Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
856 KB
Nội dung
http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 MỤC LỤC Chương I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC 2 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 2 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 4 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 6 §4. GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN 7 LUYỆN TẬP 9 §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 10 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) 12 LUYỆN TẬP 13 §7. TỈ LỆ THỨC 14 LUYỆN TẬP 15 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU 17 LUYỆN TẬP 18 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN 20 LUYỆN TẬP 22 §10. LÀM TRÒN SỐ 24 LUYỆN TẬP 26 §11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI 27 §12. SỐ THỰC 30 LUYỆN TẬP 32 ÔN TẬP CHƯƠNG I 33 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) 35 KIỂM TRA CHƯƠNG I 36 20092010 Trang 1 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 Chương I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Mục tiêu của chương: – Giúp học sinh nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số ; bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai. – Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán có nội dung thực tế. Tiếp tục phát triển kĩ năng tính toán dựa trên phương tiện là máy tính bỏ túi. – Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết những bài toán nảy sinh trong thực tế. Tiết 1. Tuần: 1 Thứ Hai, ngày 24/08/2009 §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU • Về kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Điểm x nằm bên trái điểm y thì x nhỏ hơn y. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. • Về kỹ năng: Nhận biết một số hữu tỉ; Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ • Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng quan sát. CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng; phấn màu • Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tccb của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Thước có chia khoảng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Giới thiệu chương trình đại số 7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đại số 7 được phát triển kế tiếp Số học 6, nội dung gồm 4 chương: Số hữu tỉ, số thực, Hàm số và đồ thị, Thống kê, Biểu thức đại số. - Để học tốt môn toán các em nên chuẩn bị các yếu tố sau: sách giáo khoa, sách bài tập, vở học ở lớp, vở làm bài tập, vở nháp, thước kẻ, compa, đo độ. - Về lịch học: Trong một tuần có 4 tiết toán, chúng ta học xen kẽ 1 tiết đại-1 tiết hình, tiết học đầu tiên hàng tuần là tiết đại. - Trong một tiết học có những nội dung phải sử dụng sách giáo khoa, giáo viên sẽ nhắc các em còn nói chung các em không nên chú ý vào đó mà tập trung làm việc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tiết học hôm nay chúng ta học bài đầu tiên của chương 1- Số hữu tỉ- Số thực đó là bài Tập hợp Q các số hữu tỉ. Trước khi vào bài các em hãy lật trang 142 của sách giáo khoa để xem chương 1 gồm có những bài học nào ? - Nghe giới thiệu - Nghe và ghi chép để thực hiện - Ghi thời khóa biểu - Xem sách giáo khoa 20092010 Trang 2 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 HĐ2: 1. Số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lấy ví dụ về phân số - Tìm một phân số bằng phân số trên - Tìm thêm các phân số nữa bằng phân số trên. Giới thiệu về số hữu tỉ như trong sgk. Ta có thể nói: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với a,b ∈ Z, b ≠ 0. Tập hợp các các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. ?1. Vì cao các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là