Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 ĐỀ 1 Phần chung cho tất cả các thí sinh Câu 1. Cho các chất FeO, FeS, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe(OH) 3 , Fe, FeSO 4 , FeS 2 , Fe(NO 3 ) 2 . Số chất có khả năng nhường ít hơn 3 electron khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư là A. 7. B. 9. C. 6. D. 8. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong cùng 1 dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 3,852 g H 2 O. Mặt khác cũng lượng ancol trên tác dụng với Na dư thu được 1,4 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là A. C 2 H 6 O, CH 4 O. B. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O. C. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 .D. C 3 H 8 O 2 , C 4 H 10 O 2 . Câu 3. Hoà tan 3,76 g hỗn hợp gồm FeO và Fe 2 O 3 trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,672 lít (đktc) khí NO 2 duy nhất. Khối lượng Fe 2 O 3 có trong hỗn hợp là A. 1,6 g. B. 2,16 g. C. 0,8 g. D. 3,2 g. Câu 4. Quặng xiđerit có thành phần chủ yếu là A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. FeCO 3 . D. FeS. Câu 5. Cho sơ đồ: X, Y, Z, T lần lượt là A. NaOH, Na 2 CO 3 , Na, NaCl. B. Na 2 CO 3 , NaCl, NaOH, Na. C. NaCl, Na 2 CO 3 , Na, NaOH. D. Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl, Na. Câu 6. Trong nhóm các chất sau, các chất không cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng là A. C 2 H 6 , C 4 H 10 , CH 4 . B. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 CH 2 OH. D. HCOOH, C 3 H 7 COOH, C 2 H 5 COOH. Câu 7. Hoà tan hết hợp kim Al – Mg trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là A. 40% và 60%. B. 62,9% và 37,1%. C. 69,2% và 30,8%. D. 60,2% và 32,8%. Câu 8. Dãy sắp xếp các chất đúng theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là A. C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH. B. C 2 H 5 CL < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH <C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH. D. C 2 H 5 Cl < C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH < CH 3 COOH. Câu 9. Chia 1 miếng nhôm thành 2 phần bằng nhau, phần (1) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,3 mol H 2 , phần (2) hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 0,2 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. X là A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 . 1 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 10. Oxi hoá 12 g anxol metylic thành anđehít rồi hoà tan vào nước được 22,2 g dung dịch fomon (có nồng độ 38% formanđehit). Hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 85%. Câu 11. Cho 92,5 g 1 este no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 10,25 g muối. công thức của X là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOCH 3 . C. HCOOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 14,7 g hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 17,92 lít khí NO 2 (đktc) duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là A. 33,3 g B. 64,3 g. C. 40,1 g. D. 18,8 g. Câu 13. Một este có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Khi thuỷ phân este này trong môi trường axit thu được 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, công thức cấu tao của este là A. CH 2 =CH –COO –C 2 H 5 . B. CH 2 =CH –CH 2 –COO –CH 3 . C. HCOO –CH 2 –CH =CH 2 –CH 3 . D. HCOO –CH =CH –CH 2 –CH 3 . Câu 14. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 2 axit axetic và formic, số trieste có thể thu được là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 15. Cho 17,55 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al thì tác dụng vừa đủ với 2,75 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (loãng). Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khi khối lượng không đổi được m g chất rắn. Giá trị của m là A. 26,35 g. B. 36,55 g. C. 16,15 g. D. 4 g. Câu 16. Khi trùng hợp isopren, người ta có thể thu được tồng số polime là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức thu được 0,5 mol CO 2 và 0,7 mol H 2 O. Mặt khác, oxi hoá cũng lượng ancol trên bằng CuO dư, sản phẩm cho qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thấy tạo thành 21,6 g kết tủa. Hai ancol trong hỗn hợp là A. Metanol và etanol. B. Etanol và propan–1–ol. C. Etanol và propan–2–ol. D. Propan–1–ol và butan–1–ol. Câu 18. Cho 0,7 g 1 kim loại hoá trị II vào dung dịch chứa đồng thời HCl và H 2 SO 4 loãng, dư thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ca. Câu 19. Dãy gồm các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân những hợp chất (muối, oxit, bazơ) nóng chảy là A. Na, K, Mg, Zn, Al. B. K, Mg, Ca, Al, Na. C. K, Ca, Ba, Al, Fe. D. Li, Na, Ba, Al, Mg. Câu 20. Cho 1 mol anđehit X. Lượng X này khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 2 mol Ag, tác dụng vừa đủ với 2 mol H 2 (xúc tác Ni), còn khi đốt cháy thu được không quá 3 mol CO 2 . Vậy X là A. Anđehit fomic. B. Andehit oxalic. C. Anđehit acrylic. D. Anđehit metacrylic. Câu 21. Trong các trường hợp cho dưới đây, sản phẩm thu được gồm kim loại mới và muối mới là A. Na + CuSO 4 → . B. Zn + FeCO 3 → . 2 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 C. Cu + NaCl → . D. Cu + AgNO 3 → . Câu 22. Khi cộng nước (trong môi turờng axit) vào hỗn hợp 2 chất but–2–en và propen có thể thu được các ancol là A. But–1–ol, but–2–ol và propanol. B. But–1–ol và propanol. C. But–2–ol và propanol. D. But–1–ol, but–2–ol. Câu 23. Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tăng dần tính axit của các chất là A. CH 3 COOH < CH 2 =CHCOOH < C 6 H 5 COOH < HCOOH . B. HCOOH < CH 3 COOH < C 6 H 5 COOH < CH 2 =CHCOOH. C. CH 3 COOH < HCOOH < C 6 H 5 COOH < CH 2 =CHCOOH. D. CH 2 =CHCOOH < CH 3 COOH < HCOOH < C 6 H 5 COOH. Câu 24. Có các gói bột màu trắng của các chất riêng biệt : NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 . Chỉ dùng thêm CO 2 và nước, sẽ phân biệt được A. 2 gói. B. 1 gói. C. 5 gói. D. 3 gói. Câu 25. Phản ứng mà torng đó NH 3 không thể hiện tính khử là A. 4 NH 3 + 5 O 2 → 4 NO + 6 H 2 O. B. AlCl 3 + 3 NH 3 + 3 H 2 O → Al(OH) 3 + 3 NH 4 Cl. C. 8 NH 3 + 3 Cl 2 → 6 NH 4 Cl + N 2 . D. 2 NH 3 + 3 CuO → 3 Cu + 3 H 2 O + N 2 . Câu 26. Cho etylamin tác dụng với các dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, AlCl 3 , FeCl 3 , NaOH, HNO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27. Hoà tan m g Na vào nước được 300 ml dung dịch X. Thêm 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M vào X thì thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là A. 0,345 g. B. 0,575 g. C, 0,529 g. D. 0,5 g. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g 1 amin no đơn chức thì cần dùng 20,16 lít O 2 (đktc). Vậy công thức của amin đó là A. C 2 H 5 –NH 2 . B. C 3 H 7 –NH 2 . C. CH 3 –NH 2 . D. C 4 H 9 –NH 2 . Câu 29. Xà phòng hoá hoàn toàn 4,85 g hỗn hợp 2 este đơn chức cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và 1 muối duy nhất. Công thức cấu tạo của 2 este là A. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOCH 2 CH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 2 CH 3 . D. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 CH 3 . Câu 30. Cho các dung dịch riêng biệt các chất sau : NaCl, K 2 CO 3 , CuCl 2 , CH 3 COONa, Al 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 3 , C 6 H 5 ONa, NaNO 3 , K 2 S, NH 4 NO 3 . số dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 31. Cho hệ cân bằng : C(rắn) + CO 2 (khí) → ¬ 2 CO. Tác động không làm thay đổi cân bằng của hệ là A. Thêm khí cacbonic. B. Tăng áp suất của hệ. C. Thêm khí cacbonic (II) oxit. D. Thêm cacbon. Câu 32. Cho phản ứng : Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Tổng hệ số của các phân tử các chất tronbg phản ứng là A. 34. B. 55. C. 53. D. 51. 