác của kiến trúc thợng tầng nh triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật đều tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng bằng những hình thức khác nhau, song thờng thờng những sự tác động đó phải thông qua nhà nớc, pháp luật và các thể chế tơng ứng thì mới phát huy đợc hiệu lực đối với cơ sở hạ tầng, cũng h đối với toàn bộ xã hội
Trong bản thân kiến trúc thợng tầng cũng diễn ra quá trình biến đổi phát triển có tính chất độc lập tơng quá trình đó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác động của nó đối với cơ sở hạ tầng càng có hiệu quả
Nh vậy, kiến trúc thợng tầng có tác dụng to lớn đối với nó tác động cùng chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng, trái lại nó sẽ cản trở sự phát triển của cơ sở hạ tầng, khi nó tác động ngợc chiều với quy luật kinh tế khách quan Chủ nghĩa duy vật lịch sử nhấn mạnh rằng chỉ có kiến trúc th-ợng tầng tiến bộ nảy sinh trong quá trình phát triển của cơ sở kinh tế mơi, phản ánh nhu cầu của sự phát triển kinh tế có thể thúc đẩy kinh tế phát triển, xã hội đi lên, ngợc lại, nếu kiến trúc thợng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh
tế đã lỗi thời gây ra tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội
Những tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, sớm hay muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục Qua nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò của kiến trúc thợng tầng, phủ nhận tính tất yếu khách quan của xã hội, sẽ không tránh khỏi rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan và không thể hiện nhận thức đúng
đắn sự phát triển của lịch sử
Trang 7Phần II: Sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta đối với việc vận dụng mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng.
1 Việt Nam trớc đổi mới.
Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đất nớc thống nhất toàn ven, Đảng
và nhà nớc ta đã định ra con đờng XHCN cho quá trình xây dựng và phát triển toàn diện đất nớc Trong bớc đầu của sự nghiệp xây dựng XHCN và bảo vệ tổ quốc, nhân dân ta đã nhận đợc sự giúp đỡ to lớn và hợp tác nhiều mặt của Liên Xô và các nớc XHCN anh em khác cũng nh sự cổ vũ, ủng hộ của nhiều nớc bạn và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới
Cùng với sự cải thiện thế chiến lợc chung và quan hệ hợp tác toàn diện giữa ba nớc Đông Dơng: Lào, Việt Nam , Camphuchia đã tạo thêm nhân tố thuận lợi cho công tác xây dựng cuộc sống mới ở nớc ta
Tuy nhiên, do điểm xuất phát quá thấp về kinh tế, lại phải chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và tàn d phong kiến của thế hệ trớc để lại Việt Nam đã phải đứng trớc rất nhiều khó khăn
Sản xuất tuy có tăng nhng rất chậm so với khả năng sẵn có và công sức bỏ ra so với yêu cầu cần nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân sau chiến tranh, tích luỹ để công nghiệp hoá và củng cố quốc phòng an ninh Một số mục tiêu không đạt đợc nh sản xuất lơng thực, vải, xi măng đã
ảnh hởng không nhỏ đến đời sống nhân dân và các hoạt động của đất nớc
Hiệu quả sản xuất còn thấp, cha áp dụng đợc thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, do vậy năng xuất giảmm, chất lợng không cao
Tài nguyên của đất cha đợc khai thác tốt lại không có chính sách bảo
vệ hợp lý nhất là nông nghiệp và tài nguyên môi trờng
Các quan hệ sản xuất XHCN chậm đợc củng cố, vai trò chủ đạo kinh
tế quốc doanh suy yếu, Đảng và nhà nớc cha có biện pháp hợp lý trong việc
sử dụng và cải tạo hết các thành phần kinh tế phi XHCN
Các hiện tợng tiêu cực trong xã hội phát triển do kỷ cơng, pháp luật cha nghiêm làm cho một số cán bộ viên chức lộng quyền, tham nhũng và làm ăn phi pháp gây thất thoát tài sản của nhà nớc, ảnh hởng đến tâm lý nhân dân
Trang 8Có thể khảng định chắc chắn rằng: Nguyên nhân then chốt của những két quả trên là do mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng (ngoài ra có các nguyên nhân giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất )
2 Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng là thể thống nhất của hai mặt không thể tách rời và luôn có tác động lẫn nhau Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi kiến trúc thợng tầng và diễn ra trong từng hình thái kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng ở thời kỳ quá độ ở nớc ta bao gồm các thành phần kinh tế (các phơng thức sản xuất ), tức là các kiểu tổ chức kinh tế, các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với cá hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí
độc lập nhau, cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, đó