các số hữu tỉ ? ?2. Vẽ lại hình ở đầu bài lên bảng rồi hỏi: hình vẽ này thể hiện quan hệ gì ? Vậy một số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Yêu cầu hs làm bt1 (sgk) - Ví dụ = − = − 4 2 2 1 - Theo dõi và ghi chép. Ba học sinh đọc lại. Hs biến đổi, viết các số 0,6; -1,25; 3 1 1 dưới dạng phân số để khẳng định. Hs trả lời : N ⊂ Z ⊂ Q Mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số nên đều là số hữu tỉ. 1 hs lên bảng trình bày. HĐ3: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?3. Biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số. Nói rõ cách làm. (vẽ sẵn trục số trên bảng). - Chúng ta đã biết cách biểu diễn một phân số trên trục số! Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn trên trục số. Ví dụ 1: (trình bày biểu diễn 4 5 trên trục số) Ví dụ 2: Hãy biểu diễn 3 2 − trên trục số Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Yêu cầu hs làm bt2 (sgk) 1 hs lên bảng biểu diễn các số -1; 1; 2 trên trục số và trình bày cách làm. Tái hiện kiến thức Một hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm tại chỗ Hai hs trình bày lại cách làm 2 hs lên bảng thực hiện HĐ4: 3. So sánh hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?4. So sánh hai phân số 5 4 và 3 2 − − Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? So sánh hai số hữu tỉ –0,6 và 1 2 − Hãy nêu rõ các bước để so sánh 2 số hữu tỉ. • Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau: + Viết hai số hữu tỉ đó dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Cho x và y là 2 số hữu tỉ bất kì, nếu x < y có nhận xét gì về vị trí của chúng trên trục số ? Thực hiện quy đồng mẫu 2 4 và 3 -5 − rồi so sánh. 1 hs trả lời Cả lớp suy nghĩ, trả lời 2 1 6,0nên 56 vì 10 5 2 1 ; 10 6 6,0 − <−−<− − = − − =− Ghi rõ ràng 2 bước vào vở Đọc bài. 20092010 Trang 3 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 Thế nào là số hữu tỉ âm, thế nào là số hữu tỉ dương ? Hãy đọc các thông tin này trong sgk. ?5. Cho hs trao đổi kết quả. Từ kết quả trên, hãy rút ra nhận xét về dấu của số hữu tỉ b a . Khi nào dương, khi nào âm ? Các số hữu tỉ dương là 2 3 ; 3 5 − − Các số hữu tỉ âm là 3 1 ; ; 4 7 5 − − − Số 0 2 − không là âm cũng không là dương b a >0 nếu a, b cùng dấu, b a <0 nếu a, b khác dấu. HĐ5: Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ. Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ? Trả lời câu hỏi. PHẦN KẾT THÚC 1. Ôn bài theo sgk và vở ghi: Số hữu tỉ là số như thế nào ? Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; So sánh hai số hữu tỉ. Làm các bài tập 3, 4, 5(tr8sgk); 1, 3, 4, 8(tr3,4sbt). 2. Xem lại quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” (toán 6). 3. Đánh giá nhận xét tiết học. Tiết 2. Tuần: 1 Thứ Sáu, ngày 28/08/2009 §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Nắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”. • Về kỹ năng: Thực hiện được các phép tính cộng trừ số hữu tỉ. Bước đầu áp dụng quy tắc chuyển vế. • Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt. CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước có chia khoảng; phấn màu • Học sinh : Làm các bài tập và ôn tập các kiến thức đã dặn ở bài trước. Thước có chia khoảng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Thế nào là số hữu tỉ. Cho ví dụ 3 số (dương, âm, bằng 0) Làm bt 3 (tr8sgk) Hs2. Điền số thích hợp vào ô vuông (bt3tr3sbt) Hs1. Trả lời câu hỏi Làm bt 3 (tr8sgk) 20092010 Trang 4 A B C D –1 0 1 3 1 2 1 − http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 HĐ2: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Muốn cộng hai số hữu tỉ, ta nên làm thế nào ? Nêu công thức cộng hai số hữu tỉ: Với a b x , y (a,b,m Z,m 0), ta có m m = = ∈ > : a b a b x y m m m + + = + = Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Tương tự phép cộng, các em hãy nêu công thức phép trừ một số hữu tỉ cho một số hữu tỉ. Đưa ra công thức: a b a b x y m m m − − = − = Hãy xem 2 ví dụ trong sách rồi làm ?1. Làm thêm câu a của bt6 Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện cộng hai phân số đó. Hai hs nhắc lại cách tính tổng hai số hữu tỉ dưới dạng phân số. Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số đó. Hs áp dụng công thức để thực hiện phép tính. Ba em lên bảng. HĐ3: 2. Quy tắc chuyển vế Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tương tự trong Z, trong Q cũng có quy tắc chuyển vế, hãy đọc quy tắc này trong sách. Viết CT: Với mọi x, y, z ∈ Q: x + y = z => x = z – y Quy tắc chuyển vế được dùng nhiều trong những bài toán tìm x. Vd: Tìm x biết: 3 1 x 7 3 − + = . Áp dụng quy tắc chuyển vế, ta làm như sau: 1 3 x 3 7 = + . Ta đã chuyển số hạng nào ? Bằng cách tương tự, các em hãy làm ?2. Chú ý: Trong Q ta cũng có những tổng đại số, nó có tính chất gì ? Mời các em theo dõi trong sgk. Hs đọc 3 lần. Đã chuyển vế 3 7 − . Cả lớp làm dưới sự hd của gv, 2 hs lên bảng trình bày. 2 hs đọc bài. HĐ4: Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ phải làm thế nào ? Phát biểu quy tắc chuyển vế. Làm bt8(a). Gv theo dõi và sửa lỗi. Hs đứng tại chỗ trả lời Bt8(a). Cả lớp làm bài. PHẦN KẾT THÚC 1. Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế và chú ý về tổng đại số trong Q. Làm các bài tập 6, 7, 8, 9(tr10sgk). 2. Xem lại quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số (toán 6). 3. Đánh giá nhận xét tiết học. 20092010 Trang 5 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 Tiết 3. Tuần: 2 Thứ Hai, ngày 31/08/2009 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Hs nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. • Về kỹ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. • Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt. CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu. Bảng phụ ghi bt 14. • Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Đã dặn ở tiết trước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs1. Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Làm bài tập 8a,c Hs2. Phát biểu và viết công thức tổng quát quy tắc chuyển vế. Làm bài tập 9. Cho lớp nhận xét, gv tổng hợp kiến thức bài cũ, cho điểm. 2 hs lên bảng Lớp nhận xét. HĐ2: 1. Nhân hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài như trong sgk. Ví dụ: 2 1,3 5 − × , ta thực hiện như thế nào ? Với hai số hữu tỉ a c x , y b d = = , x.y = ? Phát biểu thành lời công thức đó. Phép nhân số hữu tỉ có đầy đủ các tính chất của phép nhân phân số. Phép nhân phân số có những tính chất gì ? Áp dụng quy tắc và các tính chất, hãy làm bài tập 11(a, b, c) trong sgk. Viết –1,3 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số. 2 13 2 13 1,3 5 10 5 25 − − − × = × = a c a c x y b d b d × × = × = × Hs phát biểu. Phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối với phép cộng, mọi phân số khác 0 đều có số nghịch đảo. Hs làm bt 11(a, b, c) và trao đổi kết quả. HĐ3: 2. Chia hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Với hai số hữu tỉ a c x , y b d = = (y≠0) hãy viết công thức chia x cho y. Áp dụng công thức hãy làm bt 11(d) trong sgk. Thực hiện phép tính: 1,23:0,03 Một hs lên bảng: a c a d a d x : y : b d b c b c × = = × = × Cả lớp làm vào nháp. 1 hs lên bảng trình bày: 123 3 123 100 123 1,23:0,03 : 41 100 100 100 3 3 × = = = = × 20092010 Trang 6 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 HĐ4: Chú ý. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Một em đọc phần chú ý trong sgk. Nhấn mạnh: Tỉ số của x và y kí hiệu là x : y. Tỉ số của y và x thì kí hiệu như thế nào? Một hs đọc trong sách. Kí hiệu là y : x. HĐ5. Luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tổ chức trò chơi (bt14). Chọn ra đội, mỗi đội 10 người. Trong mỗi đội lại chia ra hai nhóm mỗi nhóm 5 người, 5 người ngồi trong bàn để tính và ghi kết quả vào một tờ giấy, 5 người kia lần lượt lấy kết quả lên dán vào các ô trống trong bảng. Những người không tham gia chơi sẽ làm khán giả cổ vũ cho hai đội. Gọi xung phong 4 hs làm giám khảo vừa giám sát trò chơi vừa chấm điểm. PHẦN KẾT THÚC 1. Học thuộc quy tắc nhân chia số thập phân và chú ý tỉ số của hai số hữu tỉ. Làm các bài tập 12, 13, 15, 16 (tr12 và 13 sgk). 2. Xem lại cách cộng, trừ nhân chia số thập phân theo cột dọc đã học ở tiểu học; xem lại bài giá trị tuyệt đối của số nguyên (toán 6). 3. Đánh giá nhận xét tiết học. Tiết 4. Tuần: 2 Thứ Sáu, ngày 04/09/2009 §4. GTTĐ CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Hs hiểu khái nhiệm gttđ của một số hữu tỉ. • Về kỹ năng: Xác định được gttđ của một số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. • Về thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu. • Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Đã dặn ở tiết trước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 hs lên bảng: – Hs1 làm bt 13(a) và bt 16(b); – Hs 2 làm bt 13(b) và bt 16(a) ( ) Bt 13. 3 12 25 a) ; 4 5 6 38 7 3 b) 2 ; 21 4 8 − × × − ÷ − − − × × × − ÷ Bt16. 2 3 4 1 4 4 a) : : 3 7 5 3 7 5 5 1 5 5 1 2 b) : : 9 11 22 9 15 3 − − + + + ÷ ÷ − + − ÷ ÷ 20092010 Trang 7 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 HĐ2: 1. Gttđ của một số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ở lớp 6 ta đã học “Gttđ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Đối với số hữu tỉ ta cũng có khái niệm về gttđ như sau: “Gttđ của một số hữu tỉ x (kí hiệu là |x|) là khoảng x đến điểm 0 trên trục số”. Cho 2 hs đọc lại định nghĩa. Gttđ của 2 là mấy ? Gttđ của –2 là mấy ? Gttđ của 2,5 là mấy ? Gttđ của –3,5 là mấy ? Gttđ của 4 7 − là mấy ? Cho hs trao đổi để hoàn thành ?1 ý b. Qua bài tập trên ta có thể ghi lại định nghĩa bằng công thức như sau: x nêu x 0 | x | -x nêu x<0 ≥ = Cho hs xem ví dụ. Cho x ∈ Q, hãy so sánh: a) |x| và x; b) |x| và |-x|; c) |x| và x. Cho hs đọc nhận xét. Cho hs làm ?2. Tìm |x|, biết: 1 1 a) x ; b) x ; 7 7 1 c) x 3 ; d) x 2,13 5 − = = = − = − Hs theo dõi 2 hs đọc lại định nghĩa. Trả lời các câu hỏi để hiểu hơn về kn gttđ. Hs thảo luận nhóm nhỏ. Ghi vở Xem ví dụ trong sgk. Trao đổi đưa ra kết quả. Đọc nhận xét trong sgk. Cả lớp làm tại chỗ, 1 hs lên bảng. HĐ3: 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu vấn đề và ví dụ như trong sgk Yêu cầu hs làm ?3. Tính: a) –3,116 + 0,263; b) –5,17 – 0,469; c) (–3,7).(–2,16); d) (–9,18):4,25. Hs theo dõi, xem các ví dụ Cả lớp làm tại chỗ, 2 hs lên bảng. HĐ4: Luyện tập tại lớp Cho hs làm bt 19. Đa số hs giải thích được và sẽ trả lời câu b là “cách của bạn Liên”. Gv cần giải thích lại và nói rõ: - Mỗi bài toán đều có cách giải riêng, cách làm của Liên rất phù hợp với bài này. Tuy nhiên cách làm của Hùng lại rất tốt cho những em có lực học trung bình trở xuống. PHẦN KẾT THÚC 1. Làm các bài tập 17; 20, 21, 22, 23 (tr15 và 16 sgk); bài tập 27, 29, 32 (tr8sbt) 2. Học tiết sau có sử dụng MTBT. 3. Đánh giá nhận xét tiết học. 20092010 Trang 8 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 Tiết 5. Tuần: 3 Thứ Hai, ngày 07/09/2009 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Củng cố quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ. • Về kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (giải phương trình có dấu gttđ), sử dụng máy tính bỏ túi. • Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt. CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng;máy