3 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 33. Obitan lai hoá sp 3 được tạo thành bởi A. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 3 obitan p. B. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 2 obitan p. C. Sự tổ hợp của 3 obitan s và 1 obitan p. D. Sự tổ hợp của 1 obitan s và 1 obitan p. Câu 34. Các ion M + và Y 2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . vị trí của M và Y trong bảng tuần hoàn là A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA. B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA. C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA. D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA. Câu 35. Thuốc thử dùng để phân biệt khí CO 2 và khí SO 2 là A. Dung dịch Ca(OH) 2 . B. Dung dịch Br 2 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch KNO 3 . Câu 36. Sục CO 2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 0,3 g chất kết tủa. thể tích CO 2 (đktc) tối đa cần dùng là A. 0,0672 lít. B. 0,112 lít. C. 0,0896 lít. D. 0,344 lít. Câu 37. Liên kết π trong phân tử etilen được hình thành là do A. Sự xen phủ bên của 1 obitan s và 1 obitan p. B. Sự xen phủ trục của 2 obitan p ở 2 nguyên tử cacbon. C. Sự xen phủ bên của 2 obitan p ở 2 nguyên tử cacbon. D. Sự xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p. Câu 38. Peptit H 2 NCH 2 CO –NHCH(CH 3 )CO–NHCH 2 CO –NH(CH 3 )CHCOOH có tên gọi (viết tắt) là A. Gly–gly–ala–ala. B. Gly–ala–ala–gly. C. Ala– ala–gly–gly. D. Gly–ala–gly –ala. Câu 39. Để phân biệt glucozơ và fructozơ, có thể dùng thuốc thử là A. Dung dịch brom.B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Quỳ tím. D. Cu(OH) 2 . Câu 40. Cho 22,05 g 1 α−amino axit X (mạch thằng, chứa 1 nhóm NH 2 ) tác dụng với HCl thu được 27,525 g muối. Mặt khác cũng lượng amino axit trên tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,75M. X là A. NH 2 –CH 2 –COOH. B. CH 3 –CH(NH 2 ) –COOH. C. HOOC –CH(NH 2 ) –COOH. D. HOOC –CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 ) –COOH. Phần riêng Theo chương trình chuẩn Câu 41. Nhỏ vìa giọt quỳ tím vào dung dịch NH 3 , màu xanh của dung dịch sẽ không thay đổi khi A. Thêm vào 1 lượng HCl có số mol bằng NH 3 có trong dung dịch. B. Đun nóng dung dịch hồi lâu. C. Thêm HCl vào cho đến dư. D. Thêm nước vào dung dịch. Câu 42. Hai chất CH 3 CHO và CH 3 –CO –CH 3 đều tác dụng được với A. H 2 (xúc tác Ni). B. Dung dịch brom. C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Cu(OH) 2 . 4 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 43. Dãy gồm các kim loại đếu tác dụng được với dung dịch FeCl 3 là A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn. Câu 44. Đốt cháy m g Cu trong không khí 1 thời gian thu được (m +1 ,6) g chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn này torng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,2 mol khí NO 2 duy nhất. Giá trị của m là A. 6,4 g. B. 12,8 g. C. 19,2 g. D. 9,6 g. Câu 45. Trong các hợp chất, nguyên tố crom có các số oxi hoá phổi biến là A. +1, +2 +3. B. +2, +3, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +3, +5. Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X gồm 2 axit no cần 1,12 lít O 2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,5M. Hai axit đó là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và HOOC –COOH. C. HCOOH và HOOC –COOH. D. CH 3 COOH và HOOC –CH 2 –COOH. Câu 47. Có các dung dịch NH 4 Cl, NaOH, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Chỉ dùng thêm quỳ tím thì số lượng dung dịch có thể phân biệt được là A. 6. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 48. Cho 24,05 g hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 35,73 g muối. thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 160 ml. B. 16 ml. C. 32 ml. D. 320 ml. Câu 49. Cho các hợp chất : benzen, phenol, ancol benzylic, phenyl clorua, benzyl clorua. Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là A. Benzen, phenol, phenyl clorua. B. Ancol benzylic, phenyl clorua, benzyl clorua. C. Phenol, benzyl clorua. D. Phenol, phenyl clorua, benzyl clorua. Câu 50. Tính chất hoá học mà glucozơ không có là A. Tính chất của nhóm chức anđehít. B. Tính chất của ancol đa chức. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Phản ứng lên men. Theo chương trình nâng cao. Câu 51. Giá trị pH của dung dịch CH 3 COOH 0,12M (có K a = 1,75.10 –5 ) là A. 5,84. B. 3,89 C. 4,58. D. 6,74. Câu 52. Cho 2 o Ni Ni E + = –0,26v ; o Ag Ag E + = +0,8v. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá (E o Ni – Ag ) là A. 0,54v. B. 1,43v. C. 1,86v. D. 1,06v. Câu 53. Trong các phương trình hoá học sau đây, phương trình không đúng là A. CH 3 CHO + H 2 O → ¬ CH 3 –CH(OH) 2 . B. CH 3 CHO + CH 3 OH → CH 3 –CH(OH) –OCH 3 . C. CH 3 CHO + HCN → CH 3 –CH(OH) –CN. D. CH 3 CHO + NaHSO 4 → CH 3 –CH(OH) –SO 2 Na. 5 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 54. Để trung hoà dung dịch chứa 9,047 g 1 axit cacboxylic X cần 545 ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 –CH 2 –COOH. B. CH 3 –C 6 H 3 (COOH) 2 . C. C 6 H 3 (COOH) 3 . D. C 6 H 4 (COOH) 2 . Câu 55. Khối lượng kẽm cần để phản ứng hết với 0,2 mol CrCl 3 là A. 3,25 g. B. 6,5 g. C. 9,75 g. D. 13 g. Câu 56. Đun nóng 7,8 g 1 hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 6 g hỗn hợp Y gồm 3 este có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của 2 ancol là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. Câu 57. Đặc điểm khác nhau giữa amilozơ và amilopectin là A. Chỉ amilozơ có liên kết α−1,4–glicozit. B. Amilozơ có mạch nhánh, còn amilopectin không phân nhánh. C. Chỉ amilopectin có liên kết α−1,6–glicozit. D. Amilozơ hình thành từ gốc α−glucozơ, còn amilopectin là β−glucozơ. Câu 58. Hoà tan 77,52 g hỗn hợp Cu, Ag, trong dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,18 mol NO và 0,06 mol N 2 . thành phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 25,112%. B. 27,231%. C. 69,043%. D. 24,768%. Câu 59. Trong các phát biểu sau, phát biểu không đúng là A. Ở nhiệt độ thường, fructozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Glucozơ và fructozơ tác dụng với H 2 (xúc tác Ni) tạo sản phẩm giống nhau. C. Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tác dụng được với AgNO 3 /NH 3. D. Glucozơ và mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH) 2 khi đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch. Câu 60. Cho m g xenlulozơ tác dụng với anđehit axeti thu được 60 g axit axetic và 288 g xenlulozơ triaxetat. Giá trị của m là A. 348. B. 102. C. 246. D. 204. Đề 2: Phần chung cho tấ cả các thí sinh Câu 1. Các chất (1) CH 3 –NH 2 , (2) CH 3 –NH –CH 3 , (3) C 2 H 5 –NH 2 , (4) C 6 H 5 –NH 2 có thứ tự sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là A. 1 < 2 < 3 < 4. B. 4 < 3 < 1 < 2. C. 4 < 1 < 3 < 2. D. 4< 2 < 3 < 1. Câu 2. Hoà tan 37, g hỗn hợp Zn, Fe trong 2 lít dung dịch H 2 SO 4 0,5M thu được 13,44 lít H 2 (đktc). Khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp lần lượt là A. 26 g và 11,2 g. B. 8,4 g và 29,2 g. C. 16,25 g và 20,95 g. D. 19,5 g và 17,7 g. Câu 3. Cation M + có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. 