là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XNCN Do cùng tồn tại nên các thành phần kinh tế tuy có sự thống nhất ở mức độ về lợi ích nhng vẫn có sự không thống nhất về bản chất kinh tế -xã hội Sự không đồng nhất này do không có bớc đi, kế hoạch điều chỉnh hợp lý của các cấp lãnh
đạo đã tạo nên sự trì trệ, chậm chạp của kinh tế tập thể, kinh tế quốc doanh cha đợc củng cố và phát triển vững mạnh, thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán cha đợc mở rộng, ít tiến bộ về tổ chức và phơng thức kinh doanh để làm chủ thị trờng Do kiến trúc thợng tầng hình thành trên cơ sở hạ tầng và phản ánh cơ sở hạ tầng cho nên định hớng XHCN là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì hoạt động của nhà nớc không thể chỉ bó hẹp trong kinh tế quốc doanh đã công hữu hoá mà còn phải bao quát, thừa nhận
sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác ngoài kinh doanh Chính vì vậy
sự bất hợp lý trong công tác tổ chức quản lý kinh tế đã phần nào tạo ra sự kém phát triển
Ngoài ra, từ một nền kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, công nghiệp và dịch vụ còn kém phát triển chúng ta đã quá độ đi nên chủ nghĩa xã hội mà không qua giai đoạn TBCN đơng nhiên phải lâu dài và rất khó khăn Đó là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu một chế độ xã hội mới cả về lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng Tuy nhiên do sự nhận thức, lý luận, chủ quan nóng vội, bảo thủ, trì trệ làm trái quy luật Cha nhận thức quy luật mâu thuẫn một cách sâu sắc nên cha củng cố và hoàn thiện đợc các bộ phận cơ sở hạ tầng đồng thời lại
đốt cháy giai đoạn, cha xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc để làm nền móng cho cơ sở hạ tâng Vì vậy cơ sở hạ tầng của nhà nớc còn mang giữa cơ sở hạ
Trang 9tầng và kiến trúc thợng tầng tất yếu tác động đến quy kinh tế luật khách, cần thiết phải có biện pháp hợp lý để giải quyết
3 Việt Nam trong công cuộc đổi mới.
Để giải quyết mối quan hệ then chốt các cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-ợng tầng Đảng và nhà nớc ta đã không ngừng tìm hiểu, phân tích từng mặt
cụ thể và đã nhận thức đợc bản chất, khunh hớng vận động và sự phát triển của sự vật hiện tợng vào thực tiễn tình hình đất nớc Từ đó đã đề ra những biện pháp cụ thể khác nhau để giải quyết các mối quan hệ đó Trên những nguên tắc nhất định cụ thể là:
Việc xây dựng đất nớc phải đi từ đầu, từ gốc đến ngọn cả cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng Việc xây dựng kiến trúc thợng tầng phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn và mỗi nớc phát triển kinh tế là góp phần củng có và hoàn thiện các bộ phận của kiến trúc thợng tầng, đối với kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị và các mặt khác của
đời sống xã hội, hai kỳ đại hội Đảng VI Và VII đã khảng định:
* Về cơ sở hạ tầng: Khảng định sự tồn tại của nhiều phơng thức sản xuất (thành phần kinh tế ), nhiều quan hệ sản xuất trong cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất theo định hớng XHCN
Sử dụng các thành phần kinh tế trong sự liên kết chặt chẽ và chủ đạo trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc bảo đảm phát triển sớm nhất, năng xuất, hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho ngời lao động, đồng thời hớng dẫn các thành phần khác đi đúng quỹ đạo của đinh hớng xã hội chủ nghĩa Không đợc nóng vội, làm trái với quy luật phát triển khách quan của xã hội, từng bớc khai hoá nền sản xuất theo định hớng mới
Về kiến trúc thiện tầng lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh làm ‘’kim chỉ nam “ cho công cuộc đổi mới, cho hoạt động xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang bản đắc chất giải cấp công nhân, do đảng cộng sản(đội tiên phong) lãnh đạo Toàn bộ xã hội thuộc về nhân dân, dân làm chủ, xây dựng nhà nớc pháp quyền, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, phát triển, củng cố vững vai trò to lớn của Đảng và Nhà Nớc đối với toàn xã hội, đặc biệt là chức năng kinh tế của nhà nứơc Đồng thời, nhà nớc cũng đề ra đờng nối chính sách để phát huy tính năng động của cơ sở hạ tầng, phát huy mọi khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động
Trang 10của mọi cá nhân, mọi tầng lớp xã hội phục vụ lợi ích của toàn đảng, toàn dân
Tóm lại, giải quyết đợc mối quan hệ, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thiện tầng, đang tồn tại trong xã hội, là một quá trình phức tạp, khó khăn, lâu dài Khi giải quyết đợc mối quan hệ cũ thì lại nảy sinh mối quan hệ mới,
đó là một quá trình biện trứng, diễn ra không ngừng, chính điều đó đã tạo
động lực thúc đẩy sự phát triển đất nớc, nên trong xã hội bao giờ cũng tồn tại mối quan hệ biện trứng, do đó chúng ta phải chấp nhận mối quan hệ đó