tính bỏ túi. • Học sinh : Máy tính bỏ túi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra 3 hs, hs1 làm bt20(c,d)(sgk), hs2 làm bt21 (sgk), hs3 làm bt22 (sgk) 3 hs lên bảng làm bt. HĐ2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bt23. Tính chất “Nếu x<y và y<z thì x <z” ta thường gọi là tính chất gì ? ở câu a ta lấy y là số nào? ở câu b ta lấy y là số nào? ở câu c ta lấy y là số nào? Ta có thể làm như sau: 12 12 12 1 13 13 37 37 36 3 39 38 − = < = = < − Vậy 12 13 37 38 − < − Bt24. Phép cộng và phép nhân số nguyên có tính chất gì? Hãy áp dụng các tính chất đó để làm bài tập này. Bt17. 1. Hỏi kết quả 2. Tìm x. Tính chất “bắc cầu” 1 0 ??? Hai hs lên bảng a) (–2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (–8)] b) [(–20,83) . 0,2 + (–9,17) . 0,2] : : [2,47.0,5–(–3,53) . 0,5] Thông báo kết quả. Một hs lên bảng. HĐ3: Sử dụng máy tính bỏ túi (Casio fx500A trở lên) Các em đã biết dùng mtbt để làm nhiều phép toán rất nhanh và tiện lợi. Lần này chúng ta cùng tìm hiểu cách tính toán với các số thập phân và tìm hiểu thêm về tính năng nhớ của máy. Hãy thực hiện các phép tính như trong bảng ở trang 16 sgk. (–1.7) + (–2.9) (-) 1 . 7 + (-) 2 . 9 =. –4.6 (–3.2) – (–0.8) – 3 . 2 – – 0 . 8 =. –2.4 4.1 x (–1.6) 4 . 1 × – 1 . 6 =. –6.56 (–3.45) : (–2.3) – 3 . 4 5 : – 2 . 3 =. 1.5 20092010 Trang 9 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 (–1.3) × (–2.5) + 4.1 × (–5.6) – 1 . 3 × – 2 . 5 + 4 . 1. × – 5 . 6 =. –19.71 0.5 × (–3.1) + 1.5 : (–0.3) 0 . 5 × – 3 . 1 + 1 . 5 :. – 0 . 3 =. –6.55 Các em hãy dùng máy tính để thực hiện các phép tính ở trang 17. PHẦN KẾT THÚC 1. Về nhà làm các bt25(sgk). Hướng dẫn làm bt ở nhàBt25. Có thể làm bài này theo cách giống bt 17 câu 1. 2. Xem lại định nghĩa lũy thừa, quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số bài Lũy thừa (toán 6). Xem trước bài lũy thừa của một số hữu tỉ. 3. Đánh giá nhận xét tiết học. Tiết 6. Tuần: 3 Thứ Sáu, ngày 11/09/2009 §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Hs hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết được các quy tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. • Về kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. • Về thái độ: Rèn luyện óc suy luận, linh hoạt. CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu. • Học sinh : Ôn tập và chuẩn bị các vấn đề đã dặn ở tiết trước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát biểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên. Phát biểu và viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 3 4 ; 2 2 × 2 3 ; 5 6 : 5 4 . ĐVĐ: Định nghĩa và các quy tắc trên vẫn áp dụng được cho các lũy thừa với cơ số là số hữu tỉ Cả lớp chuẩn bị, 1 hs lên bảng. HĐ2: 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?1. Thảo luận theo từng bàn. 2 đại diện lên bảng cùng làm. Cho hs đọc phần 1 trong sgk. Cho 1 hs đọc lại phần định nghĩa. Ghi công thức lên bảng x n - x.x.x x (x ∈ Q, n ∈ N, n >1) n thừa số Trong đó các quy ước về cách đọc, cơ số, số mũ hoàn toàn như đã biết. Ta cũng có quy ước: x 1 = x; x 0 = 1. Chú ý: Để tính lũy của một số hữu tỉ viết dưới 2 đại diện lên bảng. Hs theo dõi và ghi tóm tắt những nội dung chính. 20092010 Trang 10 [...]