6 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 C. Chu kì 3, nhóm VIIIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 4. Cho các chất : NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , H 2 N –CH 2 –COOH, CH 3 COONH 4 , CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH. Số chất tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 và HCl là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 8,64 g 1 oxit sắt trong dung dịch HNO 3 thu được 0,896 lít NO (đktc) duy nhất. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeO và Fe 3 O 4 đều đúng. Câu 6. Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối nitrat thu được là A. 9,5 g. B. 7,44 g. C. 7,02 g. D. 4,54 g. Câu 7. Chia 0,02 mol 1 amino axit mạch thẳng X thành 2 phần đều nhau. Phần (1) tác dụng vừa hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M thu được 1,695 g muối khan. Để trung hoà phần (2) cần dùng 50 g dung dịch NaOH 1,6%. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. NH 2 –CH 2 –COOH. B. HOOC –CH(NH 2 ) –CH 2 –COOH. C. HOOC –CH(NH 2 ) –COOH. D. NH 2 –CH(NH 2 ) –COOH. Câu 8. Cho 3,38 g hỗn hợp X gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng là A. 3,61 g. B. 4,7 g. C. 4,76 g. D. 4,04 g. Câu 9. Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bron–set có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây có tính bazơ : Na + , Cl – , CO 3 2– , HCO 3 – , CH 3 COO – , NH 4 + , S 2– ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10. Cứ 11,376 g cao su buna–S phản ứng vừa hết với 6,94 g brom torng CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna–S là A. 2 : 3. B. 1 : 2 C. 1 : 3. D. 3 : 5. Câu 11. Polime có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000 đvC, X chứa nguyên tố Cl. Công thức của X là A. (–CCl 2 –CCl 2 –)n. B. (–CH 2 –CHCl –)n. C. (–CCl =CCl –)n. D. (–CHCl –CHCl –)n. Câu 12. Số electron trong ion CO 3 2– là A. 32. B. 30. C. 28. D. 34. Câu 13. Số electron độc than của nguyên tử N (Z = 7) ở trạng thái cơ bản là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 14. Để phân biệt các chất lỏng không màu gồm benzen, phenol và ancol etylic ta sử dụng 1 thuốc thử là A. Dung dịch brom. B. Nước C. Dung dịch NaOH. D. Natri. Câu 15. Phản ứng mà NH 3 đóng vai trò là chất khử là A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl. B. 2 NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 . C. 3 NH 3 + 3 H 2 O + AlCl 3 → Al(OH) 3 + 3 NH 4 Cl. D. 4 NH 3 + 3O 2 → 2 N 2 + 6 H 2 O. 7 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hidrocacbon cần 8,96 lít O 2 (đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 25 g kết tủa. công thức phân tử của hidrocacbon là A. C 5 H 10 . B. C 6 H 12 . C. C 5 H 12 . D. C 6 H 14 . Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng Các nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là A. X(–CH 3 ), Y(–NO 2 ). B. X(–NO 2 ), Y(–CH 3 ). C. X(–NH 2 ), Y(–CH 3 ). D. X(–NO 2 ), Y(–OH). Câu 18. Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 2,5. Thể tích nước nguyên chất cần cho vào dung dịch trên để thu được dung dịch có pH = 3,5 là A. 90 ml. B. 100 ml. C. 10 ml. D. 40 ml. Câu 19. Cho hỗn hợp khí gồm 2 anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu được 12,9 g hỗn hợp X gồm 3 ancol. Đun nóng X torng H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 10,65 g hỗn hợp y gồm 6 ete khan. Công thức phân tử của 2 anken là A. C 2 H 4 , C 3 H 6 . B. C 5 H 10 , C 6 H 12 . C. C 3 H 6 , C 4 H 8 . D. C 4 H 8 , C 5 H 10 . Câu 20. Trong các dãy sau, dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là A. Mg > S > Cl > F.B. F > Cl > S > Mg. C. Cl > F > S > Mg. D. S > Mg > Cl > F. Câu 21. Chia 30,4 g hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần(1) tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Phần (2) đem oxi hoá bằng CuO dư, đun nóng (không tạo axit), sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thấy tạo thành 86,4 g Ag. Công thức cấu tạo của 2 ancol là A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH, n–C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH, n–C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH, i–C 3 H 7 OH. Câu 22. Điện phân điện cực trơ 200 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 đến khi khối lượng catôt không đổi thấy khối lượng catôt so với khối lượng lúc ban đầu tăng 3,2 g. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ban đầu khi chưa điện phân là A. 0,1M. B. 0,15M. C. 0,5M. D. 0,25M. Câu 23. Lipit thực vật (dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng là do A. Chứa glixerol torng phân tử. B. Chứa gốc axit béo. C. Chứa chủ yếu là gốc axít béo không no. D. Chứa chủ yếu gốc axit béo no. Câu 24. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong nhóm IA. Hoà tan 9,6 g X vào nước dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Hai kim loại là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Pb. D. Pb và Cs. Câu 25. Hoà tan hết 16,3 g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắng khan thu được là A. 48,9 g. B. 69,1 g. C. 103,65 g. D. 138,2 g. 8 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 26. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 6,16 g CO 2 và 2,52 g H 2 O. Hai axit là A. CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH. B. HCOOH, CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH. D. CH 2 =CH –COOH, CH 2 =C(CH 3 ) –COOH. Câu 27. Anilin không tác dụng với chất nào trong số các chất sau đây ? A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch FeCl 2 . C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Br 2 . Câu 28. Hỗn hợp khí X gồm H 2 , etan và axetilen. Cho từ từ 6 lít X đi qua bột Ni nung nóng thì thu được 3 lít 1 chất khí duy nhất (các thể tích được đo ở đktc). Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng A. 15. B. 7,5. C. 10 D. 9. Câu 29. Cho 2,24 g bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0m1M. sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là A. 3,44 g. B. 4 g. C. 5,2 g. D. 6,12 g. Câu 30. Cho phản ứng hoá học CH 3 –C ≡C –CH 3 + HBr dư →. Sản phẩm chính của phản ứng là A. CH 3 –CH =CBr –CH 3 . B. CH 3 –CH =CH –CH 2 Br. C. CH 3 CHBr –CHBrCH 3 . D. CH 3 CBr 2 CH 2 CH 3 . Câu 31. Hidrocacbon X phản ứng trực tiếp tạo ra 1 số sản phẩm theo sơ đồ : CH 3 –CHO. ↑ CH 3 –CH 3 ← X → CH 2 Br –CH 2 Br ↓ CH 2 =CH –Cl Vậy X là : A. C 4 H 10 . B. C 2 H 6 . C. C 2 H 4 . D. C 2 H 2 . Câu 32. Cho hoà tan hoàn toàn 3,76 g hỗn hợp bột gồm S, FeS và FeS 2 trong dung dịch HNO 3 thu được 0,48 mol NO 2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m g hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 15,145 g. B. 17,545 g. C. 2,4 g. D. 2,16 g. Câu 33. Crăcking ankan X thu được hỗn hợp gồm các chất CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 2 H 4 , C 3 H 6 và C 4 H 8 . Công thức phân tử của X là A. C 4 H 10 . B. C 5 H 12 . C. C 6 H 14 . D. C 7 H 16 . Câu 34. Cho tan hoàn ntoàn 3,6 g hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO 3 thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N 2 O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là A. 2,6 g. B. 3,6 g. C. 5,2 g. D. 7,8 g. Câu 35. Khi nguyên tử nhận hay nhường electron để trờ thành ion thì số khối của nó A. Không đổi. B. Tăng lên. C. Giảm đi. D. Chưa xác định được. Câu 36. Cho 1 lít dung dịch HCl vào dung dịch chứa ,0,2 mol NaAlO 2 , lọc, nung kết tủa đến kh khối lượng không đổi được 7,65 g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 9 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 A. 0,15M hay 0,35M. B. 0,15M hay 0,2M. C. 0,2M hay 0,35M. D. 0,2M hay 0,3M. Câu 37. Nguuời ta đánh giá chất lượng của phân lân bằng chỉ số : A. Hàm lượng P trong phân tử. B. Hàm lượng P 2 O 5 torng phân tử. C. Hàm lượng H 3 PO 4 trong phân tử. D. Hàm lượng H 3 PO 3 trong phân tử. Câu 38. Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn là : CH 3 CH 2 CH 2 CH(C 2 H 5 )CH 3 . Tên gọi theo danh pháp thay thế của X là A. 4–etylpentan. B. 2–etylpentan. C. 3–metylhexan. D. 4–metylhexan. Câu 39. Oxi hoá hoàn toàn 14,3 g hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn, bằng oxi thu được 22,3 g hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối khan tạo ra là A. 36,6 g. B. 32,05 g. C. 49,8 g. D. 48,9 g. Câu 40. Cho ankan X tác dụng với brom, đun nóng thu được 12,08 g 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. Để trung hoà hết HBr sinh ra cần vừa đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của X là A. n–pentan. B. 2–metylbutan. C. 2,2–đimetylpropan. D. 2,2,3,3–tetrametylbutan. Phần riêng Theo chương trình chuẩn Câu 41. Cho 12g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 tan vừa hết trong 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụnmg với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 16 g. B. 32 g C. 8 g. D. 24 g. Câu 42. Tách nước từ hỗn hợp gồm butan–1–ol và butan–2–ol (ở 170 o C, H 2 SO 4 đặc). Số anken (kể cả đồng phân hình học) thu được là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 43. FeCl 2 tác dụng với chất nào sau đây không tạo thành hợp chất Fe(III) ? A. HNO 3 loãng. B. H 2 SO 4 đặc. C. Cl 2 . D. Dung dịch Ba(OH) 2 . Câu 44. Clo hoá PVC được loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Số mắt xích mà trung bình 1 phân tử clo tác dụng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45. Khi cho NH 3 dư tác dụng với Cl 2 , sản phẩm thu được là A. N 2 và NH 4 Cl. B. N 2 , H 2 và HCl. C. N 2 , NH 4 Cl và NH 3 . D. N 2 , NH 3 và HCl. Câu 46. Có các chất lỏng và dung dịch không màu gồm NH 4 HCO 3 , KAlO 2 , C 6 H 5 OK, C 6 H 6 và C 6 H 5 NH 2 đựng trong lọ khôntg nhãn. Nếu chỉ dùng 1 dung dịch HCl, số chất có thể nhận biết được là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 47. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Phân tử axit – bazơ và phản ứng oxi háo – khử giống nhau ở chỗ đều có sư cho và nhận proton. B. Trong phân tử axit – bazơ không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. C. Giống như phản ứng oxi hoá – khử, sư cho và nhận trong phản ứng axit – bazơ diễn ra đồng thời. 10 TQH [...]... đá, khí trong bình mất màu Kết luận nào sau đây đúng ? A Phản ứng toả nhiệt B Theo chiều thu n là phản ứng toả nhiệt C Phản ứng thu nhiệt D Theo chiều thu n là phản ứng thu nhiệt Câu 5 Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và HNO 3 0,2M với dung dịch B chứa KOH 0,08M và NaOH 0,02M theo tỉ lệ như thế nào để dung dịch thu được có pH = 13 ? A VA/VB = 1 B VA/VB = 2 C VA/VB = ½ D VA/VB = 3 Câu 6 Hoà tan 2 muối... nhẹ thu được muối Y và khí Z (làm xanh quỳ tím tẩm ẩm) Nung Y với NaOH rắn thu được CH4 Công thức cấu tạo của X là A C2H5COONH4 B CH3COOH3NCH3 C HCOOH3NC2H5 D H2N –CH2CH2COOH Câu 25 Thu c thử dùng phân biệt các dung dịch : Anilin, alanin, glixerol, lòng trắng trứng là A Quỳ tím B Cu(OH)2 C AgNO3/NH3 D HNO3 Câu 26 Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch HCl 0,25M thu được 1 ,15. .. amin đơn chức torng oxi thu được 2,24 lít N 2 (đktc) Số đồng phân của X là 25 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 30 Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A HOOC –CH2 –NH3Cl B H2N –CH2 –COOH C H2N –CH2 –CCONa D CH3COONa Câu 31 Hỗn hợp X gồm glucozơ và mantozơ Thu phân hoàn toàn 7,02 g X (xúc tác H+) thu được dung dịch Y Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 