1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 5: ĐỘT BIẾN NST

20 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 668,5 KB

Nội dung

 NST là cấu trúc mang gen, có trong nhân tế bào,hình thái NST thấy rõ nhất ở kỳ giữa cuả nguyên phân khi chúng co xoắn cực đại... Trình tự nucleotit ở 2 đầu cùng của NST được gọi là gì?

Trang 1

Kiểm tra bài cũ

1 ) Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?

2 ) Ý nghĩa và vai trò của Đột biến gen?vì sao đa số đột biến gen là có hại?

Trang 2

Trong cuộc sống,đôi khi con người mắc phải những căn bệnh hiểm nghèo như ung thư máu, mà một ai đó nếu chưa được học về Đột biến NST thì sẽ không giải thích được tại sao mắc căn bệnh na ? Và bài h c của chúng ỳ ọ

ta hôm nay là : NST và Đột biến cấu trúc NST sẽ trả lời câu hỏi trên Bài thuộc chương :

Trang 3

I HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NST

II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

Trang 4

1 ) Các em nghiên cứu SGK trang 23 , hình 5.1 cho biết NST là gì ? NST có ở đâu, đặc điểm nổi bật của hình thái NST là gì ?

 NST là cấu trúc mang gen, có trong nhân tế

bào,hình thái NST thấy rõ nhất ở kỳ giữa cuả

nguyên phân khi chúng co xoắn cực đại

Trang 5

2 )NST chứa các trình tự nucleotit được gọi là gì ? Trình tự nucleotit ở 2 đầu cùng của NST được gọi là

gì ?

được gọi là tâm động và trình tự

nucleotit ở 2 đầu cùng của NST được gọi là đầu mút và trình tự khởi đầu nhân đôi AND.

Trang 6

3) ở sinh vật lưỡng bội bộ NST trong tế bào cơ thể tồn tại như thế nào ? Bộ NST lưỡng bội ký hiệu như thế nào ? Vd về số lượng NST ở SV lưỡng bội ?

 ở Sv lưỡng bội bộ NST trong tế bào cơ thể tồn tại

thành từng cặp tương đống giống nhau về hình

thái và kích thước cũng nhu trình tự các gen ký

hiệu là 2n.

Vd: ở người 2n = 46

Trang 7

I HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC

1 ) Hình thái NST

- Ở sv nhân thực, phân tử AND liên kết với các loại pro khác nhau tạo nên cấu trúc được gọi là NST

- NST là cấu trúc mang gen của tế bào có hình dạng và kích thước đặt trưng cho loài , quan sát rõ nhất

ở kì giữa của nguyên phân khi chúng co xoắn cực đại

cromatit Tâm động

Trang 8

- Mỗi NST đều chứa các trình tự nucleotit đặt biệt gọi là tâm động và các trình tự nucleotit ở hai đầu cùng của NST được gọi là đầu mút và trình tự khởi đầu

nhân đôi AND

- Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp

NS di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào Tuỳ theo vị trí của tâm động mà hình thái NST khác nhau

- Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST, làm cho

NST không dính nhau

- Các trình tự khởi đầu nhân đôi AND là những điểm mà tại đó AND bắt đầu nhân đôi

Trang 9

- Mỗi loài đều có bộ NST đặc trưng Các loài khác nhau có số lượng , hình dạng , cấu trúc khác nhau

- Ở sv luỡng bội ,bộ NST trong tế bào cơ thể tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước( bộ NST lưỡng

bội,2n)

- Có 2 loại NST : NST thường và NST giới tính

Trang 10

4) Các em nghiên cứu muc 2 SGK trang 24 cho cô biết mỗi

NST chứa mấy phân tử AND và có chiều dài như thế nào?

Mỗi NST chứa 1 phân tử AND dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của tế bào

5) Tại sao NST có thể xếp gọn vào nhân tế bào va dễ

di chuyên trong quá trình phân chia tế bào

 là do các NST liên kết với các pro và co xoắn ở mức độ

khác nhau

Trang 11

2) Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể

-Mỗi NST chứa 1 pt AND dài gấp hàng ngàn lần

so với dường kính của nhân tế bào

-Mỗi tb sv nhân thực chứa 1 NST , có thể xếp gọn vào nhân tế bào và dễ di chuyển trong quá trình phân chia tế bào là do các NST liên kết với các pro và co xoắn ở mức độ khác nhau

-Ở sv nhân sơ, mỗi tb chỉ chứa 1 pt ADN mạch kép có dạng vòng và chưa có cấu trúc NST

Trang 12

6 ) Các em nghiên cứu thông tin mục II trang 24,25 cho biết thế nào là đột biến cấu trúc NST? gồm các dạng nào?

 Đột biến cấu trúc NST là biến đổi trong cấu

trúc NST Gồm có :mất đoạn, lặp đoạn , đảo

đoạn , chuyển đoạn

Trang 13

II ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST Các dạng đột biến này thực chất là sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST do vậy có thể làm thay đổi hình dạng cấu trúc NST

- Tác nhân vật lý :tia phóng xạ , hoá chất độc hại

Tác nhân sinh học :vi rut

- Các dạng: mất đoạn , lặp đoạn , đảo đoạn ,

Trang 14

1) Mất đoạn

- Mỗi NST bị đứt ra  giảm sức sống hoặc bị chết

Mất đoạn NST 21  gây ung thư máu

Ở ngô mất đoạn không làm giảm sức sống mà loại ra những gen không mong muốn

2) Lặp đoạn

- Một NST bị lặp đi lặp lại một hoặc nhiều lần

 Làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

 Làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng

Trang 15

A B C D E A B D E

Mất đoạn

Lập đoạn

Trang 16

3)Đảo đoạn

- Một đoạn NST đứt ra quay 180 0 gắn vào NST cũ

 Ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể

 Góp phần tăng cường sai khác giữa các NST

Trang 17

4) Chuyển đoạn

-Chỉ có thể diễn ra trên cùng một NST hoặc giữa 2 NST NST tương đồng (chuyển đoạn tương hổ và không tương hổ)

Đột biến chuyển đoạn lớn thường gây chết hoăc mất khả năng sinh sản

Trang 18

A B C D E

F G H M N

F G D E

B C

Chuyễn đoạn tương hổ

A B C D E

A B C D E F

Chuyễn đoạn không tương hổ

Chuyễn đoạn trên cùng một NST

Trang 19

Cũng cố bài

Phiếu học tập

ABCDEFGH  ABCEFGH

(NST bình thường) 1………

 ABCBCDEFGH

2………

 ABCFEDGH

3………

1 ) Quan sát hình trên ,điền vào chỗ trống 1,2,3 tên các

Trang 20

2) Một NST có các gen phân bố theo trình tự khác nhau như sau :

1.ABCGFEDHI  2.ABCGFIHDE  3

ABHIFGCDE

Biết rằng đây là đột biến đảo đoạn hãy gạch dưới những đoạn bị đảo và mối liên hệ giữa các đoạn bị đảo đó?

-Học bài và trả lời câu hỏi SGK

-Sưu tầm tài liệu về đột biến NST

Ngày đăng: 06/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w