1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề Tài: " NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG " ppt

14 1,1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 229,83 KB

Nội dung

Trang 1

Luan van

NHUNG VAN DE LY LUAN VE MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIU'A CO SO HA TANG VA KIEN

TRUC THUONG TANG

Trang 2

LOI MO DAU

Trong khu vuc chau A - Thai Binh Dương, Việt Nam đang là một đất nước có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế 2101

Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đôi mới một cách toàn

điện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tang

Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản

xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội Hai mặtđó của đời sống xã

hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phân theo định hướng xã

hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tang

và kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tâng là kết cấu kinh tế đa thành phan trong

đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau

Tính chất đan xen - quá độ về kết câu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản

chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến

trúc thượng tầng cũng phải đôi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế Như vậy kiên trúc thượng tâng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tâng

Trang 3

PHANI

NHUNG VAN DE LY LUAN VE MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIU'A

CƠ SỞ HA TANG VA KIEN TRUC THUONG TANG

1 Khai niém 1.1 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành co cau kinh tế của một

hình thái kinh tế - xã hội nhất định

Kết câu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận

-Quan hệ sản xuất tan du -Quan hệ sản xuất thống tri

-Quan hé san xuat mam mong

Co so ha tang của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trỊ Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mong của xã

hội mới Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo , chỉ phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống

kinh tế- xã hội Bới vậy, cơ sở hạ tang của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi

quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuât mâm mông cũng có vai trò nhât định

1.2 Kiến trúc thượng tầng

Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế tương ứng và những quan

hệ nội tại của kiến trúc thượng tang duoc hinh thanh trén mot co so ha tang nhat dinh

Trong kết câu kiến trúc thượng tang thi Nhà nước là bộ phận quan trọng

Trang 4

mọi bộ phận khác của kiến trúc thượng tang và các bộ phận này phải phục ting

4

no

2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội

2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thượng

tang Co so ha tang của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất của nó ra

sao, giai cấp đại diện cho nó như thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp

quyên, đạo đức, triết học v v và quan hệ của các thê chế tương ứng với các

thiết chế ấy cũng như vậy Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng thể hiện ở những mặt sau:

-Co so ha tang giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy

-Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng trong một

hình thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc

thượng tâng cũng biến đôi theo

-Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thượng tâng Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất

Trang 5

Kiến trúc thượng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranh

chóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó

Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện nó

có tính độc lập tương đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tang thê hiện ở những

mặt sau:

-Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì củng cơ và

hồn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtim cách xoá bỏ cơ sở hạ tang cũ, kiến

trúc thượng tầng cũ Nó luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiên để cho cái mới

Ví du: Nhà nước tư sản hiện đại củng cô, bảo vệ, phát triển sở hữu tư nhân

tư liệu sản xuất Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể)

Trong các yếu tố của kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là yếu tô cơ bản có

vaI trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tang Vai trò của Nhà nước tác động

đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hướng Băng công cụ pháp luật, bằng

sức mạnh kinh tế và sức mạng bạo lực của Nhà nước có thể tác động làm cho

kinh té phát triển theo chiều hướng tất yếu

Nhà nước là yếu t6 tac động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT vì nó là

công cụ bạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị

Nó không chỉ thực hiện chức năng kinh tế bằng hệ thống chính sách kinh tế

- xã hội đúng, nó còn có tác dụng trực tiếp thúc đây sự phát triển của nền kinh tế Các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng cũng phải thông qua thì mới có

hiệu lực đối với CSHT

Kiến trúc thượng tầng tac dong tro lai CSHT theo hai chiéu

-Tích cực: Khi KTTT tác động cùng chiều với những quy luật vận động của

CSHT thì nó thúc đây CSHT phát triển Do đó, thúc đây sự phát triển kinh tế- xã

Trang 6

-Tiêu cực: Khi KTTT tác động ngược chiều với những quy luật vận động của CSHT, khi nó là sản phẩm của quan hệ kinh tế lỗi thời thì nó cản trỏ, kìm

Trang 7

PHAN II

MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA CO SO HA TANG VA KIEN TRUC THUONG TANG TRONG THOI KY QUA DO

LEN CHU NGHIA XA HOI O NUOC TA

Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng

XHCN ở nước ta , cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng giữ cơ sở hạ tầng

và kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng kinh tế nước ta hiện nay là kết cấu kinh tế đa thành phân