... thực; Trục số thực; So sánh hai số thực Làm các bt90, 91, 92(tr45sgk) Các bt117, 118(tr20sbt) 2 Đánh giá nhận xét tiết học Tiết 19.Tuần 10 20092010 Ngày dạy: 10/11/09 Trang 31 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (,,,,) • Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực,... cách so sánh hai số thực - Làm bt118(tr20sbt) Hoạt động của HS Bt117 −2 ∈ ¤ ; 1∈ ¡ ; 1 −3 ∉ ¢ ; 9∈¥; 5 Bt118 a) 2, ( 15 ) > 2, ( 14 ) 2∈I ; ¥ ⊂¡ b) −0, 2673 > −0, 267 ( 3 ) c) 1, ( 2357 ) > 1, 2357 3 0, ( 428571) = 7 HĐ2: Luyện tập Hoạt động của GV Dạng 1 So sánh hai số thực Cho hs làm bt91, 92(tr45sgk) Lưu ý hs: • Nếu a < b < 0 thì |a| > |b| • Khi so sánh hai số thực dưới dạng thập phân, phải so từng... hs lên bảng Bt88 Hs đứng tại chỗ trả lời Trang 30 http://violet.vn/datchuewi x>y x y > 0 thì x > y Ví dụ: So sánh: a) 0,3192 và 0,32(5) b) 1,24598 và 1,24596 c) 3 và 5 HĐ3: 2 Trục số thực Hoạt động của GV Số vơ tỉ biểu diễn trên trục số như... http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 Tiết 8 Tuần: 4 Thứ Sáu, ngày 21/09/2009 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương, lũy thừa của lũy thừa • Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa... và ghi nhận cách làm Trang 23 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 1 4 1 4 ×8 ×0, ( 1) = × = 10 5 9 45 1 1 2 11 b) 0,1( 2 ) = ( 1 + 0, ( 2 ) ) = 1 + ÷ = 10 10 9 90 1 1 c) 0,1( 23) = × ( 23 ) = ×1 + 0, ( 23 ) = 1, 10 10 1 23 122 61 = ×1 + = = 10 99 990 495 Theo dõi và giúp đỡ những hs khá giỏi Dạng 3 So sánh số thập phân Cho hs làm bt72(tr35sgk), bt90(tr15sbt) Số hữu... tỉ, quy tắc các phép tốn trong Q • Về kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ • Về thái độ: Rèn ý thức làm việc nghiêm túc và ý thức làm việc trong tập thể 20092010 Trang 33 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu Bảng phụ ghi các bảng tổng kết • Học sinh : Trả lời các câu hỏi và làm các... từ các số, từ các đẳng thức tích • Về thái độ: Rèn luyện óc phân tích CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu Bảng phụ ghi bt50 • Học sinh : 20092010 Trang 15 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hs1 Định nghĩa tỉ lệ thức Làm bt44 Hs2 Viết cơng thức của tính chất 2của tỉ lệ thức Làm bt45 Hs3 Viết cơng thức tính chất cơ bản của tỉ lệ... chất của tỉ lệ thức Làm các bt51, 54 (tr28sgk), bt60, 61, 67, 70(sbt) 2 Xem trước bài Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 3 Đánh giá nhận xét tiết học 20092010 Trang 16 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 Tiết 11.Tuần: 6 Thứ Sáu, ngày 02/10/2009 §8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau • Về kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất... giải các bài tốn chia tỉ lệ Hãy làm bt54 (tr30sgk) (hướng dẫn lập tỉ lệ mới trong đó có chứa x + y) HĐ3: 2 Chú ý Hoạt động của GV Hãy đọc chú ý trong sgk để tìm hiểu cách nói chia tỉ lệ Làm ?2 GIAO AN DAI SO 7 1hs lên bảng điền a c e a +c+e a −c−e = = = = b d f b+d+f b−d−f a + c − e c − e − a a + 2c + 3e = = = b + d − f d − f − b b + 2d + 3f Bt54 Cả lớp suy nghĩ Một hs lên bảng x y Từ tỉ lệ thức = suy... Rèn luyện óc tổ chức trong việc giải bài tốn CHUẨN BỊ • Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu Bài kiểm tra 15 phút • Học sinh : Giấy làm bài kiểm tra 20092010 Trang 18 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hs1 Làm bt55 (tr30sgk) Hs2 Làm bt57 (tr30sgk) Cho lớp nhận xét Gv chỉnh sửa cách trình bày và cho điểm HĐ2: 1 Nhân hai số hữu tỉ Hoạt động . 3. So sánh hai số hữu tỉ Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?4. So sánh hai phân số 5 4 và 3 2 − − Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? So sánh. 1 2 − Hãy nêu rõ các bước để so sánh 2 số hữu tỉ. • Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như sau: + Viết hai số hữu tỉ đó dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. + So sánh hai tử số, số hữu tỉ. 8 http://violet.vn/datchuewi GIAO AN DAI SO 7 Tiết 5. Tuần: 3 Thứ Hai, ngày 07/09/2009 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU • Về kiến thức: Củng cố quy tắc xác định gttđ của một số hữu tỉ. • Về kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số