§11. SỐ VƠ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

Một phần của tài liệu dai so 7: (2011) (Trang 27)

• Về kiến thức: Cĩ khái niệm về số vơ tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số khơng âm.

• Về kỹ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu .

CHUẨN BỊ

• Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình vuơng đơn vị và hình vuơng dựng trên đường chéo của nĩ.

Máy tính bỏ túi.

• Học sinh : Ơn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.

Máy tính bỏ túi.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Thế nào là số hữu tỉ ?

- Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Viết các số hữu tỉ 3 17; 4 11 dưới dạng số thập phân. Nhận xét, cho điểm hs. Hãy tính: 2 2 3 3 ; 2 −   ÷   . Số nào cĩ bình phương bằng 9 ? Số nào cĩ bình phương bằng 2 ? Một hs lên bảng. - Số hữu tỉ là ...

- Mỗi số hữu tĩ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vơ hạn tuần hồn và ngược lại. - 3 0,75;17 1,5454... 1, 54( ) 4 = 11 = = 2 2 3 9 3 9; 2 4   = − ÷ =   HĐ2: 1. Số vơ tỉ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Treo hình vẽ lên bảng.

Yêu cầu hs đọc đề bài tốn trong sgk. Diện tích hình vuơng AEBF là bao nhiêu ? Diện tích hình vuơng ABCD là bao nhiêu ? Biết SABCD = 2m2, cạnh của nĩ dài bao nhiêu ? Gọi độ dài cạnh hình vuơng ABCD là x (x>0). Hãy biểu thị diện tích hình vuơng ABCD theo x.

Người ta chứng minh được khơng cĩ số hữu tỉ nào mà bình phương của nĩ bằng 2 và đã tính được x ≈ 1,414213562... Đây là một số thập phân vơ hạn nhưng các chữ số của nĩ khơng cĩ sự lặp lại tuần hồn, ta gọi nĩ là một số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn. Những số như thế khơng phải là số hữu tỉ. Ta gọi chúng là những số vơ tỉ.

Vậy số vơ tỉ là gì ?Số vơ tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào ?

 ⇒   ⇒

(Số thập phân hữu hạn) (Số hữu tỉ).

(Số thập phân VHTH)

(Số thập phân VHKTH) (Số vô tỉ).

Tập hợp các số vơ tỉ kí hiệu là I

SAEBF = 1m2.

SABCD gấp đơi SAEBF⇒ SABCD = 2.1m2 = 2m2. Hs suy nghĩ và trả lời.

S = x2 = 2(m2).

Số vơ tỉ là số viết được dưới dạng thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.

Ghi bài.

HĐ3: 2. Khái niệm về căn bậc hai.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

( )2 2 2 2 2 3 ...; 3 ...; 2 2 ...; ...; 0 ... 3 3 = − =   = −  = =  ÷  ÷    

Ta nĩi : 3 và –3 là các căn bậc hai của 9. Tương tự :2 2

3 và−3 là căn bậc hai của số nào? 0 là căn bậc hai của số nào ?

Tìm x biết x2 = –1.

Như vậy –1 khơng cĩ căn bậc hai.

Căn bậc hai của một số a khơng âm là số như thế nào ? ⇒ định nghĩa (sgk).

Tìm các căn bậc hai của 16 ; 9

25 ; –16.

Cĩ nhận xét gì về số lượng CBH một số thực. Đúng. Người ta chứng minh được rằng:

- Số dương a cĩ đúng hai căn bậc hai là a (>0) và − a (<0).

- Số 0 cĩ một căn bậc hai là 0 =0.

- Số âm khơng cĩ căn bậc hai. Ví dụ : Số 4 cĩ hai căn bậc hai là

4 =2 và − 4 = −2

Tương tự, hãy điền vào chỗ trống trong bt sau:

- Số 16 cĩ hai căn bậc hai là :

16 ...= và − 16 ...=

- Số 9

25cĩ hai căn bậc hai là :...

Chú ý: Khơng được viết 4 = ±2.

Bt. Các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?

( )2 a) 36 6 b) 3 3 d) 0,01 0,1 4 2 e) 25 5 f ) x 9 x 3

Căn bậc hai của 49 là 7 c) = − = − − = − = ± = ⇒ =

Quay lại bài tốn ở mục 1, ta cĩ :

( )

2

x =2 x 0> ⇒ =x 2(m). ?2. Viết các căn bậc hai của 3, 10, 25.

Cĩ thể chứng minh được căn bậc hai của 2, 3, 5, 6, 7, ... là các số vơ tỉ.

Tập hợp các số vơ tỉ cĩ bao nhiêu phần tử ?

( )2 2 2 2 3 9; 3 9; 2 4 2 4 ; ; 0. 3 9 3 9 2 0 = − =   = −  = =  ÷  ÷     2 2

3 và−3 là các căn bậc hai của 4

9.

0 là căn bậc hai của 0.

Khơng cĩ số nào bình phương bằng –1. Căn bậc hai của một số a khơng âm là một số x sao cho x2 = a.

Căn bậc hai của 16 là 4 và –4. Căn bậc hai của 9

25

3 3

là và

5 −5

Số –16 khơng cĩ căn bậc hai vì khơng cĩ số nào cĩ bình phương bằng –16.

Một số thực cĩ thể cĩ hai căn bậc hai nếu là số dương, khơng cĩ căn bậc hai nếu là số âm.

Hs lên điền vào chỗ trống :

- Số 16 cĩ hai căn bậc hai là : 16 =4 và − 16 = −4 Số 9

25cĩ hai căn bậc hai là :

9 3 9 3

25 = 5 và − 25 = −5 Hs ghi bài.

a) Đúng.

b) Thiếu. Căn bậc hai của 49 là 7 và -7. c) Sai. ( )2 3 9 3 − = = . d) Đúng. e) Sai. 4 2 25 = 5 f) Sai. x 9= ⇒ =x 81 Một hs lên bảng.

HĐ4: Luyện tập tại lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bt82(tr41sgk). Cho hs làm theo bàn. Gọi 1 đại diện lên bảng. Bt85(tr42sgk). Cho cả lớp làm.

Gọi 1 hs lên bảng. Bt86(tr42sgk). Hd hs sử dụng mtbt.

PHẦN KẾT THÚC

1. Phân biệt số hữu tỉ và số vơ tỉ, lấy nhiều ví dụ về số vơ tỉ. Đọc “Cĩ thể em chưa biết”.

Làm các bài tập 83, 84, 86 (tr41, 42sgk) ; bt106, 107(tr18sbt).

2. Tiết học sau cĩ sử dụng thước kẻ và com pa. Ơn lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

3. Đánh giá nhận xét tiết học.

Tiết 18.Tuần 9 Ngày dạy: 07/11/09

§12. SỐ THỰC

Một phần của tài liệu dai so 7: (2011) (Trang 27)