8,64 g Ag Thành... dung dịch X chứa các ion Al 3+; Fe2+; Cl–; SO42– Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 200 ml dung dịch X thu được 21,8 g kết tủa mặt khác cho dung dịch BaCl 2 dư vào 200 ml dung dịch X thu được 13,98 g kết tủa nồng độ mol trong dung dịch X là A 0,2M B 0,4M C 0,6M D 0,8M 12 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 7 Thu c thử để phân biệt các lọ đựng riêng rẽ các chất khí : CO 2, SO2, O2, H2S lần lượt là A Dung... lượng đồng phân cấu tạo của C3H6Cl2 là A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 49 Phát biểu nào sau đây đúng ? A Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO B Thu phân xenlulozơ thu được glucozơ C Thu phân saccarozơ chi thu được glucozơ D Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau Câu 50 Các hợp chất NH3 (1), C6H5 –NH2 (2), CH –NH2 (3), (CH3)2NH (4) Chiều tăng dần tính bazơ là A (1), (2),... B X, Y, Z, T C X, Z, T D Z, T 17 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 Câu 3 Xét cân bằng hoá học : N2 + 3H2 → ¬ 2NH3 ∆H < 0 Phát biểu không đúng là A Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu n khi giảm nhiệt độ B Cân bằng chuyển dịch theo chiểu nghịch khi giảm áp suất C Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu n khi có xúc tác D Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu n khi tăng nồng độ của hidro Câu 4 Cho 4,8... nhiêu ml nước cất để thu dược dung dịch axit có pH = 4 ? A 90 ml B 100 ml C 10 ml D 40 ml Câu 42 Oxi hoá a g etanol bằng CuO, thu được hỗn hợp X gồm anđehit axetic, nước, Cu và ancol dư Cho X tác dụng với Na dư thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc) Giá trị của a là A 27,6 B 46 C 18,4 D 36,8 Câu 43 Hỗn hộp X gồm C2H5OH, HCOOH, CH3CHO (C2H5OH chiếm 50% số mol) Đốt cháy hàon toàn m g chất x thu được 6,12 g nước... lại nặng : Hg, Pb, Sn, As, 21 TQH Tuyển đề thi mẫu ĐH-CĐ 2009 B Các anion : NO3–, PO43–, SO42–, C Thu c bảo vệ thực vật, phân bón háo học D Cả A, B và C Câu 48 Thu c thử dùng phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng là A Dung dịch brom B Cu(OH)2 C HNO3 D AgNO3/NH3 Câu 49 Đun nóng isopropyl clorua trong dung dịch chứa KOH và acol, thu được A propan–1 B propan–2 C Cả A và... 62,8% Câu 13 Hoà tan 3,06 g oxit 1 kim loại R (có hoá trị không đổi) vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 5,22 g muối khan Kim loại R là A Ca B Mg C Ba D Zn Câu 14 Cho V lít dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 1,5M thu được 15, 6 g kết tủa V có giá trị lốn nhất là A 1 B 0,6 C 0,06 D 1,2 Câu 15 Trong qua1 trình điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit được sử dụng với mục đích chủ yếu là... dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1 ancol Y và 35,6 g hỗn hợp 2 muối Công thức cấu tạo thu gọn của X là A C2H5OOC –COOC3H7 B C2H5COO –CH2 –OOCC2H5 C CH3COO –[CH2]2 –OOCC2H5 D HCOO –[CH2]4 –OOCCH3 Câu 23 Đốt cháy hoàn toàn 11,6 g este X thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 10,8 g H2O mặt khác, cho 11,6 g este đó tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,6 g muối khan Công thức của X . là A. M thu c chu kì 4, nhóm IA ; Y thu c chu kì 3 nhóm IIA. B. M thu c chu kì 3, nhóm VA ; Y thu c chu kì 4 nhóm IIA. C. M thu c chu kì 4, nhóm IA ; Y thu c chu kì 3 nhóm VIA. D. M thu c chu. nào sau đây đúng ? A. Phản ứng toả nhiệt. B. Theo chiều thu n là phản ứng toả nhiệt. C. Phản ứng thu nhiệt. D. Theo chiều thu n là phản ứng thu nhiệt. Câu 5. Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và. phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO. B. Thu phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Thu phân saccarozơ chi thu được glucozơ. D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau. Câu