Tính chất đan xen, quá độ về kết cầu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế

sống động, phongphú, vừa mang tính phưvs tạp trong quá trình thực hiện định hướng XHCN Đây là một kết cấu kinh tế năng động phong phú của nên kinh

tế, được phản chiếu lên kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là

kiến trúc thượng tầng cũng phải được đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở

kinh tế Không phải đa thành phân kinh tế thì phải đa đảng, đa nguyên chính trị,

nhưng nhất thiết kiến trúc thượng tầng phải được đổi mới theo hướng đổi mới

tô chức , đối mới bộ máy, đôi mới con nguoi, đôi mới phong cách lãnh đạo, đa dạng hố các tơ chức hiệp họi, đoàn thể mở rộng dân chủ, nham quy tu suc

mạnh của quan chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Chỉ có như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng kịp thời đòi hỏi của cơ sở hạ tầng Và như vậy chỉ cần một đảng là Đảng cộng sản lãnh đạo vẫn thực hiện được

mực tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ và văn minh

1 Đặc điểm hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chú nghĩa

Trang 8

Muốn có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa Trước hết giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng đập tan nhà nước cũ, lập nên nha nước vô sản Sau khi giành được chính quyên, giai cấp vô sản tiến hành quốc hữu hoá, tịch thu, trưng thu nhà máy, xí nghiệp của giai cấp tư sản nhằm tạo ra cơ sở kinh tê ban đầu của chủ nghĩa xã hội

Việc nhà nước chuyên chính vô sản phải ra đời trước để tạo điều kiện và

làm công cụ phương tiện cho quân chúng nhân dân, tiến hành triệt để quá trình

ây hoàn toàn phù hợp với qui luật khách quan của xã hội Đó là sự phát triển

khách quan trong quá trính sản xuất vật chất của xã hội, đòi hỏi phải có một cơ

sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tiễn bộ hơn thay thế cơ sở hạ tầng và kiến

trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa lỗi thời phản động Tuynhiên, nhà nước

chuyên chính vô sản có thật sự vững mạnh hay khơng lại hồn toàn phụ thuộc

vào sự phát triển của sự phát triển của cơ sở hạ tầng cộng sản chủ nghĩa

2 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng XHCN khác căn băn với cơ sở hạ tang va kién trúc thượng tâng của xã hội có giai cầp đôi kháng

Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thuần nhất và thống nhất Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất

đối kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau Hình thức sở hữu

bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột

Kiến trúc thượng tâng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội

chủ nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước xã hội

chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới: của dân do dân và vì dân Pháp luật xã hội chủ

Trang 9

Thời ky quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến

cách mạng sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyển tiếp Cho nên cơ

sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng với đầy đủ những đặc trưng của nó Bởi vì, cơ sở hạ tang mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phan

đan xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau Còn kiến trúc thượng tầng

có sự đối kháng về tư tưởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tuởng văn hoá

Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đôi mới thể chế chính trị là một quá trình mang tính cách mạng lâu dài, phức tạp mà thực chất là cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa hai con đường tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

Chính vì những lý do đó mà nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến

với nên kinh tế lạc hậu sản xuất nhỏ là chủ yếu, đi lên chủ nghĩa xã hội (bỏ qua

chế độ phát triển tư bản chủ nghĩa ) chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao

gồm các thành phần kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư

bản nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng ton tai

trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất Đó là nên kinh tế hàng hoá nhiều

thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, lại vừa

thống nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, chúng vừa

cạnh tranh nhau, vừa liên kết với nhau, bồ xung với nhau

Đề định hướng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này, nhà

nước phải sử dụng tổng thê các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục Trong đó biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhất nhằm từng bước xã hội hoá nền

sản xuất với hình thức và bước đi thích hợp theo hướng: kinh tế quốc doanh

được củng cố và phát triển vươn lên gift vai tro chu dao, kinh té tap thể dưới

Trang 10

hình thức xí nghiệp , công ty cổ phân phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng

cơ sở kinh tế hợp lý Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng giữa nhiệm kỳ

khoa VII, Dang ghi rõ “phải tập chung nguồn vốn đầu tư nhà nước cho việc xây

dựng cơ sở hạ tang kinh tế xã hội và một số công trình công nghiệp then chốt đã

được chuẩn bị vốn và công nghệ Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao

thông, sân bay, bến cảng, thông tín liên lạc, giáo dục và đảo tạo, y tẾ ””, Đồng

thời văn kiện Đảng cũng ghi rõ:”Tư nay tới cuối thập kỷ, phải quan tâm tới cơng

nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển tồn diện

nơng lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công

nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”

Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khăng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin

và tư tưởng H6 Chi Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng,

toàn dân ta Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập lương ít Bởi vậy, trong sự nghiệp xây

dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-

Lênin tư tưởng Hỗ Chí Minh trở thành tư tưởnh chủ đạo trong đời sống tỉnh thần

của xã hội là việc làm thường xuyên, liên tục của cuộc cách mạng xã hội chủ

nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc thượng tầng

Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công

nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là người chủ thực sự của xã hội Toàn bộ quyền lực của xã hội thuộc về nhân dân thực hiện dân chủ

Trang 11

tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội kkhông tôn tại như một

mục đích tư nhần mà vì phục vụ con người, thực hiện cho được lợi ích và quyên lợi thuộc về nhân dân lao động

Môi bước phát triên của cơ sở hạ tâng và kiên trúc thượng tâng là một bước giải quyêt mâu thuân giữa chúng Việc phát triền và củng cô cơ sở hạ tâng điều chỉnh và củng cô các bộ phận của kiên trúc thượng tâng là một quá trình điên ra trong suốt thời kỳ quá độ

3 Một số kiến nghị nhằm vận dụng quy luật này trong công cuộc doi

mới ở nước fa

Đôi mới kinh tế phải đi liền với đổi mới chính trị

Kinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tang

và kiến trúc thượng tầng Trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thì kinh tế giữ vai trò quyết định chính trị, vì

Kinh tế là nội dung vật chất của chính trị, còn chính trị là biểu hiện tập trung

của kinh tế

Cơ sở kinh tế với tính cách là kết cấu hiện thực sản sinh ra hệ thông chính trị tương ứng với quy định hệ thống đó Nói cách khác, tính chất xã hội, giai cấp

của chính trị bao giờ cũng phản ánh tính chất xã hội và gia cấp của cơ sở hạ

tang Từ đó dẫn đến ự biến đối căn bản của kinh tế lẫn chính trị

Sự tác động của chính trị đói với kinh tế: Chính trị được biểu hiện tập trung

bằng nhà nước, có sức mạnh vật chất tương ứng Nhà nước có tác dụng quyết định năng lực hiện thực hoá nhẵng tất yếu kinh tế Ănghen nói" Bạo lực ( quyền lực nhà nước) cũng là một lực lượng kinh tế"

Sau khi giành được chính quyên, bất cứ giai cấp nào muốn thống trị vững

chắc toàn xã hội, thì giai cấp đó phải đưa ra đường lỗi mở rộng phát triển kinh

tế trên quy mô toàn xã hội để tong bước thống trị kinh tế đối với toàn xã hội Kinh tê vững mạnh, nhà nước được tăng cường Nhà nước được tăng cường lại

Trang 12

tạo thêm phương tiện vatchat dé cung cô địa vị kinh tế xã hội của giai cấp thống tri

Trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, chúng ta chủ chương tiến

hành đổi mới đồng bộ phải kết hợp ngay từ đầu, đôi mới kinh tế với đôi mới chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội Trong đó, đồi mới kinh tế là trọng tâm, còn đổi mới chính trị thúc đây đôi mới kinh tế Đỗi mới kinh tế chính là đối mới ở lĩnh vực CSHT, đó là đối mới cơ cau kinh tế, đôi mới cơ chế quản lý,

phương thức phân phối, quy trình công nghệ nhăm làm cho nền kinh tế nước

ta phát triển hoà nhập với trình độ phát triển kinh tế thế giới

Đôi mới kinh tế là tiền đề cho đối mới chính trị, nó tạo ra nền tảng vật chất cho ồn định về chính trị xã hội, nó làm nảy sinh nhu cầu đôi mới hệ thống chính

trị, làm cho nó năng động và trở thành động lực thực sự của sự phát triển kinh

tế

Đôi mới chính trị phải xuất phát từ yêu cầu đôi mới kinh tế, phải phù hợp với đối mới kinh tế

Đổi mới chính trị chính là đổi mới ở bộ phận quan trọng của KT TT, đôi mới chính trị thể hiện ở đổi mới tổ choc, đổi mới bộ máy, phân cấp lãnh đạo của

Đảng, dân chủ hoá trước hết từ trong Đảng

Đôi mới chính trị, tạo điều kiện cho đối mới kinh tế

Khi đường lối chính trị, thiết chế chính trị được đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì chính trị trở thành định hướng cho phát triển kinh tế

Đồng thời tạo môi trường phát triển về an ninh trật tự để phát triển kinh tế và

chính trị còn đóng vai trò can thiệp điều tiết, khắc phục những mặt trái do đổi

mới kinh tê đưa đền

Trang 13

KET LUAN

Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tang hoac kién tric thuong tang là một

bước giải quyết mâu thuẫn giữa chúng Cho nên việc giải quyết củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc thượng tầng là cả một quá trình rất phức tạp Mọi quan niệm, mọi tưởng đơn giản đều không phù hợp với thực tế, nhất là chúng ta đang ở chặng đầu tiên của của thời kỳ quá độ

Nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng

tang, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ: đây mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng chủ nghĩa xã hội, liên tục tròn suốt thời kỳ quá độ lên

CNXH với những hình thức và bước đi thích hợp

Đảng ta đã sáng suốt khi đề ra bước đầu thực hiện đường lối đối mới toàn

diện bằng cách kết hợp chặt chẽ đổi mới cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Em tin rằng với nhận thức đúng đắn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đảng ta

nhất định lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thăng lợi hoàn toàn, dưới đà phát

triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay, công cuộc đổi mới Đảng lãnh đạo nhất định sẽ đưa nước ta lên ngang tầm với các nước đang phát triển trong khu vực va thé gidi

Trang 14

Tai liéu tham khao

1 Gido trinh triét hoc Mac - Lénin 2 Hỏi đáp Triết học

3 Văn kiến Đại hội Dang VIL VIII

4 Đồi mới kinh tế ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

5 Và một số tạp chí khác

Ngày đăng: 21/01/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w